1.1 Cơ sở lý luận. – Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém là mục tiêu cơ bản hàng đầu, là mối quan tâm lớn đối với sự nghiệp giáo dục hiện nay. Nghị quyết TW 2, khoá 2 của Đảng có xác định” Mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người mới và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường , xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước….làm cho trí thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp”Như vậy, mục tiêu của giáo dục nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng đào tạo con người toàn diện để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiện nay. – Để đạt được điều đó thì bên cạnh việc phát hiện học sinh năng khiếu, đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, nhiệm vụ phụ đạo, rèn luyện các em còn yếu, kém để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục là yếu tố là mối bo¨n kho¨n lớn của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục nhất là đội ngũ thầy cô giáo, của các bậc phụ huynh học sinh hơn nữa, trong tình hình học tập hiện nay, hầu như ở trường nào cũng tồn tại các em học sinh thuộc diện yếu kém. Làm thế nào để khắc phục tình trạng trên. Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập, giảm tỷ lệ học sinh yu là một vấn đề rất nan giải đòi hỏi những người làm công tác giáo dục, nhất là thầy cô giáo phải quan tâm đầu tư nỗ lực cùng với Ban giám hiệu nhà trường kết hợp với hội phụ huynh học sinh vạch ra một chương trình kế hoạch cụ thể để dạy tốt, học tốt để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN VĂN 7 TRONG NHÀ TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ –––––––––––––––––––– 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Cơ sở lý luận. – Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém là mục tiêu cơ bản hàng đầu, là mối quan tâm lớn đối với sự nghiệp giáo dục hiện nay. Nghò quyết TW 2, khoá 2 của Đảng có xác đònh” Mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người mới và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng dân tộc và chủ nghóa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường , xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước….làm cho trí thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp”Như vậy, mục tiêu của giáo dục nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng đào tạo con người toàn diện để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiện nay. – Để đạt được điều đó thì bên cạnh việc phát hiện học sinh năng khiếu, đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, nhiệm vụ phụ đạo, rèn luyện các em còn yếu, kém để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục là yếu tố là mối bo¨n kho¨n lớn của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục nhất là đội ngũ thầy cô giáo, của các bậc phụ huynh học sinh hơn nữa, trong tình hình học tập hiện nay, hầu như ở trường nào cũng tồn tại các em học sinh thuộc diện yếu kém. Làm thế nào để khắc phục tình trạng trên. Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập, giảm tỷ lệ học sinh u là một vấn đề rất nan giải đòi hỏi những người làm công tác giáo dục, nhất là thầy cô giáo phải quan tâm đầu tư nỗ lực cùng với Ban giám hiệu nhà trường kết hợp với hội phụ huynh học sinh vạch ra một chương trình kế hoạch cụ thể để dạy tốt, học tốt để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. 1 1.2 Cơ sở thực tiễn: Là một cô giáo dạy văn phải chứng kiến rất nhiều học sinh yếu bộ môn, ®äc v¨n b¶n cha thµnh th¹o, cßn vÊp, cßn ®¸nh vÇn viết văn còn sai lỗi chính tả, dùng từ viết văn không đúng ngữ pháp, chưa biết sử dụng chính xác Tiếng Việt tôi cảm thấy mình chưa làm trßn trách nhiệm và bổn phận, làm thế nào để học sinh hình thành và phát triển nhân cách, làm thế nào để các em học tốt các môn khác khi mà môn học cơ sở cuội nguồn: Văn, Tiếng Việt còn yếu kém? Tõ sù suy tư, trăn trở đó, tôi quyết đònh phải đem hết khả năng nhiệt tình, sự nỗ lực phấn đấu của bản thân giúp đỡ các em chỉ ra cho học sinh một phương pháp học tốt nắm được kiến thức vững vàng tạo cho học sinh yếu v¨n, sự học văn có một điểm say mê, tự tin và cố gắng nỗ lực để học tốt môn văn qua thực tế những năm học vừa qua, bên cạnh nhiệm vụ phụ đạo học sinh yếu kém môn văn (chủ yếu là học sinh lớp 7- khối lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy) dưới sự cố gắng tận tâm của thầy, sự phấn đấu của mình của trò, kết quả học tập môn ngữ văn gần đây có tiến bộ rõ rệt. Điều đó là một món quà quý giá của người dạy học đem lại cho tôi niềm sung sướng và hạnh phúc vì vậy tôi quyết đònh chọn đề tài này và xin ghi lại một số kinh nghiệm nho nhỏ mà tôi đã vận dụng và đạt kết quả tương đối khả quan. Mong rằng những kinh nghiệm này sẽ phần nào sẽ giúp ích cho các đồng nghiệp và nhất là các em học sinh yếu môn ngữ văn, để có thể học tập tốt hơn. 2. NỘI DUNG: 2.1 MỤC TIÊU PHỤ ĐẠO: Nhằm giúp các em nắm vững kiến thức phổ thông, vận dụng và rèn luyện được năng lực, kỹ năng ,viết văn để có thể học tốt môn ngữ văn – một trong những môn quan trọng trong nhà trường. Trước mắt là để học sinh đạt kết quả học tập hàng năm.Sau này có kiến thức nhất đònh vận dụng trong thực tế cuộc sống giao tiếp hàng ngày. 2.2 NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN: 2.2.1 Thuận lợi: 2 – Được sự chỉ đạo quan tâm thường xuyên, sâu sát của các cấp ban ngành phòng giáo dục. Ban giám hiệu nhà trường, kết hợp với sự nhiệt tình giúp đỡ của đồng nghiệp. – Sự hỗ trợ hết mình, tạo mọi điều kiện giúp đỡ của nhà trường làm tốt công tác giảng dạy, phụ đạo học sinh yªó kÐm, sự quan tâm của Hội phụ huynh học sinh và gia đình các em. Phòng khen thưởng kòp thời, có ý nghóa thiết thực. – Bản thân học sinh yếu cũng muốn được vươn lên, cố gắng nhiều tham gia đầy đủ lớp học phụ đạo và làm tốt bài tập theo yêu cầu và sự hướng dấn của cô giáo. 2.2.2 Khó khăn: Là học sinh yếu kém nên các em không có phương pháp học tốt không có năng lực tiếp thu bài hoặc tiếp thu bài chậm thường nản lòng trước bài tập khó. Do quan niệm phiến diện sai lầm của không ít phụ huynh chỉ nhắm cho con mình học các môn khoa học tự nhiên: tin học, ngoại ngữ cßn việc con em mình, yếu ngữ văn lại chẳng quan tâm, thiết tha gì? Trình độ yếu kém của các em lại đa dạng nên việc soạn bài đầu tư nghiên cứu kế hoạch giảng dạy phụ đạo cũng rất khó khăn đòi hỏi thầy cô, phải nỗ lực thật nhiều mọi hi vọng cụ thể đạt hiệu quả. Các em không có phương pháp học tập ®óng đắn kỹ năng thực hành thường xuyên về học thuộc lòng mà không hiểu và nắm vững bài cũng như không có kỹ năng viết văn, khi vào lớp phụ đạo các em không đáp ứng kòp thời theo yêu cầu của giáo viên nên cũng g©y không ít khó khăn cho người giảng dạy. Những học sinh yếu kém này thường thiên về hai dạng: Một là những em con nhà giàu quen được sự nuông chiều của gia đình, điều kiện học tập rất đầy đủ và thoải mái nhưng bản thân các em lại chẳng thiết tha gì với việc học nên học yếu cũng không cố gắng. 3 Các em lại thường xuyên bỏ học, cúp tiết không làm bài tập không học bài hai là những học sinh yếu, gia đình lại nghèo, ngoài việc học có em không phải lao động phụ giúp gia đình nên cũng không có thời gian, điều kiện để vươn lên. Trước những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã cố gắng khắc phục tìm ra những giải pháp giảng dạy phù hợp với hai dạng học sinh nói trên. 2.3 CÁCH THỨC THỰC HIỆN: Trước tiên người thầy phải nhiệt tình, thật sự tha thiết gần gũi, yêu thương trò như người thân trong gia đình bằng tình cảm tâm huyết đó thầy đem hết năng lực ra giảng dạy vượt qua mọi cản trở, khó khăn và nhẫn nại, chòu khó đầu tư soạn giảng, sử dụng những phương pháp dạy học mới, linh hoạt phù hợp với trình độ các em, tạo ra sự lôi cuốn sự hấp dẫn để các em ham học và chòu khó học tập vượt lên. Trao đổi tiếp xúc với các em tìm hiểu nguyên nhân cũng như nắm được hoàn cảnh gia đình của từng em (nhất là đối với những gia đình nhưng có em cá biệt, để có sự tác động kòp thời và phương pháp giải thích hợp. Qua những bài làm kiểm tra cũng như tiết học trên lớp phát hiện những đối tượng nào yếu– kém lập thành một danh sách rồi kiểm trả lại một lần nữa để phân loại các em theo từng nhóm cụ thể chẳng hạn: + Nhóm yếu về việc đọc, dùng từ, diễn đạt, diễn cảm. + Nhóm yếu về kó năng lập luận dựng đoạn. + Nhóm yếu về phương pháp làm bµi + Nhóm yếu về phương pháp phân tích cảm thụ văn chương. + Nhóm những em nằm trong hai, ba dạng trên để dựa vào đó có kế hoạch giảng dạy thích hợp. 4 Dựa theo phân phối chương trình chính khoá và kế hoạch phụ đạo đề ra một chương trình riêng cụ thể để áp dụng cho các tiết học trên líp và phụ đạo để giúp các em nâng cao chất lượng học tập dần dần. Đầu tư soạn bài cho thật dễ hiểu, đi từ kiến thức thấp rồi dùng phương pháp gợi mở giúp các em tiếp thu dần dần, ban đầu cung cấp cho các em sơ đẳng vừa với trình độ tiếp thu của học sinh yếu về sau từ từ nâng dần lên trình độ trung bình để các em theo kòp với trình độ các b¹n trong lớp. – Mỗi tuần dạy phụ đạo hai buổi cho các em. Bước 1: Dạy chung cho cả lớp để bồi dưỡng những kiến thức chung. Bước 2: Dạy theo sự phân nhóm ở trên và chú ý nhiều hơn của học tập thực hành. Trong những giờ lên lớp, tôi luôn chú ý đến các em thuộc diện yếu giành những câu hỏi và bài tập dễ để các em có thể tiếp thu và làm bài được các em không cảm thấy tự ti vì thua rút so với các bạn khác. Ngoài ra, để tạo sự lôi cuốn trong học tập động viên các em vươn lên tôi còn dùng những giờ phụ đạo ngoại khoá tổ chức các hình thức vừa vui chơi vừa học tập như: Đố vui, thi hái hoa dân chủ, kiểm tra trắc nghiệm, trao đổi thoả thuận nhằm giúp các em em vui vẻ phấn đấu thi đua học tập. Phân công một học sinh khá kèm một học sinh yếu tạo thành cỈp, liªn l¹c với gia đình, báo cáo tình hình học tập của các em với gia đình ®Ĩ tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong việc trao đổi tình hình học tập của các em, giúp nhà trường trong việc hướng dẫn con em cần cố gắng vươn lên trong học tập. Trong quá trình học tập, tôi luôn luôn chú ý theo dõi phát hiện những em có nhiều tiến bộ, tuyên dương khen thưởng trước lớp khuyến khích các em khác cố gắng noi theo. 5 Khi đã phân loại được từng nhóm học sinh như trên, giáo viên cần làm nhiệm vụ quan trọng là cung cấp kiến thức. * Về văn học: Dựa theo các bài văn học trong chương trình giúp học sinh hệ thống hoá lại những kiến thức cơ bản nắm vững những tác giả, tác phẩm tiêu biểu, đặc biệt nội dung, nghệ thuật và nhận xét, đánh giá về văn học * Về tác phẩm văn học: Căn cứ theo đặc trưng thể loại tôi giúp cho các em học tập và nắm vững các phần sau: – Thuộc và nhớ nội dung, chi tiết đặc sắc của tác phẩm. Nếu đó là: – Thơ: Thuộc lòng bài thơ (hoặc những câu thơ, đoạn thơ hay tiêu biểu chú ý vào những ngôn ngữ đặc sắc, hình tượng âm điệu, các biện pháp tu từ. - Về văn xuôi: Thuộc cốt truyện, nắm vững các chi tiết, kết cấu nhân vật hệ thống các sự kiện, biến cố, giá trò đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Gắn tác phẩm với tác giả thời đại lúc tác phẩm ra đời để am hiểu. xuất xứ hoàn cảnh sáng tác chủ đề, giá trò nội dung, đặc sắc hình thức, giá trò tư tưởng, giá trò thẩm mỹ của tác phẩm. Để có thể nắm vững các điều đó thì học sinh cần có một phương pháp tìm hiểu, tôi chỉ cho các em cách đơn giản nhưng rất hữu hiệu nhất cho các em là đọc thật kỹ tác phẩm rồi dựa vào hệ thống câu hỏi gợi mở và em hiểu tác phẩm trước ở nhà, sau đó vào vào giờ học chăm chú theo dõi bài giảng của thầy cô về nhà học thuộc bào. => Ví dụ cụ thể: Em hãy tìm hiểu và nắm vững tác phẩm “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh các em có thể tiến hành trả lời các câu hỏi gợi mở sau đây để tìm hiểu. 6 Câu hỏi gợi mở Nội dung cần nắm vững Tìm đề tài thì trả lời câu hỏi: Tác phẩm viết về cái gì?. Tìm xuất xứ trả lời câu: Tác phẩm ra đời lúc nào? Tìm chủ đề trả lời câu hỏi “ý chỉ đạo cơ bản của bài là gì?” Tìm hiểu giá trò nội dung. Bài v¨n trả lời câu hỏi: Bài thơ có mấy ý? Mỗi ý nói lên điều gì? 1– Đề tài: Viết để giới thiệu về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 2– Xuất xứ: ViÕt trong nh÷ng n¨m ®Çu cđa cc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p 3– Chủ đề: Tình yêu quê hương, đất nước, dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc ta 4– Nội dung: Bài thơ có 3 ý Ý1: Giới thiệu truyền thống yêu nước của dân tộc Ý 2: Những minh chứng hùng hồn cho tinh thần ấy qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm Ý 3: Khẳng đònh giá trò của tinh thần yêu nước Qua nhiều lần thực hành như vậy các em càng có điều kiện luyện tập khả năng tìm hiểu, cảm thụ phân tích tác phẩm. Điều đó giúp học sinh dù là yếu kém nhưng nếu biết cố gắng thì đứng trước một tác phẩm văn học (dù là tác phẩm ngoài chương trình) sẽ không lúng túng mà biết cầm đúng chiếc chìa khoá để mở cảnh của văn chương chiêm ngưỡng vẻ đẹp của ngôi nhà văn học. Nhưng chỉ chú trọng bồi dưỡng kiến thức văn học không thôi thì chưa đủ vì một trong những nguyên nhân cơ bản của việc học yếu văn là các em chưa có khả năng diễn đạt (dùng từ, viết câu, tập luyện dựng đoạn) và làm bài do vậy tôi đã đi 7 sâu vào khâu rèn luyện kỹ năng cho học sinh qua phân môn Tiếng Việt. * Kỹ năng diễn đạt (qua môn Tiếng Việt) Một trong những mặt yếu ở khâu diễn đạt là cho các em còn nhiều hạn chế trong việc dùng từ, vốn từ ở trong việc dùng từ, vốn từ ở học sinh còn rất nghèo, chính vì vậy nên khi sử dụng các em thường bò lặp từ, dùng không chính xác do không nắm rõ nghóa và sử dụng không đúng vò trí trong câu, có những em khi đã nghó ra ý nhưng lại không biết diễn đạt như thế nào để thĨ hiện ý nghóa, tình cảm đó trong bài viết. Do vậy tôi đã làm những công việc như sau: – Cung cấp cho các em một số vốn từ nhất đònh, từ phổ thông, từ bình dân, từ đồng nghóa, từ đa nghóa, từ cùng tường nghóa, từ tượng hình, từ đòa phương…. và nhắc nhở các em: + Dùng từ phải chính xác về âm thanh và ý nghóa. + Dùng từ phải phù hợp với đối tượng phong cách văn bản. + Dùng từ phải đảm bảo tính thẩm mỹ. Ví dụ: Giữa hai từ cùng trường nghóa là”Kiên cường và “Kiên cố”, nếu ta không hiểu rõ sẽ dùng sai như câu sau đây: Trong những ngày bò bọn Tưởng giới thạch, giam cầm trong nhà tù, tâm hồn Hồ Chí Minh vãn kiên cố không khuất phục => Dùng sai từ kiên cố” là từ kiên cố là chỉ một sự vật. Đối với câu trên cần thay từ “kiên cố” bằng từ “kiên cường” và “Kiên cêng”là từ để chỉ tinh thần không lung lay, ý chí kiên đònh của con người. Sau khi các em đã thành thao tác dùng từ, viết câu, tôi tiến hành hướng dẫn cho các em dựng đoạn– trong các bài viết của học sinh, tôi thấy khá nhiều câu viết rời rạc, tản mạn lộn xộn, chỗ thừa ý, chỗ thiếu ý thậm chí mâu thuẫn, phđ đònh lẫn nhau. Tôi đã thấy cho các em dùng các phương tiện liên kết để gắn để gắn kết để gắn kết các câu lại với nhau, sắp xếp ý thành đoạn, thành bài theo một hướng dẫn nội dung thống nhất từ đó hướng dẫn cho các em nội dung liên kết đoạn 8 văn thể hiện ở hai ph¬ng diện. Liên kết chủ đề và liên kết đề tài, hai mặt này gắn bó chặt chẽ và lồng vào nhau. * Rèn luyện kỹ năng làm văn (Qua môn tập làm văn). Qua tìm hiểu tôi thấy rất nhiều học sinh sợ môn tập làm văn nguyên nhân chủ yếu là do các em không nắm nội dung các tác phẩm văn học cũng như phương pháp làm bài, nên tôi đã từng bước hướng dẫn các em. – Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, đònh hướng làm bài, yêu cầu chính của đề đề bài. Ví dụ: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: “Chứng minh “ Ca dao Việt Nam là tiếng nói trữ tình của người xưa. Một trong những tình cảm chủ yếu đó là tình yêu quê hương đất nước. –> Gợi ý cho các em hiểu: – Dạng đề: Đề nổi. – Phân tích đề: Nội dung đề có 2 ý. + Ý 1: Ca dao Việt Nam là tiếng nói trữ tình của người xưa(ý phụ). + Ý 2: Một trong những tình cảm chủ yếu đó là tình yêu quê hương đất nước (ý chính). – Phương pháp: Chứng minh – Giới hạn đề: Ca dao Việt Nam ( chủ yếu là ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm gia đình, quê hương đất nước, tình yêu lứa đôi…) => Từ chỗ học sinh hiểu đề bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tập làm bài ý. Có dàn ý sẽ giúp cho bài làm của các em các em rõ ràng, rành mạch, ý đầy đủ, lôgíc. Ví dụ đề bài trên. Dàn ý: a) Mở bài: – Giới thiệu chung về ca dao Việt Nam. 9 – Giới thiệu, đưa vấn đề trong đề bài . b) Thân bài: Giải thích sơ lược nội dung của đề bài: + Ca dạo Việt Nam là tiếng nói trữ tình của người bình dân. + Tình cảm chủ yếu trong ca dao là tình yêu quê hương đất nước và tình cảm gia đình . + Phân tích: + Ca dao là lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động, thể hiện tâm tư đời sống tình cảm của họ (dẫn chứng). Tình cảm chủ yếu trong ca là tình yêu quê hương đất nước (dẫn chứng). + Đánh giá: + Khẳng đònh lại hai ý kiến trên. + Giá trò ảnh hưởng và tác dụng của ca dao. c) Kết bài: + Giá trò, sự đóng gãp của ca dao đối với văn học dân tộc và đời sống của con người Việt Nam. – Suy nghó tình cảm của em từ kiến ở trong đề bài: Tất cả những công việc trên là sự hướng dẫn của thầy nhưng để học tốt hay không thì còn phụ thuộc rất nhiều vào sự cố gắng của trò các biết nhẫn nại, kiên trì, chòu khó học tập làm tốt và đầy đủ theo sự hướng dẫn và yêu cầu của giáo dục của giáo viên thì mới đạt hiệu quả. Vì vật ngoài việc cung cấp kiến thức, tôi còn chỉ cho các em phương pháp học tập để có điều kiện tiến bộ thoát khỏi tình trạng yếu kém. * Hướng dẫn học sinh học tập. – Hướng dẫn cho các em xác đònh mục đích học tập ngay từ đầu mỗi năm học, cần phải học và làm bài đầy đủ theo yêu cầu của thầy cô, không chỉ học tốt các buổi chính khoá mà cả những giờ học phụ 10 [...]... bài văn thực hành Kết quả cụ thể: Lớp học Số lượng giỏi Khá TB yếu Khối 69 07 20 33 09 7( 2/3 líp) 12 3 Kết luận: Từ những việc làm trong các năm học qua với những kết quả đã đạt được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phụ đạo học sinh yếu kém tôi thấy bản thân mình cần phải cố gắng hơn nữa, không ngừng học tập ở bè, đồng nghiệp để kết quả giảng dạy và công tác phụ đạo học sinh yếu bộ môn ngữ văn ngày... NGHIỆM TRONG VIỆC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU ,KÉM MÔN NGỮ VĂN 7 Ở TRƯỜNG THCS Họ và tên: THÂN THỊ THU THUỶ Ngày sinh: 11.05.1983 Giới tính: Nữ Dân tộc : Kinh Đơn vò công tác: Trường THCS TT Phú Hoà Chức vụ: Giáo viên Năm học : 2010 -2011 14 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯPAH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU ,KÉM MÔN NGỮ VĂN 7 Ở TRƯỜNG THCS Họ và tên: THÂN THỊ THU THUỶ Ngày sinh: ... chính mình, không nên ỷ lại vào thầy cô và bạn bề Bên cạnh việc học tập, tôi còn hướng dẫn học sinh chú trọng đến việc rèn luyện đạo đức, nhân cách, chấp hành tốt nội quy của nhà trường để trở thành một học sinh có nhân cách có kiến thức 2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: – Lúc đầu khi các em chưa tham gia lớp phụ đạo Chất lượng học tập của các em rất yếu: Vốn từ còn quá ít nên thường dẫn đến tình trạng lặp từ, lặp... ngày càng đạt chất luôn đạt chất lượng đạt chất lượng ao hơn Đồng thời cùng với những kết quả đạt được, tôi cũng đã rút ra một số kinh nghiệm sau: Phương pháp giảng dạy để tạo sự say mê, yêu thích học môn ngữ văn cho học sinh, làm sao người giáo viên phải đi từ những điều đơn giản, dễ hiểu vừa với tình đó năng lực của những học sinh rồi gợi mở hướng dẫn làm cho các em không cảm thấy môn ngữ văn quá khó... diễn đạt kém không lặp luận, nhiều bài thơ trọng tâm và tên tác giả tiêu biểu cũng không nhớ tên bài viết tổng hợp rất yếu ( tỷ lệ học sinh yếu còn cao) Kết quả cụ thể: Lớp học Số lượng giỏi Khá TB yếu Khối 69 05 15 25 24 7( 2/3 líp) 11 – Sau khi được phụ đạo: Dưới sự giảng dạy kỹ của cô giáo, sự nỗ lực học tập của trò lại biết vận dụng phương pháp học tập đúng đắn, chòu khó kiên trì nên kết quả học. . .đạo, chòu khó đọc thêm sách, báo, tư liệu để huy động thêm kiến thức tham khảo phụ trợ cho bài học – Khi chỗ nào trong bài học, bài tập không hiểu thì có thể nhờ bạn bè giúp đỡ hoặc trực tiếp nhờ thầy cô hướng dẫn lại Không nên lười biếng, ỷ lại, trốn học, hoặc học đối phó, không học vẹt mà cần nhớ ý bài giảng sau đó dùng từ văn diễn đạt theo theo sự hiểu biết của mình... vả khó khăn cũng không bi quan, tin ở học trò, yêu thương các em, nhiệt tình giảng dạy, luôn luôn phấn đấu thực hiện mong ước “ Thầy dạy tốt, trò học tốt ” Trên đây là một vài kinh nghiệm trong công tác phụ đạo học sinh yếu trong những năm qua của bản thân Rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung của đồng nghiệp của ban nhận xét sáng kiến kinh nghiệm để tôi tiếp tục học tập, giảng dạy ngày một tốt hơn Phó... mình – Mỗi ngày nên dành một thời gian nhật đònh để tập diễn đạt tập cách dùng từ và viết văn Phải thật sự có tinh thần tự giác, nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn Biết yêu thích và nhớ được những câu thơ đoạn văn hay để làm tư liệu khi làm bài Sắp xếp một thời khoá biểu học tập ở nhà thật hợp lý danh nhiều thời gian cho những bộ môn mình còn đang yếu kém biết tin vào sự nỗ lực, phấn đấu của chính... khó và cảm thấy sợ học môn này – Khi các em đã thấy yêu thích và gần gũi với năm học thì việc tự giác học tập hoặc say mê học văn sẽ là động lực rất lớn giúp cho người giáo viên say mêâ nhiệt tình với công tác giảng dạy Nhưng đồng thời thấy cũng phải nghiên cứu, đầu tư soạn giảng cho thật kỹ thuật chu đáo, biết học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp, biết tự vươn lên khó khăn trở ngại trong đời thường và... 11.05.1983 Giới tính: Nữ Dân tộc : Kinh Đơn vò công tác: Trường THCS TT Phú Hoà Chức vụ: Giáo viên Năm học : 2010 -2011 15 MỤC LỤC 1 Lý do chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Nội dung 2.1 Mục tiêu phụ đạo 2.2 Những thuận lợi và khó khăn 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Cách thức thực hiện 2.4 Kết quả đạt được 3 Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 . tôi quyết đònh chọn đề tài này và xin ghi lại một số kinh nghiệm nho nhỏ mà tôi đã vận dụng và đạt kết quả tương đối khả quan. Mong rằng những kinh nghiệm này sẽ phần nào sẽ giúp ích cho các đồng. luôn phấn đấu thực hiện mong ước “ Thầy dạy tốt, trò học tốt ”. Trên đây là một vài kinh nghiệm trong công tác phụ đạo học sinh yếu trong những năm qua của bản thân. Rất mong sự đóng góp ý kiến bổ. nhận xét sáng kiến kinh nghiệm để tôi tiếp tục học tập, giảng dạy ngày một tốt hơn. Phó Hoµ, ngày 25 tháng 2 năm 2011 13 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯPAH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG