Khó có thể làm được điều đó khi mà vấn đề giáo dục môi trường trong xã hội, mỗi họcsinh chưa nhận thức được vấn đề này trong quá trình tích hợp vào kiến thức từng môn học.Vấn đề giáo dục
Trang 1UBND QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA PHẦN
Lĩnh vực/Môn : Sinh học 9
Tên tác giả : Nguyễn Thị Thu Phương
GV môn : Sinh
Trang 2Năm học: 2010-2011
-Trang 2 -
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương
Trang 3Thực trạng môi trường đang ngày càng trở thành vấn đề gay gắt của toàn nhân loại, khicon người đang ngày phải đối mặt với sự cạn kiệt của tài nguyên và ô nhiễm môi trường trênkhắp địa cầu cùng song hành với sự phát triển kinh tế.
Sản xuất vẫn không ngừng phát triển tăng trưởng nhanh trong khi phải chú ý đến việc giữgìn hành tinh này để bàn giao nó cho thế hệ sau, bảo đảm một lợi ích cần thiết và sự pháttriển lâu dài của mọi thế hệ Đó cũng chính là thông điệp chung cho tất cả mọi người trên thếgiới
Khó có thể làm được điều đó khi mà vấn đề giáo dục môi trường trong xã hội, mỗi họcsinh chưa nhận thức được vấn đề này trong quá trình tích hợp vào kiến thức từng môn học.Vấn đề giáo dục môi trường được áp dụng cụ thể học sinh cho tất cả các bậc học là mônKhoa học tự nhiên và xã hội (Bậc Tiểu học) và môn Sinh học, Giáo dục công dân, Địa lí vàcác môn học khác có liên quan đến môi trường (Bậc THCS và bậc THPT)
Trước tình hình đó,bảo vệ môi trường(BVMT) là một trong những mối quan tâm củatoàn cầu Ở nứơc ta ngày17-10-2001 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 1363/ QĐ-TTG :Đưa các nôi dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân Sách giáo khoa sinh học 9 có
Trang 4Sinh học là môn học giúp học sinh có những hiểu biết về khoa học ,về thế giới sống ,kể
cả con người trong mối quan hệ với môi trường ,có tác dụng tích cực trong việc giáo dục thếgiới quan nhân sinh quan khoa học nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống.Môn sinh học ởtrường phổ thông có khả năng tích hợp các nội dung giáo dục BVMT,đặc biệt trong phần 2của chương trình sinh học 9 :SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Để hình thành cho các em có những kiến thức về môi trường ,mối quan hệ con người vàmôi trường ,tài nguyên và môi trường, ô nhiểm môi trừơng ,suy thoái môi trường.Có thái độhành vi về môi trường như có ý thức bảo vệ môi trường ,sử dụng hợp lí tài nguyên thiênnhiên ,có tình cảm yêu quý thiên nhiên ,đất nước tôn trọng những vẻ đẹp thiên nhiên ,di sảnvăn hoá ,có thái độ thân thiện với môi trường
Thực tế trong những năm giảng dạy tại trường THCS Nguyễn Trường Tộ bản thân tôiluôn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tích cực hoá hoạt động học tậpluyện tập của học sinh, hình thành các phương pháp dạy học tích cực, tự giác học tập, chủđộng khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức bài học Với lí do trên tôi đã chọn đề tài giáodục bảovệ môi trường Với thời gian có hạn ,khả năng có hạn tôi giới hạn đề tài trong phạm
vi đưa ra một vài BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA PHẦN SINH
VÀ VẬT MÔI TRƯỜNG TRONG SINH HỌC 9.
-Trang 4 -
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương
Trang 5II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1 Hiện nay ở cấp học trung học cơ sở giáo dục BVMT chưa phải là môn học chính khoánên việc tich hợp giáo dục BVMT vào môn học có liên quan đến kiến thức về môi trường làđều cần thiết Nhưng kiến thức giáo dục BVMT không phải muốn đưa vào bài học nào củngđược , mà phải căn cứ vào nội dung của bài học có liên quan với vấn đề môi trường mới cóthể tích hợp được
Vậy chúng ta cần xác định nội dung kiến thức bảo vệ môi trường , phương pháp tích hợp, mục tiêu tích hợp , địa chỉ tích hợp trong bài giảng sao cho hợp lí
2.Mục tiêu giáo dục BVMT trong sinh học 9 phải trang bị cho học sinh một hệ thốngkiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kỹ năng bảo vệ môi trường Các em phải íthức được rằng giữ gìn bảo vệ môi trường sống phải từ các hoạt động bình thường ,ngaytrong lớp học ,giờ chơi,lúc nghỉ ngơi ,sinh hoạt trong gia đình ,nơi công cộng.Xa hơn nữalúc làm việc trên đồng ruộng, trồng rừng ,trong nhà máy công sở.Và có khả năng cải tạomôi trường xung quanh bằng những việc làm đơn giản mà hiệu quả ,củng có thể nảy sinhnhững ý tưởng mới mẻ về BVMT trong giới trẻ
Trang 62: CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Những thuận lợi khi thực hiện đề tài này
Các bài học trong các chương: Sinh vật và môi trường, hệ sinh thái , con người dân số vàmôi trường , bảo vệ môi trường sách giáo khoa viết rất rõ ràng
Các khái niệm :Môi trường , quần thể sinh vật, quần xã sinh vật hệ sinh thái sách giáokhoa trình bày rõ ràng dễ hiểu
Luật môi trừng được quốc hội sữa đổi thông qua năm 2005
Tài liệu giáo dục BVMT trong môn sinh học trung học cơ sở được bộ giáo dục đào tạođưa về nhà trường
2 Những khó khăn
Kiến thức về môi trường trong từng bài học nhiều ,thời gian trong tiết dạy thì có hạn.Một số bộ phận học sinh chưa nhận thức đầy đủ vấn đề bảo vệ môi trường ,không có íthức giữ gìn vệ sinh công cộng,còn xả rác Giữa nhận thức và hành vi BVMT chưa thật sựthống nhất
3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Các biện pháp thực hiện
BIỆN PHÁP 1:
Khi giảng dạy các khái niệm về môi trường, quần thể sinh vật ,quần xã sinh vật hệ sinhthái ,phải làm cho học sinh thật sự hiểu rõ các khái niệm này ,và cho được ví dụ về quần thể,quần xã sinh vật hệ sinh thái Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa quần thể người vàquần thể sinh vật khác.Hiểu được vì sao có sự khác nhau đó.Từ đó học sinh thấy đựơc conngười có tác động tích cực ,tiêu cực đến môi trường
-Trang 6 -
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương
Trang 7BIỆN PHÁP 2:
Chọn lọc các bài học có nội dung tích hợp về bảo vệ môi trường
Bài 41:Môi trừơng và các
nhân tố sinh thái
Bài 48 :Quần thể người
Bài 49 : Quần xã sinh vật
Khái niệm môi trường,vai trò các nhân tố sinh thái
Nhận biết các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống sinhvật
Bảo vệ đa dạng sinh hoc,giữ cân bằng sinh học tránh sự cạnhtranh
Tìm hiểu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống sinhvật
Gia tăng dân số là nguyên nhân dẫn đến suy thoái môitrường ,ô nhiễm môi trường,tàn phá rừng và tài nguyên khác
Các loài trong quần xã luôn có quan hệ mật thiết với nhau.Sốlượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phùhơp với khả năng của môi trường ,tạo nên sự cân bằng sinhhọc trong quần xã
Trang 8Bài 50 :Hệ sinh thái.
Bài 51 - 52 : Thực hành
hệ sinh thái
Bài 53 :Tác động của con
người đối với môi trường
Bài 54 :Ô nhiễm môi
Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học,bảovệ hệ sinhthái Đề xuất các biện pháp bảo vệ các loài sinh vật đang bịlùng bắt khai,khai thác
Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môitrường ,làm biến mất một số loài sinh vật ,làm giảm các hệsinh thái hoang dã ,làm mất cân bằng sinh thái Phá huỷ thảmthực vật ,gây ra xoá mòn, thoái hoá đất ,ônhiểm môitrường ,hạn hán ,lũ quét
Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môitrường sống của mình
Thực trạng ô nhiễm môi trường Nguyên nhân gây ô nhiễm môitrường Đề xuất biện pháp khăc phục
Hậu quả ô nhiễm môi trường.Biện pháp chống ô nhiễm môitrường ở địa phương
-Trang 8 -
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương
Trang 9Bài 58 : Sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên
Bài 59: Khôi phục môi
trường và giữ gìn thiên
dụng luật bảo vệ môi
trường vào việc BVMT ở
địa phương
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận ,chúng ta cần phải
sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí vừa đáp ứng nhu cầu sửdụng tài nguyên của xã hội hiện tại,vừa đảm bảo duy trì lâu dàicác nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau Bảo vệ rừng và câytrên trái đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất,nước và các tài nguyên sinh vật khác
Bảo vệ các khu rừng hiện có ,kết hợp với trồng cây gây rừng làbiện pháp rất quan trọng nhằm bảo vệ và khôi phục môi trườngđang bị suy thoái Mỗi chúng ta đều trong việc giữ gìn và cảitạo thiên nhiên
Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo vệ:Hệ sinh thái rừng ,hhẹsinh thái biển ,hệ sinh thái nông nghiệp Mỗi quốc gia và mọingười dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái ,gópphần bảo vệ môi trừơng sống trên trái đất
Luật bảo vệ môi trường được ban hành những hành vi gâyônhiễm môi trường ,khác phục những hậu quả xấu do hoạtđông của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tưnhiên
Nâng cao ý thức của học sinh trong viêc BVMT ở đia phươngbằng những việc làm thiết thực,hiệu quả
Trang 10-Trang 10
-
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương
Trang 11BIỆN PHÁP 3:
Lựa chọn phương pháp tích hợp, nội dung tích hợp hợp lí
A- Phương pháp trần thuật kể chuyện:
Phương pháp này dùng để sử dụng mô tả sự vật hiện tượng của môi trường như:kể về một
số cảnh quan độc đáo của thiên nhiên như:Núi Non Nước ở Đà Nẵng,Động Phong Nha ởQuảng Bình Hay những đặc sản nổi tiếng ở một số nơi của nước ta như:Nhãn lồng ở HưngYên,cam xã Đoài,xoài Lái Thiêu ,các vùng trồng lúa đặc sản để tiếnVua ở MườngThanh,thời chế độ Phong Kiến Để giữ mãi những vùng đặc sản nổi tiếng của đất nước ,cầnthiết phải chú ý giữ gìn điều kiện tự nhiên cho vùng đó Một khi môi trường bị ô nhiễm, nhưđất đai,nguồn nứơc thì đặc sản vùng đó cũng không còn
Để góp phần giữ gìn sự trong sạch không khí cho đườnng phố , người ta thường lập nênnhững công viên cây xanh Cây ,hoa ,cỏ được coi là những máy lọc không khí tự nhiên : hútbụi giảm tiếng ồn, diệt khuẩn ,hấp thụ khí cacbonic và cung cấp khí oxi cho con người
B- Phương pháp giảng giải :
Dùng phương pháp này để giải thích vấn đề khó.Cần nêu lí lẽ,các dẫn chứng để làm rõnhững kiến thức mới khó về môi trường
Ví dụ bài hệ sinh thái ,giáo viên giải thích hệ sinh thái hoàn chỉnh ,tương đối ổn định nhưsau: Trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh ,mọi thành phần của nó được cân bằng,thực vật cungcấp thức ăn và o xi cho động vật ,sản phẩm thải của động vật được tái chế trong đất cung cấpdinh dưỡng cho thực vật để sinh trưởng phát triển Sau khi động vật thực vật chết đi,xác củachúng được vi sinh vật phân giải vào trong đất ,bay hơi trong khí quyển Như vậy độngvật ,thực vật,vi sinh,các nhân tố vô sinh của môi trường tồn tại cùng nhau ,tựa vào nhau
Trang 12Bài quần xã sinh vật giáo viên giải thích cân bằng sinh học trong quần xã :Các nhân tố vôsinh ( khí hậu,nhiệt độ độ ẩm ) các nhân tố hữu sinh như thức ăn, kẻ thù ,dịch bệnh Ngoạicảnh thay đổi làm biến đổi số lượng cá thể trong quần xã , nhưng giữa các quần thể trongquần xã luôn luôn diễn ra mối quan hệ hổ trợ và đối địch ,chính mối quan hệ đói địch nàylàm cho số lượng cá thể của mỗi thể được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khảnăng của môi trường , tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã
Học sinh hiểu khái niệm cân bằng sinh học là cơ sở của biện pháp phòng trừ sâu bệnhbằng biện pháp đấu tranh sinh học, dùng sinh vật có ích tiêu diệt sâu bệnh,không gây ônhiễm môi trường Từ đó học sinh có ý thức bảo vệ động vật có ích
C – Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp này giáo viên đưa ra các câu hỏi học sinh trả lời , hoặc ngược lại
Ví dụ bài quần thể người, mục tăng dân số và phát triển xã hội giáo viên có thể hỏi:
- Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho nước ta nghèo nàn và lạc hậu là
do đâu?
- Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì?
- Vì sao chúng ta phải thực hiện triệt để pháp lệnh dân số?
Bài tác động của con người đối với môi trường, có thể hỏi học sinh:
- Những tác động nào của con người làm cho tài nguyên đất bị suy giảm?
- Những hoạt động nào của con người đã làm suy giảm tài nguyên nước?
- Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho rừng bị thu hẹp nhanh?
- Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho môi trường tự nhiên bị suy giảm nhanh?
Giáo viên kết luận:Do dân số tăng quá nhanh làm cho nhu cầu về nơi ở,lương thực,thựcphẩm,thuốc men,học hành tăng nhanh dẫn tới quá trình đô thị hoá,xây dựng các khucông nghiệp,đường sá , cầu cống đều tăng nhanh Đây chính là nguyên nhân vừa trựctiếp,vừa gián tiếp làm cho môi trường tự nhiên
-Trang 12
-
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương
Trang 13bị suy giảm nhanh
Theo tôi việc sử dụng các câu hỏi hợp lí này khuyến khích học sinh quan tâm đến các vấn
đề môi trường và dự đoán các vấn đề môi trường xảy ra trong tương lai
D - Sử dụng phương tiện trực quan:
Cho học sinh sưu tầm các loại tranh ảnh về phong cảnh đẹp ,những loài thú quý hiếm từcác nguồn sách ,báo,tạp chí ,mạng intenet Giáo viên dùng băng hình ,bài giảng điện tử vìtranh ảnh trong băng hình ,trong giáo án điện tử, sinh động ,phong phú về số lượng,hình ảnh
âm thanh tốt nhất ,gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh
Qua phương tiện trực quan, các em biết yêu thiên nhiên có ý thức bảo tồn tài nguyên củađất nước ,có thái độ thân thiện với môi trường
E - Phương pháp học tâp hợp tác:
Ví dụ bài 54-55 dạy bài này dưới dạng hội thảo.Yêu cầu cả lớp xem trước nghiên cứu kỹnội dung bài học: Các nguồn gây ô nhiểm , các tác nhân gây ô nhiểm ,hậu quả của ô nhiểmmôi trường ,đề xuất biện pháp khắc phục
Cho các tổ chuẩn bị viết báo cáo chuyên đề của tổ mình Đại diện tổ báo cáo,cả lớp thảoluận từng chuuyên đề mà giáo viên giao cho tổ Sau đó giáo viên tổng kết nhấn mạnh những
í cần lưu tâm
BIỆN PHÁP 4
Giáo dục BVMT thông qua các tiết thực hành
Trong chương trình có một số tiết thực hành ,thường là các tiết đơn lẽ trong thời khoábiểu ,nên rất khó thực hiện Cho nên ta phải giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ởnhà theo tổ.Qua tiết thực hành hình thành cho các em kỹ năng học tập kỹ năng bảo vệ môi
Trang 14Ví dụ bài thực hành 54-55:Thực hành hệ sinh thái Khi bắt đầu học bài quần xã sinhvật ,giáo viên chuẩn bị nội dung thực hành ,cho học sinh tìm hiểu các bảng 51.1 , 51.2 ,51.3 51.4 Sau đó hướng dẫn các nhóm tiến hành sưu tầm trên sách báo, mạng internet(tranh ảnh, băng hình) về các quần xã sinh vật
GV có thể đưa ra xây dựng mô hình ao sinh thái ở nông thôn : Bờ ao chỉ xây kè hợp lýchống lở đất, quanh ao trồng các cây bản địa có sức sống cao như: sung, ngái, trúc, khế,dừa xen kẽ những loại cây nhỏ: cúa tần, rau má Rễ cây hút chất bẩn trong nước cao,tán cây ngăn bụi bặm tạo bóng mát vừa phải, dưới ao trồng sen, súng tạo phong cảnh đẹp.Thả một vài loại cá có sức sống khoẻ như: cá chép, cá rô, cá quả Nước ao nhờ khả năng làmsạch của các sinh vật dưới nước lẫn trên bờ, có thể dùng nước trong ao để tắm giặt Trên mặtnước có thể thả bè rau muống để lấy rau ăn Nhờ ao sinh thái này mà không khí quanh nhàluôn mát mẻ Những ao sinh thái như vậy ở nông thôn xây dựng cũng không khó
GV cũng có thể giới thiệu những nhà vườn chuyên trồng rau không dùng thuốc trừ sâu,phân bón hoá học cung cấp rau sạch cho siêu thị
Có thể cung cấp thêm thông tin hệ sinh thái rừng phòng hộ của huyện Tiên Phước bịgiảm sút Một số nơi rừng bị thu hẹp, động vật rừng không có nơi để sinh sống Ở Tiên Hiệp,Tiên Lãnh có hiện tượng voi xuống làng phá hại vườn tược, nhà cửa
Bài thực hành 56-57 : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chia học sinh thành các nhóm theo địa bàn liên cư liên địa.Chọn địa điểm tiêu biểu nổicộm về ô nhiễm môi trường ở địa phương như: khu vực chợ , bệnh viện , một tổ dân phốđông dân cư
Nội dung đièu tra :Các tác nhân gây ô nhiễm , mức độ ô nhiễm ,hậu quả do ô nhiễm gây
ra Đề xuất biện pháp khắc phục
Các nhóm tiến hành báo cáo theo mẫu bảng 56.1- 56.2 (SGK) và trình bày trước lớp.Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi GV đưa ra:
1) Môi trường xung quanh nới em sống có bị ô nhiễm không? Nếu có thì
nguyên nhân chủ yếu là gì?
-Trang 14
-
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phương