Một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn văn lớp 12

10 211 0
Một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn văn lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Sông Ray Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHỎ TRONG VIỆC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN VĂN LỚP 12 Người thực hiện: Phan Thị Hường Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn: Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Phần mềm khác Phim ảnh NămHỌC học: 2011-2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA Hiện vật SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ tên: : Phan Thị Hường Ngày tháng năm sinh: 22 / 09 / 1978 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp – Sông Ray – Cẩm Mỹ - Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ 0613713267 Fax: (NR)/0613712395; ĐTDĐ: 0909004885 E-mail: Phanthuhuong684@gmail.com Chức vụ: Thư kí hội đồng giáo dục Đơn vị công tác: Trường THPT Sông Ray II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 11 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Vận dụng kiến thức lịch sử tiết dạy ngữ văn lớp 12 + Vài kinh nghiệm nhỏ qui trình đề, chấm bài, trả tập làm văn phần tự luận + Phương pháp quản lí lớp biện pháp kỷ luật tích cực - 2011 + Một vài kinh nghiệm nhỏ việc phụ đạo học sinh yếu môn Văn lớp 12 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Sự phát triển Giáo Dục- Đào Tạo định tiến bộ, phồn vinh xã hội Nghị TW khóa VIII rõ: “Giáo dục- Đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố phát triển kinh tế xã hội, sở để thực công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước” Vì thế, trách nhiệm người quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý làm cho trường học nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, thực mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trường, mà tiêu điểm trình dạy học- giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất Chính thế, năm qua GD ĐT quán triệt chặt chẽ việc thực “quy chế 40 định 51 sửa đổi việc đánh giá học lực học sinh trình thực vận động hai không với nội dung: Nói không với bệnh thành tích giáo dục tiêu cực thi cử, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo học sinh không đạt chuẩn lên lớp Bộ Giáo Dục Đào Tạo đạo đem lại đánh giá thực chất chất lượng học sinh Theo đó, số lượng học sinh yếu có chiều hướng tăng cao so với nhiều năm trước Đây thực trạng chung mà phải chấp nhận cần tìm giải pháp phù hợp để cải thiện tinh thần không chạy theo thành tích phải nâng cao chất lượng thực hoạt động dạy học giáo dục Với trường THPT Sông Ray, mục tiêu quan trọng hàng đầu nâng cao kết học tập học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu tinh thần đánh giá thực chất lực em Trên thực tế, khó khăn khách quan chủ quan trường góp phần làm cho số lượng học sinh yếu cao hẳn so với nhiều trường THPT Tỉnh Đặc biệt với môn Ngữ văn – môn học học sinh coi không “ưa thích”, “không thịnh hành” với ngành nghề đại nên học sinh lại chây lười, coi nhẹ, xem thường, học có tính chất đối phó với thầy cô lớp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ yếu trường, tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trung bình kì thi tốt nghiệp Như vậy, trách nhiệm người quản lý nói chung giáo viên nói riêng bám sát vào tình hình thực tế trường để vạch biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng mặt giáo dục, khắc phục hạn chế, yếu công tác giáo dục, thực cho mục tiêu đề Với suy nghĩ đó, thực số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, đặc biệt học sinh khối 12 Sau hai năm thực hiện, thấy đạt mục tiêu đề ban đầu Chính thế, mạnh dạn trình bày “Một vài kinh nghiệm nhỏ việc phụ đạo học sinh yếu môn văn lớp 12” - Đây đề tài vấn đề phụ đạo học sinh yếu nói chung có nhiều trường, nhiều giáo viên đề cập đến Nhưng với phương pháp có ưu điểm riêng, phù hợp với đối tượng cụ thể nên tạo hiệu tốt Tôi mạnh dạn trình bày ý kiến mình, mong chia sẻ đồng nghiệp để có hội học hỏi kinh nghiệm, bổ sung vào đề tài nhằm nâng cao tính ứng dụng I TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận - Là nhà giáo, muốn học sinh mình, trường đạt kết học tập cao Nhưng không nên mà chạy theo thành tích Cần chấp nhận kết thực chất dù không mong muốn Nhưng chấp nhận nghĩa khoanh tay đứng nhìn than thở Trái lại cần bình tĩnh, tích cực tìm nguyên nhân thực trạng đồng thời bám sát thực tế trường mình, lớp để tìm giải pháp thích hợp Khi có giải pháp cần có kế hoạch thực giải pháp cách cụ thể Trong trình thực cần có phối hợp chặt chẽ, đồng đối tượng liên quan từ cá nhân học sinh, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiêm, phụ huynh học sinh đến tổ chức đoàn thể hội phụ huynh học sinh, Đoàn niên, Ban Giám Hiệu… Niềm vui nhà giáo trưởng thành học trò, phương châm giáo dục Đảng nhà nước ta bình đẳng Vì công tác giảng dạy cần có quan tâm mức đến đối tượng học sinh khác nhau, đặc biệt học sinh yếu nhằm tạo hội cho em Sự trưởng thành học trò luôn phụ thuộc vào hai yếu tố nỗ lực thân em tận tâm quý thầy cô giáo Các em có lực công việc giảng dạy bớt phần khó nhọc, em học yếu việc giảng dạy quý thầy cô vất vả Nhưng em học lực yếu tiến niềm hạnh phúc người làm thầy nhân lên nhiều lần Xuất phát từ suy nghĩ đó, mạnh dạn vận dụng giải pháp dạy phụ đạo cho học sinh yếu lớp dạy lớp phụ đạo nhà trường phân công để hạn chế tỷ lệ học sinh phải yếu bước đầu đạt kết khả quan - Tai cần phụ đạo? Phụ đạo nghĩa đường có thêm đường khác để tới đích Con đường phụ hỗ trợ, góp phần tạo thuận lợi cho chủ thể dễ dàng đạt mục đích Từ ta hiểu phụ đạo môn Văn việc thực đường theo mục đích yêu cầu nội dung, phương pháp học thực thời gian theo phân phối lớp học khóa đường khác để hỗ trợ em nắm vững vàng kiến thức thiếu hụt mở rộng sâu vào vào phương diện vấn đề Rèn luyện thêm kĩ làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội Nay, trân trọng trình bày kinh nghiệm quý đồng nghiệp Bản thân nghĩ để đạt mục đích hạ thấp tỷ lệ học sinh yếu giải pháp Vì thời gian tới học hỏi thêm kinh nghiệm, tìm tòi thêm giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học - Khi thực đề tài này, gặp thuận lợi khó khăn định Trường nhận quan tâm đạo sâu sát cấp lãnh đạo Sở GD-ĐT Đồng Nai, Huyện uỷ – UBND Huyện Cẩm Mỹ, cấp quyền địa phương xung quanh trường Học sinh trường nhìn chung ngoan, chịu khó học tập Tổ có nếp chuyên môn tốt, hoạt động chuyên môn có chiều sâu Đặc biệt ý đến giáo án cho đối tượng Riêng thân có ý thức quan tâm tới vấn đề từ lâu Mặt khác, ý thức sưu tầm tài liệu, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để bổ sung cho kiến thức kĩ Đến nay, có 10 năm kinh nghiệm công tác giảng dạy môn Ngữ văn nên mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Tuy nhiên gặp không khó khăn: Những năm trở lại đây, học sinh đuợc tuyển vào lớp 10 trường có chất lượng thấp, đa số học sinh có học lực trung bình Trong 03 năm vừa qua phải tuyển hết số học sinh đăng ký dự tuyển, địa bàn chưa có trường dân lập nên áp lực nhu cầu học em địa phương lớn Trường THPT Sông Ray nằm thuộc vùng sâu vùng xa, địa bàn rộng, học sinh lại khó khăn đặc biệt vào mùa mưa Phần lớn em có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn Nhiều gia đình bộn bề với công việc mưu sinh chưa dành thời gian thõa đáng cho việc giáo dục, theo dõi trình học tập Thậm chí có phụ huynh học lớp nào, giáo viên chủ nhiệm ai, kết học tập, rèn luyện Đây yếu tố gây khó khăn cho công tác giảng dạy giáo viên Khả tự học đa số em kém, tính ỷ lại vào thầy cô học lớp nhiều học sinh nặng nề Một số học sinh chưa có ý thức học tập, có tâm lí coi nhẹ môn Văn khiến cho công việc giảng dạy khó khăn nhiều Mặc dù tâm huyết với công việc song kinh nghiệm chưa nhiều Nhìn vào thực tế giáo dục Nhà trường nay, nhận thấy: Chương trình sách giáo khoa môn Văn hay khó với phần đông học sinh Trong chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông nói chung, lớp 12 nói riêng, lượng kiến thức nặng so với tiết phân phối chương trình Điều gây ức chế tâm lí thời gian giáo viên học sinh Mặt khác, em phải học nhiều môn, phải học nhiều buổi Tất nguyên nhân làm cho việc tiếp thu kiến thức học sinh không hiệu quả, chất lượng học tập không cao đặc biệt với môn KHXH, yêu cầu vừa phải học thuộc bài, vừa phải có tư tổng hợp cao môn văn II Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1/ Xác định đối tượng Bất người làm việc hướng tới đối tượng cụ thể với mục đích định Và đối tượng giáo viên không khác học sinh Nhưng hướng tới đối tượng đặc biệt Đó học sinh mà tiếp thu học chậm, ý thức học tập kém, chây lười, ham chơi…Nên nội dung công việc có phần khó khăn 2.2/ Xây dựng đề cương - giáo án dạy phụ đạo - Xây dựng kế hoạch – đề cương dạy học cho học cụ thể thể mối tương tác giáo viên học sinh, học sinh học sinh giúp học sinh đạt mục tiêu học Vì vậy, để tiến hành tiết dạy lớp nói chung, tất giáo viên cần chuẩn bị giáo án đầy đủ, kĩ lưỡng (cả nội dung phương pháp) để hướng dẫn học sinh tiếp cận đơn vị kiến thức cần đạt theo mục đích yêu cầu học Đặc biệt, đối tượng học sinh yếu việc xây dựng đề cương ôn tập cho phù hợp với lực học em vấn đề cần quan tâm - Theo tôi, để tiến hành dạy phụ đạo đạt kết tốt trước phải xây dựng đề cương dựa chuẩn kiến thức đưa ra, nghĩa phải xác định trọng tâm Sau lựa chọn phương pháp phù hợp Cơ sở để lựa chọn PPDH phù hợp cần ý vào mục tiêu học, đặc trưng phân môn, trình độ, kinh nghiệm, tâm lý người học, điều kiện phương tiện nhà trường…Tôi nghĩ đề cương hay, giáo án tốt điều kiện để tiến hành dạy phụ đạo đạt hiệu 2.3/ Tiến hành dạy phụ đạo đề cương - giáo án xây dựng Ở trường THPT Sông Ray, hình thức tiến hành phụ đạo tổ chức hai hình thức: tăng thêm tiết buổi học khóa thực việc rà soát số lượng học sinh yếu lớp tổ chức thành lớp phụ đạo trái buổi Như vậy, để tiến hành phụ đạo, thực hai hình thức: µ Phân môn đọc văn: a/ Tiến hành dạy phụ đạo tiết tăng nhà trường - Do đặc thù môn Văn lớp 12 dung lượng dài, kiến thức nặng mà phần kĩ làm văn lại hạn chế nên nhà trường thống tăng thêm tiết tuần Để sử dụng hiệu thời gian tiết tăng, tổ chuyên môn lên kế hoạch dạy tiết tăng ban giám hiệu kí duyệt (xem phụ lục) - Đối tượng tiết dạy 100% học sinh lớp Nghĩa có học sinh trung bình, giỏi học sinh yếu Ngoài việc đáp ứng yêu cầu nội dung với đối tượng cần mở rộng sâu vào vấn đề để đáp ứng cho học sinh giỏi - Không đáp ứng lượng kiến thức mà cần ý đến phương pháp làm để học sinh đạt kĩ trình làm văn Hướng dẫn em phương pháp tích hợp lượng kiến thức làm văn þ Tôi lấy ví dụ cụ thể với kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường I/ Mức độ cần đạt - Nắm nét tác giả - Tóm tắt văn Hiểu chủ đề - ý nghĩa tác phẩm - Những đặc điểm hình tượng Sông Hương tác phẩm - Vận dụng kiến thức vào làm văn nghị luận II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Chủ đề - ý nghĩa tác phẩm - Những đặc điểm hình tượng Sông Hương Kĩ - Rèn luyện kĩ diễn đạt - Biết tích hợp nội dung học để làm văn NLVH (Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận hình tượng, đoạn văn xuôi) III/ Chuẩn bị: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị phần ôn tập theo hệ thống luận điểm, luận (đầy đủ, ngắn gọn) - GV chuẩn bị nội dung ôn tập - PP: Đặt vấn đề, gợi mở, đưa giả thiết dạng đề yêu cầu học sinh vạch ý cần có bài… & Lượng kiến thức yêu cầu cần nắm sau: AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (Trích) – Hoàng Phủ Ngọc TườngI/Tác giả - Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu biết nhiều lĩnh vực; nhà văn chuyên viết bút kí - Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa -Tác phẩm chính: Ngôi đỉnh Văn Lâu(1971), Rất nhiều ánh lửa(1979), Ai đặt tên cho dòng sông?(1986), Hoa trái quanh tôi(1995), Ngọn núi ảo ảnh(1999),… II.Nội dung – ý nghĩa: Ai đặt tên cho dòng sông?(1986) kí xuất sắc Hoàng Phủ Ngọc Tường Vẻ đẹp sông Hương cảm nhận nhiều góc độ khác Qua đó, thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương Thủy trình hương giang a/ Sông Hương vùng thượng nguồn - Có quan hệ sâu sắc với dãy trường sơn Mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại bí ẩn, sâu thẳm so sánh “một trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng dự dội: “rầm rộ bóng đại ngàn… mãnh liệt vượt qua ghềnh thác…Cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu…Dịu dàng, say đắm …như hoa đỗ quyên rừng…à Thủ pháp điệp cấu trúc + động từ mạnh tạo nên âm hưởng hùng tráng, mạnh mẽ sông rừng già - Sông Hương có sức sống mãnh liệt, mang vẻ đẹp hoang dại đầy cá tính, nhân hoá thành “cô gái Di-gan phóng khoáng man dại” – với lĩnh gan dạ, tâm hồn tự phóng khoáng…à liên tưởng thú vị độc đáo - Sông Hương - “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” nhìn sâu sắc HPNT cho thấy chiều sâu vẻ đẹp nhân cách dòng sông Ä Nghệ thuật: thể tài hoa ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường: liên tưởng kì thú, xác đáng, ngôn từ gợi cảm b/ Đến ngoại vi thành phố - Sông Hương “người gái đẹp nằm mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” người tình mong đợi đến đánh thức Thủy trình sông Hương bắt đầu xuôi tựa “một kiếm tìm có ý thức” người tình nhân đích thực… “Chuyển dòng liên tục”,“Vòng khúc quanh đột ngột”,“Vẽ hình cung thật tròn ôm lấy chân đồi Thiên Mụ xuôi dần Huế”…à Sông Hương thể vóc dáng mới, đầy khao khát lãng mạn - Đó “vẻ đẹp trầm mặc”, “như triết lí, cổ thi” Sông Hương có lúc “Mềm lụa”, có lúc ánh lên phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím…” Có lúc lại “triết lí, cổ thi” “giữa đám quần sơn lô xô giấc ngủ nghìn thu vua chúa phong kín lòng rừng thông u tịch niềm kiêu hãnh âm u lăng tầm đồ sộ toả lan” Ä Hai bút pháp kể - tả kết hợp nhuần nhuyễn, lối hành văn lịch lãm, tài hoa làm nỗi bật Sông Hương sinh động hấp dẫn c/ Đến thành phố Huế, sông Hương tìm “vui tươi hẳn lên…uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Hến…dòng sông mềm hẳn tiếng không nói tình yêu” Nó chuyển dòng liên tục- phô diễn tất vẻ đẹp vốn có: + Hình dáng: “dòng sông mềm lụa” + Màu sắc: “ Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Dòng chảy: “Trôi chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” + Mang “ Vẻ đẹp trầm mặc” triết lí, cổ thi” Sông Hương “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, So sánh Sông Hương với sông Xen sông Đa Nuýp, tác giả nâng dòng sông quê hương ngang hàng với dòng sông đẹp gian Ba sông có điểm tương đồng chảy vào thành phố yêu quí nó, thành phố ôm vào lòng, sông Hương có điểm đặc biệt, “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”à Thể niềm tự hào sâu sắc tác giả Và vậy, tình cảm Sông Hương dành riêng cho Huế tình cảm nhà văn đối cới sông Hương, với xứ Huế mộng mơ - Sông Hương “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”…là “Tứ đại cảnh” Ä Ngòi bút tác giả thực thăng hoa vẽ nên hình ảnh đầy ấn tượng, cảm nhận tinh tế, liên tưởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, lý thú, thể tình yêu say đắm với sông Đó nét bút thật “dịu dàng, tình tứ, đắm đuối” d/ Trước từ biệt Huế: SH “người tình dịu dàng chung thủy” Con sông “như nàng Kiều đêm tình tự, trở lại tìm Kim Trọng” để nói lời thề trước lúc xa- “Đang chếch hướng Bắc…bỗng … đột ngột đổi dòng, rẻ ngoặt sang hướng Đông Tây để gặp lại thành phố lần cuối…” nhà văn gọi “một chút lảng lơ kín đáo tình yêu” ¯ Sông Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp cận miêu tả từ nhiều không gian thời gian khác Mối góc độ, nhà văn thể cảm nghĩ sâu sắc mẻ Ngòi bút tài hoa tác giả vẽ nên hình ảnh đầy ấn tượng, tinh tế, liên tưởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, lí thú thể tình yêu say đắm với sông quê hương Đó nét bút “dịu dàng, tình tứ, đắm đuối, tài hoa“ HPNT Sông Hương dòng sông lịch sử - Là dòng sông biên thùy sách địa dư Nguyễn Trãi - Dòng sông soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ - Sống với lịch sử bi tráng khởi nghĩa kỉ XIX - Chứng kiến Cách Mạng tháng tám, mùa xuân Mậu Thân 1968 => Khi đất nước có chiến tranh, sông Hương biết cách “tự hiến đời làm chiến công” Sau biến cố lịch sử, “nó trở với sống bình thường, làm người gái dịu dàng” với áo dài tím Huế Sông Hương dòng sông văn hóa, thi ca - Gắn bó với kinh thành Huế, nôi âm nhạc dân gian cổ điển Huế, gắn bó với Nguyễn Du, danh nhân văn hóa giới - Là cảm hứng sáng tác nhiều thi nhân, nghệ sĩ: Nguyễn Du, bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Tản Đà, Tố Hữu,… III Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương IV Nghệ thuật - Hoàng Phủ Ngọc Tường huy động vốn kiến thức tổng hợp địa lí, văn hóa, lịch sử,…trong nước để miêu tả cảm nhận vẻ đẹp khác dòng sông - Kết hợp, đan xen điểm nhìn không gian thời gian,… - Giọng điệu nhân vật giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, say đắm mà tỉnh táo, tự tin không áp đặt, sắc sảo mà giàu cảm xúc,… - Ngôn ngữ tài hoa, giàu hình ảnh, giàu sức gợi š{{{š -µ Với đối tượng học sinh lớp này, hầu hết em nắm nội dung học nên chủ yếu hướng dẫn em cách tích hợp đơn vị kiến thức để làm văn nghị luận văn học ¸ Giả sử có yêu cầu sau: Phân tích hình tượng Sông Hương qua bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường ¸ Vận dụng Phần mở bài: (Giới thiệu tác giả, nội dung tác phẩm vấn đề nghị luận) Để đáp ứng yêu cầu yêu cầu em vận dụng linh hoạt hai đơn vị kiến thức mục I,II Phần thân bài: (Phân tích vấn đề nghị luận) Đảm bảo ý tức phải nêu phân tích luận điểm, luận kết hợp thao tác tổng hợp để đánh giá nội dung nghệ thuật Để đáp ứng yêu cầu hướng dẫn em vận dụng phần kiến thức mục III Phần kết bài: (đáng giá nâng cao vấn đề) Vận dụng phần IV,V ¸ Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ giáo viên cần có ý thức kiểm tra, đánh giá Hoạt động diễn thường xuyên đặc biệt viết theo hình thức kiểm tra tự luận giúp em có cách hành văn lưu loát đảm bảo nội dung trọng tâm Đánh giá khâu quan trọng thiếu Nó nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục khởi điểm cho giai đoạn với yêu cầu cao hơn, chất lượng Với phương pháp này, thu kết khả quan b/ Tiến hành dạy phụ đạo lớp tổ chức trái buổi - Phụ đạo đối tượng này, thấy thực số trường với hình thức: Giáo viên soạn đề cương đầy đủ (về nội dung, hành văn), yêu cầu học sinh học thuộc lòng lên lớp khảo chừng thuộc cho Nhìn chung họ đạt kết định không cao Bản thân thấy, áp dụng phương pháp vào đối tượng trực tiếp phụ đạo không ổn Bởi nói trên, đối tượng đặc biệt Tư chậm, ý thức học tập kém, học trước quên sau, hôm yêu cầu học thuộc ngày mai khảo lại Vấn đề đặt gì? Các em không hiểu, không nắm bắt nội dung mà học cách máy móc, thụ động “học vẹt” Điều khiến trăn trở! Làm để học sinh hiểu bài, nhớ lâu? - Với tôi, yêu cầu em nắm đơn vị kiến thức đơn giản Song em khó đạt điều mong Các em không tư chậm, ý thức học tập không cao mà bị áp lực nhiều từ môn học khác Nếu ta “trang bị” cho em đề cương đầy đủ thiết nghĩ không tài đối tượng “nạp” Vì vậy, thực dạng đề cương kiểu hệ thống hóa kiến thức theo sơ đồ Trước phát đề cương cho em học, GV đứng lớp sơ đồ hóa lên bảng, cách hình dung nội dung học, tạo hứng thú câu gợi mở đơn giản Khi thực giải pháp thấy học sinh nắm bắt kiến thức nhanh hơn, nhớ lâu hơn, có nghĩa em hiểu Vấn đề phải thực thường xuyên kiên trì để hình thành cho em nếp quen tốt, điều tạo hiệu tốt trình học tập

Ngày đăng: 10/10/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan