• GV ghi đề bài 2 GV: Giới thiệu bài toán quĩ tích là bài toán tìm tập các điểm M thỏa mãn tính chất T nào đó Áp dụng phép biến hình để giải toán quĩ tích không khó và phức tạp như ở lóp
Trang 1Ngày soạn : 12/08/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 1)
Tiết :01
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn các HSLG y= sinx ,y= cos x
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán về sự biến thiên và đồ thị của
hàm số y= sinx ,y= cos x
3) Thái độ -Tư duy : Làm cho HS tự tin hơn • Hứng thú trong học tập môn toán •
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
1) SGK - Phấn màu ,bảng phụ
2) Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
2) Kiểm tra bài cũ (1’) - Tóm tắt các kiến thức cơ bản của bài các HSLG
+ĐN + TXĐ ,TGT +Tính chất chẵn lẽ ,tuần hoàn + sự biến thiên và đồ thị
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Nhắc lại lí thuyết đồng thời nhấn mạnh những điểm cần chú ý để HS hiểu sâu sắc hơn về các HSLG
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
10’ Treo bảng phụ đồ thị hàm
số y= sinx ,y= cosx
Hỏi: Dựa vào đồ thị hãy
phát biểu các khoảng đồng
biến ,nghịch biến của hàm
số y= sinx và y= cosx
Hỏi: Nêu cách vẽ đồ thị của
hàm số y= sinx và y= cosx ?
Chú ý : Hàm số tuần hoàn
với chu kì 2π và y= sinx là
hàm số lẻ , y= cosx là hàm
số chẵn
Đáp: • y= sinx ĐB: (-
2
π + k2π;
2
π + k2π
)
NB: (2
π + k2π; 3
2
π+ k2π)
• y= cosxĐB: (-π + k2π; k2π)NB: (k2π; π + k2π)Đáp:
Đáp: Là hàm số tuần hoàn
• sự biến thiên và đồ thị hàm
số y= sinx ,y=cosx, y=tanx,y=cotx
Chú ý : Vậy hàm số y= sinx ,y=cosx ĐB hay NB trên vô số các khỏang ,tùy theo giá trị của k
• Cách vẽ đồ thị y= sinx
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Trang 2với hàm số đại số mà ta đã
Hỏi 4: học sinh lên bảng viết
lại GTLN & GTNN của hàm
xét thấy 1 – sinx ≥ 0 và ≥ 0 với mọi x
Bài 1: Tìm tập xác định của c
hàm số sau đây :
a/ y = b/ y = tan(2x + );
a/ y = 2cos(x + ) + 3;
b/ y = 4sin;
+ Họat động 3 : 4) Củng cố : Nhớ PP giải các dạng BT trên
Trang 3* RUÙT KINH NGHIEÄM ,BOÅ SUNG :
Trang 4
Ngày soạn :19/08/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 2)
Tiết :02
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn các HSLG y= sinx ,y= cos x ,y= tanx và y= cotx 2) Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải dạng toán trắc nghiệm về sự biến thiên và đồ thị
của hàm số y= sinx ,y= cos x ,y= tanx và y= cotx
3) Thái độ -Tư duy : Làm cho HS tự tin hơn • Hứng thú trong học tập môn toán •Nhanh nhẹn
chính xác
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
3) SGK - Phấn màu ,bảng phụ
4) Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
2) Kiểm tra bài cũ (1’) -
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động : Giải các câu trắc nghiệm
Câu 1: Tập xác định của hàm số 1
y tan x
Câu 4 Giá trị lớn nhất của hàm số sin( )
Câu 5 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin4x - cos4x là :
§1.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trang 5
;2
ππ
Câu 8 Tập xác định của hàm số y = tanx + cotx là:
(Theo công thức góc phụ)
Chú ý cos 3
π = và dựa vào đồ thị y= cosx → Chon?
Câu 5 :
HD : Phân tích theo HĐT và
dùng công thức nhân
Câu 6 :
HD : chú ý hàm số y= cosx
NB trên (k2π; π + k2π)
Câu 7:
Hỏi: Dựa vào đồ thị ta thấy
hàm số nhận giá trị với x
thuộc các khoảng nào?
Câu 8:
Tìm đk để hàm số y= tanx
và y=cotx cùng xác đinh ?
Đáp: tanx xác định và tanx ≠ 0
⇔ x 2 k
x k
π ππ
Trang 6* RUÙT KINH NGHIEÄM ,BOÅ SUNG :
Trang 7
Ngày soạn : 25/08/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 3)
Tiết 03:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn định nghĩa các tính chất của phép tịnh tiến
• Nắm được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng tìm ảnh qua phép tinh tiến và giải các dạng toán vận
dụng phép tịnh tiến
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi nhận biết tri thức mới • Thấy được áp dụng của toán học vào thực tế
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
5) SGK - Phấn màu ,bảng phụ
6) Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
+ Họat động 1: (3’)
2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại ĐN phép tịnh tiến Tìm ảnh của M qua T vr với vr r=0
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 2 : Rèn luyện kĩ năng tìm ảnh của một hình qua phép tinh tiến T vr
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG 17’ Hỏi: Theo tính chất của
phép T vr thì ảnh của đường
tròn là đường gì ? Cách xác
định đường tròn đó ?
Hỏi: Giả sử T vr(I) =
I’(x’;y’) Tìm tọa độ I’? Từ
Đáp:
Đường tròn.Tìm T vr(O) =O’
Lấy O’ làm tâm vẽ (O’)
' 2 1 3
x y
= − + =
= + =
Vậy I’(3;3)
Dạng :Tìm ảnh của một hình qua phép tinh tiến T vr
Phương pháp :
Sử dụng định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến
Bài 1: Nêu cách xác định ảnh
của đường tròn (O,R) qua phép
v
Tr
Bài 2 : Trong mp tọa độ Oxy
cho I(-1 ; 2) Tìm phương trình đường tròn ảnh của (I; 2) qua
v
Tr: với vr = ( 4;1)
PHÉP TỊNH TIẾN
Trang 8Ta luôn có = mà cố định
Vậy suy ra D là ảnh của
điểm nào qua phép biến
hình nào ? Từ đó suy ra
quỹ tích của D khi C chạy ?
Bài 3 : Một hình bình hành
ABCD có hai đỉnh A,B cố định , còn đỉnh C thay đổi trên một đường tròn (O) Tìm quỹ tích đỉnh D
Giải
+ ABCD là hình bình hành , nên CD→= AB→ mà AB→ cố định , suy ra D là ảnh của C qua phép tịnh tiến TAB>
Theo giả thiết C chạy trên đường tròn (O) , nên D chạy trên đường tròn (O’) tịnh tiến của (O) qua phép tịnh tiến
TAB>
Vậy : Quỹ tích đỉnh D là đường tròn (O’) bằng đường tròn (O) , (O’) là ảnh tịnh tiến của (O) qua TAB>
+ Họat động 3 :
4) Củng cố : Chứng minh một tính chất của phép tịnh tiến
14’ Hỏi: Nêu GT và KL (tóm tắt
đề bài) ?
HD : Xét 2 trường hợp
1) →v là vtcp của a
2) →v không là vtcp của a
GV vẽ hình minh họa 2
trường hợp trên
Đáp:
Gs T vr(a) = a’
pcm a’//a hoặc a’ ≡ a
• HS chú ý nghe HD
Bài 4 : Chứng tỏ rằng qua
phép tịnh tiến , một đường thẳng a biến thành a’ song song với a ( hoặc trùng a )
Giải :
a Nếu →v không cùng phương với a : ta gọi M,N thuộc a có ảnh là M’,N’ ta có MM’// NN’ và MM’=NN’ , nên MNN’M’ là hình bình hành , nên a’//a
b Nếu →v cùng phương với a : ∀M ∈ a , MM'→ = →v thì M’ ∈ a , nên a’≡a
Trang 9- Chuẩn bị tiết học tiếp theo : CHỦ ĐỀ PTLG CƠ BẢN
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 10
Ngày soạn :02/09/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 4)
Tiết 04:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Hiểu được rõ ràng ,sâu sắc hơn về công thức nghiệm nghiệm của các PTLG cơ
bản
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng giải các PTLG cơ bản
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi nhận biết tri thức mới một cách chính xác hơn
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
SGK - Phấn màu ,bảng phụ ,soạn bài tập
Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh
Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,Chuẩn bị trước ở nhà :Nghiệm của các PTL cơ bản
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
+ Họat động 1: (7’)
2) Kiểm tra bài cũ: Không (Hỏi trong quá trìng giải bài tập )
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 2 : (10’)Treo bảng phụ tóm tắt nghiệm của các PTLG cơ bản
Dựa trên bảng phụ giảng giải để HS hiểu kĩ và sâu sắc hơn : Mỗi dạng PTLG cơ bản , mỗi trường hợp lấy một VD đơn giản để HS dễ hiểu
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CƠ BẢN.
Trang 11
+ Họat động 1 : Phương trình dạng PTLG cơ bản
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG 10’ -Tổ chức cho học sinh giải:
GV: Gọi 3HS cùng lên bảng
giải a),b),c)
Gợi ý :
Hỏi: Tìm α để sin α = 1
2cos α = 2
2
−Chỉnh sữa hồn thiện
Kết luận
• HS lên bảng giải
• Lớp nhận xét sữa sai nếu cĩ
Bài 1 Giải các phương trình:
a) sin 2 1
2
x=b) cosx=− 22 c)cos(2x +250) = -
22
d) tan 2x = -1 e) tan 3
Phương trình có dạng nào?
Và dạng đó thì tương đương
với các phương trình nào?
Hỏi: 2b) Trước hết nêu ĐK
xác định của PT ?
và phương trình có dạng
nào? Và dạng đó thì suy ra
Giải:
+ ĐKXĐ : cos2x.cosx ≠ 0
Ta cĩ : tan2x = tanx ⇔ 2x = x + kπ ⇔ x = kπc) sin3x=cos2x
+Nếu α là một nghiệm của PT: sinx = m nghĩa là
sinα = m thì : sinx = sinα
2παπ
πα
k x
k x
+Nếu α là một nghiệm của PT: cosx = m nghĩa là
cosα = m thì : sinx = sinα
2παπ
πα
k x
k x
+Nếu α là một nghiệm của PT: tanx = m nghĩa là tanα = m thì :
tanx = tanα.ĐKXĐ:cosx ≠0
⇔ x=α +kπ,k∈Ζ
+Nếu α là một nghiệm của PT: sinx = m nghĩa là sinα = m thì :
cotx = cotα.ĐKXĐ:sinx ≠0 ⇔ x=α +kπ,k∈Ζ
+ Chú ý : • Cần nhớ công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt ứng với m = ± 1, 0
• Các kí hiệu arcsin α ,arccos α
• Nếu phương trình có đơn vị độ thì nghiệm cũng được biểu thị bằng đơn vị
Trang 12Hỏi: Hãy đưa phương trình
về dạng :
cos f(x) = cos g(x) Đáp: cos( 2
π-3x)=Cos2x
2x= - +3x+ k.22
Gợi ý: Aùp dung công thức
hạ bậc đưa về dạng
Cosu=Cosv
Hỏi: Hai họ nghiệm (a) và
(b) có thể gộp chung bằng 1
họ nghiệm nào ?
Gợi ý: Khi k là bội của 5 thì
họ (b) có dạng (a),nói cách
khác họ (a) là trường đặc
biệt của (b) hay tập các
nghiệm của (a) là con của
tập các nghiệm của (b)
b)
Gợi ý +Đưa pt về dạng
tgu=tgv hoặc cotgu=cotgv
+Chú ý :• khi giải các ptlg
có tg hay cotg thì nói chung
phải đặt đk để…
trừ trường hợp ta biết chắc
chắn biểu thức nằm trong tg
hay cotg khác …
• Rõ ràng x= kπ không là
nghiệm pt đã cho nên nếu
pt có ng.thì ng đó phải khác
kπ suy ra tgx ≠ 0 kết với đk
4) Củng cố :Tóm lại về ptlg
cơ bản chẳng hạn dạng
sinx=a ,chúng cần nhớ và
HS nhớ lại công thức hạ bậc
HS suy nghĩ
Đáp:
55
• HS nghe hiểu ,khắc sâu
HS ghi các BT tương tự
Giải các PT :1) cosxcos7x = cos3xcos5xĐS: x = kπ/4
2) sin2x + sin4x = sin6x
Bài 3 : Giải các phương trình:
a) sin22x +cos23x =1 Giải:
⇔2
2ππ
ππ
m x
n x
Và vì tgx ≠ 0nên:
(b) ⇔ tg5x = tgx1 =cotgx ⇔tg5x=tg(
2
π-x)
⇔5x =
2
π - x + k.π ⇔x=
12π
+k6
πĐối chiếu điều kiện:
Cho: 12π +k6π = π+nπ
n3k
Trang 13/a/>1: pt VN
• Sinx=a
/a/ ≤1:pt có
nghiệm
Đặt a=sinα Aùp dụng
công thức ng cho sinx=sinα
• pt sinu=sinv giải pt
đs
• pt tgu=tgv Chú ý đk
HD:
=
=
=
⇔
0 x sin
0 x 2 sin
0 x 3 sin
3) 2cos24x + sin10x = 1 HD: ⇔ sin10x = 1-2cos24x ⇔ sin10x = cos8x
⇔k – 6n =
2
5 : vô lý.vì k,n ∈ Z
12
π +
π
=
5 10
π
π +m ⇔
2
5 + 5k = 3 + 6m
⇔5k – 6m =
2
1 vô lý Vậy phương trình có nghiệm:
x = k6 12
π +
π
5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Bài tập :
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo : CHỦ ĐỀ PTLG Dạng thường gặp
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 14
Ngày soạn : 10/09/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 5)
Tiết 05:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Nhớ và khắc sâu hơn dạng và cách giải các PT bậc nhất ,PT đưa về dạng PT
bậc nhất đối với một HSLG
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng giải các các PT bậc nhất ,PT đưa về dạng PT bậc
nhất đối với một HSLG
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi nhận biết tri thức mới kĩ hơn •
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
7) SGK - Phấn màu
8) Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh
Oân kĩ công thức nghiệm các PTLG cơ bản
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
+ Họat động 1: (2’)
2) Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa và cách giải PT bậc nhất đ/v một HSLG
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 2 : Giải các PT bậc nhất đ/v một HSLG
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
ra giá trị của hàm số lượng
giác đĩ ta được phương trình
lượng giác cơ bản
Giáo viên yêu cầu cá nhân
⇔ cos3x = cos
6π
⇔ x =
3
218
π
π +k
±3HS: lêng bảng giải các câu còn lại của bài 1
Bài 1: Giải các phương trình
a) 2cos3x - 3 = 0b) 3 tan2x + 3 = 0c) 2sin3x - 3 = 0 d) cot
Trang 15+ Họat động 3 : Giải các PT đưa về bậc nhất đ/v một HSLG
15’
14’
Câu 1a)
Hỏi: PT đã cho tương
đương với PT nào ?
Hỏi: Còn cách nào giải
khác ?
Câu 1b)
Hỏi: Theo công thức
nhân ,ta có sin2x cos 2x =?
π
π +k
Gọi HS giải bài 2b)
HS có ý kiến NX ,GV kết
luận ,chính xác hóa lời giải
Câu 2c)
HD:
2 0 0 0
HS nhớ lạiĐáp: sin2x cos 2x =1
2sin4x
HS giải bài 2b)b) 4cos²6x - 3 = 0
32
x
⇔
212
π
π k
x=± +
636
Bài tập tươngtự Bài 3: Giải các phương trình
a) 3tan2 2x -1 = 0b) 4cos²6x - 3 = 0c) cos2x+2 os 15c 2 0 =1
+ Họat động 3 :
4) Củng cố (1’) : Cần chú ý việc vận dụng các công thức lượng giác để đưa pt đã biết cách giải 5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
Trang 16- Chuẩn bị tiết học tiếp theo :
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 17
Ngày soạn :15/ 09/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 6)
Tiết 06:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Hiểu được dạng và pp gỉai các pt bậc 2 đối với một số hàm số lượng giác, 2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng để HS giải thành thạo hơn các PT bậc hai ,PT đưa
về dạng PT bậc hai đối với một HSLG
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú hơn khi nhận biết sâu sắc tri thức mới • Nhanh nhẹn ,chính xác
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
9) SGK - Phấn màu –Sọan bài tập
- Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh
Xem lại các VD giải PT trong SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
+ Họat động 1: (2’)
2) Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩ avà cácg giải pt bậc 2 đối với một số hàm số lượng giác
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 2 : Giải các PT bậc hai đ/v một HSLG
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
18’ GV : Gọi 3HS cùng lúc lên
bảng giải
CaÂu hỏi gợi ý:
PT có dạng gì? và cách giải
Cho HS ý kiến nhận xét
GV chính xác lời giải
Chú ý : Trình bày lời giải để
ngắn gọn có thể không dùng
ẩn phụ
Cho cot2x – cotx – 2 = 0 (*),
cotx có giá trị bằng bao
nhiêu ?
HS trình bày bài giải trên bảng
Câu 1a) Đặt t = sinx , ĐK -1≤ t≤1Kết quả : x = π 2π
2
x
– cot2
x
– 2 = 0c) 2cos22x –cos2x –3= 0.d) tan 32 x−tan 3x− =2 0
VỚI MỘT HÀM SỐ LƯƠNG GIÁC
Trang 18x
= 2 ⇔ x=2arctan 2+k2π
+ Họat động 3 : Giải các PT đưa về pt bậc hai đ/v một HSLG
10’
13’
Câu 2a) : PT chưa có dạng
PT đã biết cách giải
Hỏi: Bằng cách biến đổi nào
ta sẽ đưa về dạng quen thuộc
Bước 1 Xét cosx = 0 : thế vào
phương trình nếu thỏa thì
,2
x= +π k kπ ∈
¢ là nghiệmBước 2 Chia hai vế pt cho
cos2 x, ta được dạng :
2
atan x b+ t anx+c=0 (2)
Đã biết cách giải
Hỏi: c) điều kiện để pt có
+Thay tg và cotg theo sin và
cos ,áp dụng công thức cộng
+Biến đổi → pt bậc 2 đ/v
- Xét cosx ≠ 0 : chia 2 vế của PT cho cos ² x → PT bậc 2 đối với tanx
02cos
0cos
x x x
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) cos2x − 3cosx + 2 = 0b) 4sin2x +6 3 sinxcosx −
- 2cos2x = 4
3 sin x−s inxcosx 0=d)2sin2x+(3+ 3 )sinxcosx+( 3 -1) cos2x = -1
ĐS: x=−π +kπ
4 , x=-π +kπ
6 a) 3tgx + 2cotg3x = tg2x
02cos
0cos
x x x
+ Ta có: (c) ⇔2(tgx + cotg3x) = tg2x – tgx
xcosx2cos
x
sinx
sin
x
cosxcos
xsin
xsinx
sinxcos
)xxcos(
⇔4cos22x = cos2x – cos4x
⇔4cos22x = cos2x – 2cos22x + 1
⇔6cos22x - cos2x – 1 = 0 ⇔ ……
ĐS
;6
1arccos( )
32
Trang 194) Củng cố ( 2’) Nắm vững từng loại phương trình lg thường gặp
5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
-Ra bài tập về nhà: Giải các phương trình
•1/4 sin2 x−5s inxcosx 6 os− c 2x =0 2/ 2 sin2 x−5s inxcosx−cos2x= −2
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo :
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 20
Ngày soạn : 22/09/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 7)
Tiết 07:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1 1)Kiến thức: • Khắc sâu hơn về các phương pháp giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx
2 2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng để HS giải thành thạo hơn dạng PT trên
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi tri thức mới được tiếp thu sâu sắc hơn
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
3 SGK - Phấn màu
4 Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh: SGK – Xem lại mục PT bậc nhất đối với sinx và cosx
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
+ Họat động 1: (2’)
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng và cách giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx?
- Đ.V.Đ: Ta cần củng cố va tăng cường rèn luyện kĩ năng để giải thành thạo hơn dạng PT
trên
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
5 + Họat động 2 : Tóm tắt cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
8’ • GV nêu câu hỏi
Cách giải thứ I ? Cách
giải thứ II ?
• G V : Nhận xét câu trả
lời của HS ,chính xác
hóa kiến thức - Tóm tắt
• HS chú ý nghe hiểu nhiệm vụ
=+
Trang 21cho a rồi đặt: ab = tgα
+ Họat động 3 :
13 Rèn luyện kĩ năng để HS giải thành thạo hơn dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
18’ • GV: Ghi đề bài tập , gọi
cùng lúc 3 HS lên bảng giải
• GV: Cho cả lớp nhận
xét ,có ý kiến ?
- Phương pháp ?
- Thực hiện giải?
• GV: nhận xét các câu trả
lời của HS và chính xác hóa
đi đến kết luận
• Hỏi: Còn cách trình bày
giải nào khác hay không ?
-Cho HS lên bảng trình bày
cách giải khác
- GV: nhận xét đối chiếu
HD:
2
1)4
2) 3 sinx - cosx = 2.sin(x - )
6π
Đưa về pt:sin(x - )
6
π
= 2
1
=sin6
π
Nghiệm: π/3+k2π và
π +k 2π3) Ta cĩ a=2, b= 5 nên
32
ββ
• HS : ghi đề bài tập và HD cách giải
Bài 3) PT ⇔
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Giải các phương trình sau:
1) sinx + cosx = 02) sinx + 3 cosx = 1 3) 2.sin 2x−2cos 2x= 24) Tìm GTLN –GTNN
HD:
Trang 22⇔ sinx + tan
6
π cosx =
31
⇔ sin(x +
6
π) =
33 = sinϕ
Chú ý:Có thể ứng dụng
công thức trên để tìm
5min
;22
5
4) Củng cố ( 1’) Phương pháp giải: biến đổi vế trái thành tích, cĩ dạng C.sin(x+α) hoặc C.cos(x+β)
để đưa về phương trình lượng giác cơ bản
5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Ra bài tập về nhà: Giải bài tập tương tự
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo : Chủ đề tiếp theo Giải một số câu TN về PTLG
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 23
Ngày soạn : 30/09/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 8)
Tiết 08:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Khắc sâu hơn kiến thức cơ bản về PTLG qua một số câu trắc nghiệm khách
quan về PTLG các dạng
2) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản về PTLG để chọn phương
án đúng trong các dạng về PTLG
3) Thái độ -Tư duy :
-Tích cực ,tạo niềm hứng thú họat động trả lời câu hỏi
- Nhanh nhẹn chính xác Biết tư duy lô gic và PP lọai dần
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
10) Soạn một số câu trắc nghiệm
11)Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh: Ôn các dạng về PTLG
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
+ Họat động 1: (2’)
2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS phát 3phiếu trắc nghiệm Chọn phương án nào HS ghi trên
bảng
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
+ Họat động 2 : Rèn luyện kĩ năng giải một số câu trắc nghiệm khách quan về PTLG các dạng Câu 1: Giải phương trình sinx = -1 ,ta được nghiệm :
Câu 3: Phương trình 2tanx – 2cotx – 3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng ( ;
Trang 24Câu 5: Số nghiệm của phương trình sin(
2
x+π) = 1
Câu 6: Phươngtrình nào sau ,là phương trình bậc hai đối với một HSLG ?
A) 2sin ² 2x + sinx – 3 = 0 B) 2sin ² 2x + sin3x – 3 = 0
C) 2sin ³ 2x + sinx – 3 = 0 D) 2sin ² 2x + sin2x – 3 = 0
Câu 7: Biết 2sin ² 2x - sin2x – 3 = 0 Khi đó sin 2x bằng ?
A) -1 và -3 B) -1 và 3 C) -1 D) -1 và 3
Câu 8: Phương trình tan 2x = 0 có các nghiệm là :
A) x= kπ B) x= k2π C) x= (2k+1) π D) x= k
2
π
Câu 9: Phương trình 3cos 2x – 1 = 0 có các nghiệm là
• GV : Lần lượt ghi từng câu
trắc nghiệm và ra đề nghị
HS thi đua chọn phương án
đúng nhanh nhất
-Thời gian suy nghĩ mỗi câu
• G V : Nhận xét câu trả lời
của HS ,chính xác hóa câu
trả lời
• Lưu ý : HD HS cách suy
nghĩ để chọn đáp án đúng
là nhanh nhất
• HS chú ý nghe hiểu nhiệm vụ
• Chuẩn bị tinh thần để thi đua
• Đáp:
Kiến thức cơ bản
Đáp án đúng :
Câu 1: C) Câu 2: D) Câu 3: B) Câu 4: D) Câu 5: C) Câu 6: D) Câu 7: C) Câu 8: D) Câu 9: C) Câu 10: D)
Trang 25• Thời gian họat động cho
mỗi câu là 4’
+ Họat động 3: Tổng kết ,nhận xét đánh giá cho điểm thi đua đạt được của HS
3’ • HS đạt : 10 ,9,8,7 điểm
• Tuyên dương ,khích lệ
• Rút kinh nghiệm
• Nhận xét tinh thần, thái
độ học tập thi đua của lớp
qua tiết học
4) Củng cố ( 1’) Cần nắm vững ,khắc sâu hơn kiến thức cơ bản về PTLG ,quan trọng nhất là công
thức nghiệm của các PTLG cơ bản
5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo : Chủ đề tiếp theo là Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 26
Ngày soạn : 05/10/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 9)
Tiết 09:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
• 1)Kiến thức: • Khắc sâu hơn về định nghĩa và các tiùnh chất của phép dời hình
• Kỹ năng : Tăng cường rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức trên vào việc giải các bài tập 3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi tri thức mới được tiếp thu sâu sắc hơn Thấy được trong thực tế nhiều VD phép biến là phép dời hình
II CHUẨN BỊ :
• Chuẩn bị của giáo viên
• SGK - Phấn màu – Bảng phụ tóm tắt kiến thức cơ bản của 4 phép dời hình đã học
• Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
• Chuẩn bị của học sinh: SGK – Xem lại mục PT bậc nhất đối với sinx và cosx
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
+ Họat động 1: (5’)
2) Kiểm tra bài cũ:
Hỏi1: Định nghĩa phép dời hình và kể ra những phép dời hình đã học ?
Hỏi2: Nêu các tính chất của phép dời hình
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 2 : I Tóm tắt kiến thức cơ bản
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
5’ • G V : Nhận xét câu trả lời
của HS ,chính xác hóa kiến
thức - Tóm tắt kiến thức cơ
Trang 27+ Họat động 3 : Luyện tập vận dụng định nghĩa – tính chất của phép dời hình phép dời hình
20
’ • GV:ghi đề bài 1 • GV: nhận xét các câu trả lời
của HS và chính xác hóa đi
đến kết luận
• Treo bảng phụ giải thích
đpcmd9
• GV:ghi đề bài 1,
Hỏi: a) Theo như định nghĩa
phép quay thì ta pcm điều ?
Em nào có thể chứng minh
điều đó ?
• GV: nhận xét lời giải của
HS và chính xác hóa đi đến
kết luận
GV : Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
1HS lên bảng xác định trên
hệ trục các điểm A,B,C
,A’,B’,C’ Rồi đi tìm ảnh
của các điểm A’,B’,C qua Đ
C A'
B' C'
Đáp: • OA=OA’
• (OA;OA’)= - 90 °
HS lên bảng trình bày
HS khác cùng giải và theo dõi lời giải của bạn trên bảng
HS ý kiến nhận xét
BÀI TẬP Bài 1:
CMR phép quay tâm O góc
α là phép dời hình
Bài 2 ( 1/23-SGK)Giải:
a) Ta có OAuuur =( -3;2) '
OAuuur =( 2; 3) và OAuuur,OAuuur'= 0
⇒ góc lượng giác (OA;OA’)= - 90 ° Mặt khác OA=OA’= 13 Do đó :
F(M)=M’ ,F(N)=N’tương ứng là trung điểm của A’B’ và B’C’
Vậy F biến các trung tuyến
AM ,CN thành các trung
Trang 28A’B’C’ Từ đó ⇒ đpcm
+ Họat động 3 : Hướng dẫn bài tập tương tự
13’ • HD cách giải Bài 2 :(trang
34 SGK)
Cần chứng tỏ có phép dời
biến hình nầy thành hình kia
- Trước hết thực hiện
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài 2 :(trang 34 SGK)
4) Củng cố ( 2’) Cần ghi nhớ định nghĩa và các tiùnh chất của phép dời hình
5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Ra bài tập về nhà: Giải bài tập tương tự đã cho
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo : Chủ đề tiếp theo Áp dụng các phép dời hình để giải dạng toán CM , quĩ tích
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 29
Ngày soạn : 12/10/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 10)
Tiết 10:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Biết áp dụng kiến thức về phép dời hình để giải bài toán chứng minh, quĩ tích 2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng vận dụng định nghĩa và các tiùnh chất của phép dời
hình để giải toán
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Tư duy logic
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
12) SGK - Phấn màu
13)Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh: SGK – Thước compa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Áp dụng giải bài toán chứng minh-
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
15’ • GV ghi đề bài 1
HD HS lên bảng vẽ hình
• GV: HD HS suy nghĩ tìm
tòi cách giải
BH ⊥ AC; CH ⊥ AB; dựng
AM là đường kính ta chứng
minh trung điểm I của BC là
trung điểm của HM
• GV: Cho cả lớp nhận
xét ,có ý kiến ?
• GV: nhận xét lời giải của
HS và hoàn chỉnh lời giải
• HS chú ý nghe hiểu nhiệm vụ
Đáp:
• HS trình bày lời giải
Áp dụng giải bài toán chứng minh
Bài tập :
Bài 1: Cho hai điểm B, C cố định trên đường trịn (O; R) và một điểm A thay đổi trên đường trịn đĩ Hãy dùng phép đối xứng tâm để chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đường trịn cố định
Giải:
Dựng AM là đường kính thì CH // MB; BH //CM Suy ra tứ giác CHBM là hình bình hành Gọi I
là trung điểm của BC thì H là ảnh của M qua ĐI
ĐỂ GIẢI TOÁN
B
Trang 30• GV ghi đề bài 2
GV: Giới thiệu bài toán quĩ
tích là bài toán tìm tập các
điểm M thỏa mãn tính chất
T nào đó
Áp dụng phép biến hình để
giải toán quĩ tích không khó
và phức tạp như ở lóp dưới
Chẳng hạn ta giải bài tập 2
GV: đọc đề vẽ hình – Định
hướng ,tìm tòi cách giải
và trình bày lời giải
• HS chú ý nghe hiểu ,theo dỡi GV vẽ hình
A B
D C
ABCD có hai đỉnh A,B cố định , còn đỉnh C thay đổi trên một đường tròn (O) Tìm quỹ tích đỉnh D
Giải: ABCD là hình bình
hành , nên AB→ = CD→ mà
AB→ cố định , suy ra D là ảnh
của C qua phép tịnh tiến TAB>Theo giả thiết C chạy trên đường tròn (O) , nên D chạy trên đường tròn (O’) tịnh tiến của (O) qua phép tịnh tiến
TAB>
Vậy : Quỹ tích đỉnh D của hình bình hành ABCD là đường tròn (O’) bằng đường tròn (O) , (O’) là ảnh tịnh tiến của (O) qua
TAB>
+ Họat động 2 : Cho Bài tập tương tự và hướng dẫn
2’
10’
• HD cách giải : Bài1
Xem cách giải trang 39 –
Phần đọc thêm SGK
•HD Bài2
Ta vẽ đường kính BB’ của
(O) CM: AHCB’ là hình
bình hành Từ đó xác định
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài1:Cho ∆ ABC Dựng về phía ngòai của tam giác đó cáchình vuông hình vuông ABEF và ACIK Gôi M là trung điểm của BC CMR: AM
⊥ F K và AM = 1
2F K Bài2: Cho hai điểm cố định B,C trên đường tròn (O) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó Áp dụng phép tịnh tiến , tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC
4) Củng cố ( 3’) Cần nắm PP giải các bài tóan trên
Hỏi: Muốn xác định phép tịnh tiến ,phép đối xứng trục , phép quay ta phải biết các yếu tố nào ?
5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Ra bài tập về nhà: Giải bài tập tương tự đã cho
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo : Chủ đề tiếp theo
Trang 31Trang 32
Ngày soạn : 20/10/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 11)
Tiết 11:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Biết vận dụng các kiến thức cơ bản về các phép dời hình để giải các bài toán
dựn g hình
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng để HS giải thành thạo hơn
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi tri thức mới được tiếp thu sâu sắc hơn Thấy được ứng dụng của toán học vào thực tiễn
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
14) SGK - Phấn màu
15)Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh: SGK – Thước thẳng – Xem trước các bài toán phần đọc thêm trang 37 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
+ Họat động 1: (5’)
2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa phéo tịnh Phép tịnh tiến có phải là phép dời hình
không ? Tại sao? Hãy chứng minh ?
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 2 : Áp dụng phép dời hình để giải bài toán dựng hình
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
20’ GV: Cho 1 HS đọc bài toán
1 trang 37 SGK
GV: Treo bảng phụ ghi đề
bài toán 1 và phân tích :đây
là bài toán dựng hình Cụ
thể là tìm (dựng ) vị trí của
A ∈ a ,của B ∈ b sao cho
thỏa mãn tổng các khỏang
MA+BN là ngắn nhất
Hỏi: Giả sử ta đã tìm được
• HS chú ý nghe đọc đề toán và nghe hiểu : thế nào là bài toán dựng hình
BaØi tóan 1 (trang 37- SGK)
M
C M’ A a
D B b N
ĐỂ GIẢI TOÁN (T.T)
Trang 33Hỏi: Tìm phép biến hình để
thỏa điều đó ? ( A biến
thành B sao cho AB ⊥ a,b,)
Gợi ý : Trên a,b lần lượt lấy
∈ b sao cho CD ⊥ a
⇒ CDuuur được xác định
⇒ T CDuuur(A) = B và T CDuuur(M)=M’
⇒ MA= M’B Vậy :
MA+BN là ngắn nhất
GV: giới thiệu đây là bài
tóan thực tiễn ,ta sẽ phát
biểu bài toán dưới dạng bài
toán toán học
• Gọi 1 HS đứng tại chỗ
phát biểu theo SGK
• GV: vẽ hình và HD HS
cách giải
Giả sử ta đã tìm được điểm
C thõa mãn đề bài,tức
AC+BC là ngắn nhất Tìm
ảnh của A qua phép đối
xứng trục là d
• HS : ghi đề bài tập và ghi
HD cách giải của GV
Đáp: HS phát biểu bài toán dưới dạng bài toán toán học
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài toán 2: (trang 37- SGK)
A’
d C AB
4) Củng cố ( 4’) Hỏi -Vậy qua 2 bài toán trên ta đã vận dụng các phép biến hình nào để giải ?
- PP các bước giải bài toán 1,2 ?
5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Ra bài tập về nhà: Giải bài tập tương tự đã cho
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo : Chủ đề tiếp theo ĐS-GT Các qui tắc đếm
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 34Ngày soạn : 25/10/2011 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 12)
Tiết 12
Bài dạy:
I.Mục đích và yêu cầu :
* Kiến thức :
- Định nghĩa hoán vị , tổ hợp , chỉnh hợp
- Cách xác định số hoán vị , chỉnh hợp và tổ hợp
* Kĩ năng: Cách nhận dạng và tìm hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp
*Tư duy : Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
* Thái độ: Yêu thích và say mê trong học tập
II – Phương pháp: Lấy hs làm trung tâm , phát huy tính tích cực của hs
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa, phiếu học tập
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm
+ Trò: Bài cũ, bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp
dưới…
IV- Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức : Sĩ số , vệ sinh (1’)
2 Kiểm tra bài cũ :(5’)
Nêu định nghĩahoán vị , tổ hợp và chỉnh hợp?
Đáp án : sgk
3.Bài mới :
14’ HĐ1:Oân tập lý thuyết
? Nhắc lại định hoán vị ?
- Số các hoán vị được tính
như thế nào ?
? Nhắc lại định chỉnh hợp ?
- Số các chỉnh hợp được tính
như thế nào ?
? Nhắc lại định tổ hợp ?
+Trả lời+ P n = n(n – 1) 2.1
Trang 35như thế nào
k n
n C
k n k
=
−
!( ! )!
k n
n C
k n k
=
−
20’ HĐ2:Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về hoán vị , tổ hợp , chỉnh hợp
?Bài tpán trên sử dụng công
thức về hoán vị , chỉnh hợp
hay tổ hợp ?
- Có bao nhiêu số tự nhiên
-Vậy theo quy tắc cộng có
bao nhiêu số tự nhiên?
- Câu a , sử dụng tổ hợp ?
-Dùng quy tắc nhân?
A cách lập số có 3 chữ số
+Có 4 4
A cách lập số có 4 chữ số
4.Củng cố và hướng dẫn về nhà :(5’)
Củng cố:(3’) + Định nghĩa của hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp
+ Cách xác định số các hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp
Về nhà(2’)
-Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và các vd
-Làm các bài tập trong sgk
V.Rút kinh nghiệm:
Trang 36
Tiết 13:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Khắc sâu hơn về các qui tắc đếm , định nghĩa hoán vị – chỉnh hợp –tổ hợp
và các công thức tính hoán vị – chỉnh hợp –tổ hợp
- Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp (tổ hợp) chập k của mỗi tập hợp có n phần tử Hai chỉnh hợp (tổ hợp) chập k của n phần tử khác nhau có nghĩa là gì ?
- Nhớ công thức tính số các chỉnh hợp (tổ hợp )chập k của 1 tập hợp có n phần tử
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng để HS giải thành thạo hơn
- Biết tính số tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử
- Biết được khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong bài toán đếm
- Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp để giải bài toán đếm đơn giản
3) Thái độ -Tư duy : Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi tri thức mới được tiếp thu
sâu sắc hơn
II CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
SGK - Phấn màu
Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bị của học sinh: SGK – Xem lại mục PT bậc nhất đối với sinx và cosx
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Ổn định tình hình lớp:
- Báo cáo sĩ số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
2) Kiểm tra bài cũ:
- Đ.V.Đ: (1’)Ta cần củng cố và tăng cường rèn luyện kĩ năng để giải thành thạo hơn các
dạng toán về hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp Đặc biệt là cần nắm chắc và phân biệt 3 khái niệm nầy
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Tóm tắt kiến thức cơ bản
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA
G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
9’ • GV nêu câu hỏi
+Thế nào là một hoán vị
của một tập hợp?
+Viết cơng thức tìm số
chỉnh hợp chập k của n
A n(n 1)(n 2) (n k 1) (1 k n và n, k N)
Trang 37• G V : Nhận xét câu trả
lời của HS ,chính xác hóa
kiến thức - Tóm tắt kiến
thức cơ
bản ,
+ Họat động 2 : Rèn luyện kĩ năng để HS giải thành thạo hơn dạng chỉnh hợp
15’ • GV: Ghi đề bài tập ,
gọi cùng lúc 3 HS lên
bảng giải
• GV: Cho cả lớp nhận
xét ,có ý kiến ?
- Phương pháp ?
- Thực hiện giải?
• GV: nhận xét các câu
trả lời của HS và chính
xác hóa đi đến kết luận
• Hỏi: Còn cách trình bày
giải nào khác hay
không ?
-Cho HS lên bảng trình
bày cách giải khác
- GV: nhận xét đối chiếu
kết quả
Chú ý: GV nhấn mạnh
• Chỉnh hợp chập k của n
phần tử thì quan tâm đến
thứ tự của các phần tử
• Hai chỉnh hợp khác
nhaulà:
+Có phần tử thuộc chỉnh
hợp này mà không thuộc
chỉnh hợp kia
+Các phần tử của chỉnh
hợp giống nhau mà thứ tự
khác nhau
• HS : ghi đề bài tập và ghi HD cách giải của GV
HS 1: Giải bài 1HS2 : Giải bài 2
HS 3: Giải bài 3
HS khác cùng giải và theo dõi lời giải của bạn trên bảng
HS ý kiến nhận xét
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài 1: Có bao nhiêu cách lập 1 BCH chi đoàn gồm 2 người: 1 bí thư, 1 phó bí thư trong 1 chi đoàn có 5 đoàn viên?
Bài 2: Cho tập X = {0, 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9} Từ các phần tử của X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau đôi một ?
Bài 3: Trong mp cho 4 điểm phân
biệt A, B, C, D Hỏi có thể lập được bao nhiêu vectơ khác 0r, với điểm gốc và điểm ngọn thuộc tập hợp trên
(Cứ mỗi bộ 2 điểm cĩ phân biệt thứ tự xác định 1 vectơ.)
+ Họat động 3 :
Rèn luyện kĩ năng để HS giải thành thạo hơn dạng tổ hợp
18’ Hỏi 1: Trong 5 người được
chọn, có ít nhất 1 nữ, vậy
các trường hợ xảy ra là gì ?
Hỏi2 : Số cách chọn trong
Đáp:
1 nữ, 4 nam : 1
2
C 4 8
C
2 nữ, 3 nam: 2
2
C 3 8
C
1 2
C 4 8
C + 2
2
C 3 8
C
Bài 4:
Một tổ hợp 8 em nam và 2 em nữ Người ta cần chọn ra 5 em trong tổ tham dự cuộc thi học sinh thanh lịch trường Yêu cầu
Trang 38Hỏi 3 : Một hành động H
xảy ra có n trường hợp khi
đó số cách chọn của hoạt
động H ?
Hỏi4 : Có cách giải khác ?
Hỏi 5 : Để tính số phần tử
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Một nhóm học sinh có 7 nam và 3 nữ Người ta cần chọn ra 5
em trong nhóm tham gia đồng diễn Trong 5 em được chọn, yêu cầu không có quá 1 em nữ.Hỏi có bao nhiêu cách chọn ?
HD: 5
7
C ; 4 7
C 1 3
C
5 7
C + 4
7
C 1 3
C
4) Củng cố ( 2’) Cho tập hợp
A = { cam, hồng, lê}
a) Hãy viết các hoán vị có thể có của tập hợp A ?
b) Hãy viết các tập hợp gồm hai phần tử là con của tập hợp A
Hãy viết các hoán vị có thể có từ các tập hợp con ở câu b) ?
5)Dặn dò học sinh Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Ra bài tập về nhà: Giải bài tập tương tự đã cho
Bài làm thêm: Tìm số nguyên dương n sao cho: A22n−2A2n −50 0= .HD:
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo : Chủ đề tiếp theo Nhị thức Niu Tơn
.* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :
Trang 39
Ngày soạn : 02/11/2011 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 14)
Tiết 14:
Bài dạy:
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức đã học về xác suất
+ Các khái niệm: Biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố giao, biến cố độc lập.+ Quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất
2 Kĩ năng:
+ Vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân để giải các bài toán về xác suất
+ Tính thành thạo xác suất của một biến cố
+ Vận dụng các tính chất, quy tắc tính xác suất đ4å tính toán một số bài toán
3 Về thái độ:
+ Tự giác tích cực trong học tập
+ Sáng tạo trong tư duy
+Tư duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách logic và hệ thống.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, các câu hỏi gợi mở.
2.Chuẩn bi của học sinh:
+ Cần ôn lại các kiến thức đã học về tổ hợp, chỉnh hợp
+ Ôn tập lại các kiến thức cũ đã học
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định tổ chứ lớp: Ổn định tình hình lớp học (1’)
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự khác nhau của biến cố đối và biến cố xung khắc
- Biến cố hợp và biến cố giao khác nhau như thế nào?
- Nêu khái niệm và tính chất của hai biến cố độc lập (4’)
3 Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Để vận đụng các kiến thức đã học về xác suất, hôm nay chúng ta sẽ
ứng dụng lí thuyết để gải một số dạng bài tập về xác suất (1’)
Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
Bài tập 1: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối và đồng chất.
a) Hãy mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau:
C: số chấm của mỗi con súc sắc xuất hiện bằng nhau
D: “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện hai con súc sắc bằng 8
Dự kiến trả lời.
a) Ω = {(i;j)/ 1 ≤ i;j ≤ 6}
Giải:
a) Ω = {(i;j)/ 1 ≤ i;j ≤ 6} n(Ω) = 36
BÀI TẬP XÁC SUẤT
Trang 408’ H: Hãy cho biết số phần tử của không gian mẫu?
b)H: Hãy mô tả biến cố C?
H: Hãy mô tả biến cố D?
c) H: Hãy tính P(C); P(D)?
n(Ω) = 36
b) C = {(1;1), (2;2), (3;3), (4;4), (5;5), (6;6)}
n(C) = 6
D = {(1;2),(2;2),(2;3), (2;4), (2;5), (2;6), (2;1), (2;3), (2;4), (2;5),(2;6)}
n(D) = 11c) P(C) = 1
6, P(D) = 11
36
b)+ ) C = {(1;1), (2;2), (3;3), (4;4), (5;5), (6;6)}
n(C) = 6
B = {(1;2),(2;2),(2;3), (2;4), (2;5), (2;6), (2;1), (2;3), (2;4), (2;5),(2;6)}
n(D) = 11c) P(C) = 1
6, P(D) = 11
36
Hoạt động 2: Giải bà tập 2.
Bài tập 2: Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi Chiếc nón kì diệu Có thể dừng lại ở một trong 7 vị
trí với khả năng như nhau Tính xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí kkhác nhau
7’
H: Kết quả có thể trong ba
lần quay là bao nhiêu? Từ đó
hãy cho biết số phần tử của
không gian mẫu?
H: Trong ba lần quay, mỗi lần
ở một vị trí khác nhau, vậy
mỗi kết quả trong ba lần quay
là một tổ hợp hay chỉnh hợp?
H: Nếu gọi A là biến cố cần
tìm xác suất, hãy cho biết số
phần tử của A ?
H: Tính xác suất của biến cố
A?
73 = 343 Vậy n (Ω) = 343
Mỗi kết quả là một chỉnh hợp chập 3 của 7 vị trí
ở 3 vị trí khác nhau n(A) = 3
7
A = 210
+ P(A) = 210
343
Hoạt động 3: Giải bài tập 3
Bài tập 3:.Một túi đựng 4 quả cầu đỏ và 6 quả cầu xanh Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu tính xác
suấtđể trong 4 quả đó có cả màu quả màu xanh và màu đỏ
8’
H:Mỗi phần tử của không
gian mẫu là gì?
H: Số phần tử của không gian
mẫu chính là số tổ hợp chập 4
của 7 quả cầu phải không?
H: Nếu gọi A là biến cố chọn
4 quả cầu có quả màu xanh
và màu đổ, hãy cho biết cách
là 4 quả cầu
Giải:
Mỗi cách chọn 4 quả cầu là một phần tử của không gian mẫu
==> n(Ω) = 4
10
C = 210Gọi A là biến cố chọn 4 quả cầu có quả màu xanh và màu đổ