1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức học sinh học tập tiết thực hành “ Ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương” đạt hiệu quả cao – Tiết 32 GDCD 11

38 702 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 9,47 MB

Nội dung

Phần A: Đặt vấn đề Một trong những vấn đề cấp thiết nhất hiện nay của nhân loại, đó là tình trạng ô nhiễm môi trường. Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng hơn, khi con người chúng ta chưa thực sự có ý thức trong việc tham gia bảo vệ môi trường. Trong những số đó là thế hệ trẻ chủ nhân tương lai của đất nước. Trong thực tế giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường THPT, tôi nhận thấy việc lồng ghép, tích hợp về môi trường vào các tiết học nói chung và tiết thực hành về bảo vệ môi trường nói riêng ít nhiều vẫn còn mang tính hình thức, chiếu lệ. Một phần, do giáo viên chưa có sự chuẩn bị chu đáo và đầu tư nhiều cho việc lồng ghép, tích hợp. Mặt khác, phần lớn các em trong độ tuổi này chưa thật sự quan tâm và chú ý nhiều đến sự thay đổi hàng ngày, hàng giờ của môi trường và hậu quả của nó để lại. Đặc biệt các em chưa thể hiện được ý thức, trách nhiệm của mình trong việc tham gia bảo vệ môi trường. Thậm chí còn có những hành vi làm tăng thêm sự ô nhiễm. Vì thế mục đích của việc tích hợp, lồng ghép môi trường vào các bài dạy nói chung và tiết thực hành nói riêng chưa đạt được chất lượng và hiệu quả cao. Xuất phát từ những lí do đó nên tôi đã chọn đề tài “Tổ chúc học sinh học tập tiết thực hành : ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương Tiết 32 GDCD 11“ làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. Tuy nhiên, với phạm vi của vấn đề này tôi chỉ xin được trao đổi với đồng nghiệp một số kinh nghiệm trong giảng dạy tiết thực hành của bản thân để mong được sự giúp đỡ của đồng nghiệp, để bản thân tôi được học hỏi thêm kinh nghiệm, tạo điều kiện tốt hơn cho quá trình tổ chức tiết dạy thực hành đạt hiệu quả cao.

Trang 1

Phần A: Đặt vấn đề

Một trong những vấn đề cấp thiết nhất hiện nay của nhân loại, đó là tình trạng ônhiễm môi trờng Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng hơn, khi con ngời chúng ta chathực sự có ý thức trong việc tham gia bảo vệ môi trờng Trong những số đó là thế hệ trẻ -chủ nhân tơng lai của đất nớc

Trong thực tế giảng dạy môn giáo dục công dân ở trờng THPT, tôi nhận thấy việclồng ghép, tích hợp về môi trờng vào các tiết học nói chung và tiết thực hành về bảo vệ môitrờng nói riêng ít nhiều vẫn còn mang tính hình thức, chiếu lệ Một phần, do giáo viên cha

có sự chuẩn bị chu đáo và đầu t nhiều cho việc lồng ghép, tích hợp Mặt khác, phần lớn các

em trong độ tuổi này cha thật sự quan tâm và chú ý nhiều đến sự thay đổi hàng ngày, hànggiờ của môi trờng và hậu quả của nó để lại Đặc biệt các em cha thể hiện đợc ý thức, tráchnhiệm của mình trong việc tham gia bảo vệ môi trờng Thậm chí còn có những hành vi làmtăng thêm sự ô nhiễm Vì thế mục đích của việc tích hợp, lồng ghép môi trờng vào các bàidạy nói chung và tiết thực hành nói riêng cha đạt đợc chất lợng và hiệu quả cao

Xuất phát từ những lí do đó nên tôi đã chọn đề tài “Tổ chúc học sinh học tập tiết

thực hành : ô nhiễm môi trờng và biện pháp bảo vệ môi trờng ở địa phơng - Tiết 32 GDCD 11“ làm sáng kiến kinh nghiệm của mình

Tuy nhiên, với phạm vi của vấn đề này tôi chỉ xin đợc trao đổi với đồng nghiệp một

số kinh nghiệm trong giảng dạy tiết thực hành của bản thân để mong đợc sự giúp đỡ của

đồng nghiệp, để bản thân tôi đợc học hỏi thêm kinh nghiệm, tạo điều kiện tốt hơn cho quátrình tổ chức tiết dạy thực hành đạt hiệu quả cao

Phần B Giải quyết vấn đề

I Những thuận lợi và khó khăn khi dạy tiết thực hành : ô nhiễm môi ờng và bảo vệ môi trờng ở địa phơng.

Trong thực tế giảng dạy tiết thực hành tôi nhận thấy có những khó khăn và thuận lợi

1 Thuận lợi:

Về phía học sinh: Tiết thực hành đợc bố trí vào cuối học kì II, điều này sẽ tạo thuậnlợi cho học sinh có nhiều thời gian hơn trong việc tìm hiểu những vấn đề liên quan mà giáoviên đã yêu cầu học sinh cần chuẩn bị trớc ở nhà (vì lúc này các em đã hoàn thành các bàikiểm tra)

Trang 2

Về phía giáo viên: Một mặt, luôn nhận đợc sự quan tâm và tạo điều kiện tốt cho việcgiảng dạy về môi trờng: đợc tập huấn kĩ, cung cấp tài liệu…Mặt khác, với việc bố trí tiếtthực hành vào cuối học kì II, giáo viên sẽ có nhiều thời gian hơn trong việc tìm kiếm, và sutầm tài liệu để phục vụ cho giảng dạy

2 Khó khăn:

- Về phía giáo viên

Giáo dục về bảo vệ môi trờng là một lĩnh vực rộng, hơn nữa tiết thực hành lại nằmngoài chơng trình sách giáo khoa Thế nhng hầu hết các tài liệu phục vụ giảng dạy mônGDCD lại không có phần hớng dẫn cụ thể cho tiết thực hành, vì thế đã ảnh hởng rất nhiềucho giáo viên trong việc thiết kế giáo án (nh lựa chọn nội dung, xác định trọng tâm kiếnthức, su tầm tài liệu …)

Các tổ, nhóm chuyên môn cha thật chú ý và quan tâm nhiều đến việc tổ chức, trao

đổi kinh nghiệm giảng dạy tiết thực hành giữa các giáo viên, cũng nh cung cấp tài liệu, cậpnhật thông tin

II Giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng qua tiết thực hành : Ô nhiễm môi trờng và bảo vệ môi trờng ở địa phơng.

1 Cách thực hiện tiết thực hành

Bớc 1: Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh, đoạn phim về ô nhiễm môi ờng

tr-Bớc 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nội dung gợi ý của giáo viên

Bớc 3: Học sinh vết báo cáo thực hành

Bớc 4: Tổng kết tiết thực hành

2 Giáo án

Trang 3

I Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm đợc những nội dung cơ bản sau:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trờng ở địa phơng

- Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu môi trờng ở địa phơng

- Kĩ năng hợp tác , giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trờng ở địa phơng.-Kĩ năng ra quyết định hành động góp hần bảo vệ môi trờng ở địa phơng

- Kĩ năng giải quyết vấn đề

3 Về thái độ.

Nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm môi trờng

II Tài liệu và ph ơng tiên dạy học

*Chuẩn bị của giáo viên:

- Các tài liệu tập huấn giáo dục môi trờng

- Phiếu học tập

- Tờ nguồn phiếu học tập

- Tranh ảnh minh họa

- Giấy khổ to, bút để học sinh thảo luận

* Chuẩn bị của học sinh:

- Những nội dung giáo viên đã yêu cầu chuẩn bị trớc: ( Mức độ ô nhiễm môi trờng ở địa phơng, số liệu điều tra và các biện pháp địa phơng đã sử dụng để hạn chế ô nhiễm môi trờng )

- ý thức học tập và tinh thần thảo luận sôi nổi

( Giáo viên có thể sử dụng máy chiếu hoặc chuẩn bị sẵn trên giấy A0 ).

III Trình trình dạy học

1 ổ n định.

2 Bài m ới

Giới thiệu bài: Môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự tồn tại và phát

triển của đời sống con ngời Thế nhng tình trạng ô nhiễm môi trờng đang xảy ra ở

Trang 4

hầu hết các địa phơng trong cả nớc Vậy nguyên nhân chủ yếu nào đã gây ra ô nhiễm môi trờng? Hậu quả của nó ra sao? Và ở các địa phơng đã có những biện pháp gì để hạn chế sự ô nhiễm? Để hiểu thêm về vấn đề này bài học hôm nay chúng

ta cùng tìm hiểu những vấn đề đó.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

Hoạt động 1 - Thảo luận lớp

Tìm hiểu về ô nhiễm môi tr ờng và các tác

nhân gây ô nhiễm môi tr ờng ở đia ph ơng.

Sau khi cho học sinh quan sát 1 số hình ảnh

và đoạn phim về ô nhiễm môi trờng, giáo viên

nêu câu hỏi để học sinh thảo luận:

-Ô nhiễm môi trờng là gì? Em hãy cho biết

các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng

ở địa phơng?

HS: Cả lớp thảo luận , trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận

Hoạt động 2- Thảo luận nhóm

Tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả và biện

pháp khắc phục ô nhiễm môi tr ờng ở địa

ph ơng.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát phụ lục 3, 6,8

10 Sau đó chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận 4

vấn đề sau :

Nhóm 1: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trờng do

các chất khí thải ra từ hoạt động công ngiệp

và sinh hoạt.

I Ô nhiễm môi tr ờng và các tác nhân gây ô nhiễm môi tr ờng ở địa ph ơng.

1 Ô nhiễm môi tr ờng: Là hiện tợng môi

trờng tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thờicác tính chất vật lí, hóa học, sinh học củamôi trờng cũng bị thay đổi gây tác hại

đến đời sống của con ngời và các sinh vậtkhác

2 Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi tr ờng ở địa ph ơng.

- Các chất khí thải ra từ hoạt động côngngiệp và sinh hoạt

- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độchóa học

(Nội dung ở phiếu học tập,xem phần sau)

Trang 5

Nhóm 2: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trờng do

các chất thải rắn.

Nhóm 3: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trờng do

hóa chất bảo vệ thực vật và hóa chất độc.

Nhóm 4 : Tìm hiểu ô nhiễm môi trờng do

sinh vật và ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

Nội dung phiếu học tập (Xem phần sau –

phụ lục 1) GV: Phát phiếu học tập cho từng nhóm và yêu

cầu thảo luận sôi nổi, nghiêm túc

Bớc 2: Tiến hành thảo luận theo nhóm.

- Hoạt động của học sinh.

Định ra nhóm trởng và th kí, mỗi nhóm thảo

theo hình thức từng học sinh phát biểu ý kiến

cá nhân Sau đó nhóm trởng thống nhất ý kiến

-Hoạt động của giáo viên.

Bao quát tình hình thảo luận của các nhóm,

gợi ý định hớng học sinh thảo luận

Bớc 3: Tổng kết thảo luận.

Giáo viên tập trung toàn lớp, ổn định trật tự

gọi đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo kết

quả thảo luận nhóm của mình, cho đại diện các

GV: yêu cầu học sinh quan sát phụ lục 3 vận

dụng các kiến thức đã học và qua thực tế cuộc

Trang 6

động công ngiệp và sinh hoạt lại gây ra ô

nhiễm môi trờng?

2.

2 Các chất khí thải ra từ hoạt động công

ngiệp và sinh hoạt đã để lại những hậu quả

gì?

3 ở địa phơng em đã có những biện pháp gì

nhằm khắc phục ô nhiễm

nhằm khắc phục ô nhiễm do các chất khí

thải ra từ hoạt động công ngiệp và sinh hoạt ?

HS: Đại diện nhóm 1 trả lời.

GV: Cho các nhóm khác bổ sung

GV: Tổng kết và bóc phần đáp án ở tờ nguồn

phiếu học tập và giới thiệu cho học sinh phụ

lục 2, 4,5 (Xem tranh và tờ nguồn PHT ở

phần sau)

HS: Theo dõi và ghi bài vào vở

Nhóm 2:

GV: yêu cầu học sinh quan sát phụ lục 6 vận

dụng các kiến thức đã học và qua thực tế cuộc

nhằm khắc phục ô nhiễm chất thải rắn?

HS: Đại diện nhóm 2 trả lời.

GV: Cho các nhóm khác bổ sung

GV: Tổng kết và bóc phần đáp án ở tờ nguồn

phiếu học tập và giới thiệu cho học sinh phụ

lục 2, 7 (Xem phụ lục ở phần sau)

HS: Theo dõi và ghi bài vào vở.

Nhóm 3:

GV: yêu cầu học sinh quan sát phụ lục 8 vận

dụng các kiến thức đã học và qua thực tế cuộc

Trang 7

sống để hoàn thành phiếu học tập từ 5 đến 7

phút

1.Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến ô

nhiễm môi trờng do hóa chất bảo vệ thực vật

và hóa chất độc?

2.Các hó chất bảo vệ thực vật và hóa chất

độc thờng tích tụ ở những môi trờng nào?

Tác hại của những chất độc đó?

GV: yêu cầu học sinh quan sát phụ lục 10 vận

dụng các kiến thức đã học và qua thực tế cuộc

sống để hoàn thành phiếu học tập từ 5 đến 7

phút

1 Em hãy nêu những nguyên nhân gây ô

nhiễm hóa chất độc và ô nhiễm do sinh vật

gây bệnh?

2 ở địa phơng em đã có những biện pháp gì

nhằm khắc phục ô nhiễm nhiễm hóa chất

độc và ô nhiễm do sinh vật gây bệnh?

HS: Đại diện nhóm 4 trả lời.

GV: Cho các nhóm khác bổ sung

GV: Tổng kết và bóc phần đáp án ở tờ nguồn

phiếu học tập và treo phụ lục 2, 11 (Xem phụ

lục ở phầ sau)

Trang 8

HS: Theo dõi và ghi bài vào vở.

GV: Tiểu kết phần thảo luận

Hoạt động 3 – Tìm hiểu về trách nhiệm của

học sinh trong việc bảo vệ môi tr ờng ở địa

phơng.

GV: Phát tài liệu “Bức th viết năm 2070”(Phát

theo bàn) yêu cầu học sinh nghiên cứu (xem

tài liệu phụ lục 12)

HS: nghiên cứu tài liệu.

GV: Nêu câu hỏi thảo luận.

Sau khi ngiên cứu xong “Bức th viết năm

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh có

nội dung gợi ý (phiếu học tập ở phần

sau-phụ lục 13) yêu cầu học sinh hoàn thành PHT

từ 5-8 phút.

HS: Vận dụng kiến thức đã học và qua thực tế

địa phơng điền vào phiếu học tập và trình bày

trớc lớp

GV: Nhận xét, bổ sung và thu phiếu học tập

GV: Tổng kết tiết thực hành

III Trách nhiệm của học sinh.

IV Học sinh viết báo cáo thực hành.

Trang 9

3 Cũng cố và hoàn thiện kiến thức

GV: Chuẫn bị sẵn PHT phát cho học sinh.

Vận dụng các kiến thức đã học em hãy hoàn thành PHT từ 1-2 phút.

Ô nhiễm môi trờng dẫn đến hậu quả nào sau đây?

a Sự tổn thất tài nguyên dự trử

b Sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con ngời

c ảnh hởng xấu đến quá trình sản xuất

So sánh kết quả học tập của các năm học trớc, tôi thấy rằng cách tổ chức học sinhhọc tập tiết thự hành mà tôi đã thực hiện, bớc đầu mang lại hiệu quả rất khả quan, nhất là

đã tạo đợc niềm tin, hứng thú học tập và đặc biệt đã giáo dục cho học sinh có ý thức, vàtrách nhiệm hơn trong việc tham gia bảo vệ môi trờng

Tôi đã chọn 4 lớp có trình độ tơng đơng nhau đó là: 11A1, 11A2, 11A4, và 11A5 và

đã tổ chức theo phơng pháp khác nhau

- Lớp thực nghiệm là: 11A1, 11A2 tổ chức theo phơng pháp mới.

- Lớp đối chứng: 11 A4 và 11A5 tiến hành theo phơng pháp truyền thống.

Sau mỗi tiết dạy, tôi đã tiến hành kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh (viết bài thu hoạch, xử lí các bài tập tình huống, làm các bài tập trắc nghiệm ) và tôi đã thu đ-

ợc kết quả khả quan nh sau :

Trang 10

Lớp thực nghiệm (Tổ chức theo phơng pháp mới) Lớp

Lớp đối chứng (Tổ chức theo cách truyền thống)

Mức dới TB

Mức TB

Mức khá

Mức giỏi

Mức dới TB

Mức TB

Mức khá

Mức giỏi

11A1(50hs) 0% 38,4% 49,1% 12,5% 11A4(50hs) 11,5% 59,4% 29,1% 0% 11A2(51hs) 0% 40,5% 44,5% 14,7% 11A5(51hs) 9,2% 53,6% 35,2% 2,1%

* Qua quá trình giảng dạy và kết quả kiểm tra kiến thức tôi nhận thấy:

- Lớp đối chứng: tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi còn thấp, tỉ lệ học sinh đạt điểm

trung bình là chủ yếu Số lợng học sinh hiểu bài khắc sâu kiến thức còn ít, do các em chachú ý nghe giảng, nhiều em vẫn thờ ơ trớc, bàng quang trớc sự biến đổi cảu môi trờng.Chính vì thế cha phát huy hết hiệu quả của một giờ thực hành

- Lớp thực nghiệm: đa số học sinh đều hứng thú học tập, tích cực xây dựng bài nhiều

hơn làm cho giờ học sinh động hơn Đặc biệt, phần lớn các em thấy sự cần thiết phải có đ

-ợc có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ môi trờng Vì thế đã làm cho giờ thựchành đạt hiệu quả và chất lợng khá cao

Phần C : Kết luận

Với kết quả đạt đợc nh trên tôi nhận thấy, đây là một trong những cách tổ chức dạyhọc hay và phù hợp đối với tiết thực hành nói chung và tiết thực hành về bảo vệ môi trờngnói riêng ở trờng THPT Vì cách tổ chức này, không những đã khắc phục đợc hạn chế củacách dạy học cũ, mà nó còn phát huy đợc tối đa tính hiệu quả và chất lợng của một giờthực hành: học sinh hứng thú học tập hơn, mạnh dạn hơn và hiểu sâu kiến thức hơn Đặcbiệt, đã khắc phục đợc thái độ thờ ơ , thiếu ý thức trớc sự biến đổi của môi trờng, mà thayvào đó là tinh thần, ý thức, trách nhiệm của mỗi ngời trong việc bảo vệ, gìn giữ lá phổi củachính mình Tôi tin rằng, với sự đầu t nhiều và chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của giáo viêncũng nh học sinh , cùng với cách tổ chức dạy học hay, phù hợp, thì chắc chắn sẽ làm chogiờ thực hành trong nhà trờng đạt chất lợng, hiệu quả cao hơn và có ý nghĩa hơn

Trang 11

Phần D: Kiến nghị - đề xuất

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi có một vài kiến nghị, đề xuất nh sau:

Để tiết dạy thực hành đạt đợc kết quả cao, ngời giáo viên phải chủ động, tích cựchơn nữa trong việc thiết kế giáo án, tìm kiếm, su tầm tài liệu, cập nhật thông tin

Đối với tiết thực hành có nội dung rộng, nh về vấn đề môi trờng, ngời giáo viên cầnphải lựa chọn đợc những nội dung phù hợp, những vấn đề trọng tâm mang tính giáo dục cao

để trao đổi, truyền đạt với học sinh Tránh tình trạng đa vào tràn lan sẽ làm loãng kiến thức

và phân tán ở học sinh

Các tổ, nhóm chuyên môn phải chú trọng hơn nữa trong việc tổ chức, trao đổi về kinhnghiệm giảng dạy tiết thực hành, tích cực trong việc tự làm đồ dùng dạy học và su tầm tàiliệu để phục vụ tốt cho việc dạy học tiết dạy thực hành đạt hiệu quả cao hơn

Bên cạnh đó, giáo viên cần phải yêu cầu và hớng dẫn học sinh su tầm tài liệu thamkhảo trớc, để các em chủ động hơn khi tiếp cận với vấn đề giáo viên cần trao đổi, truyền đạttrong tiết thực hành sắp tới

Tuy nhiên, trên thực tế việc nghiên cứu và ứng dụng sáng kiến này chỉ trong một phạm

vi hẹp vì thế cha thể đánh giá đợc toàn diện và chính xác nhất những u điểm và hạn chế của

nó Với phạm vi của vấn đề này tôi chỉ xin đợc trao đổi với đồng nghiệp một số kinhnghiệm về giáo dục ý thức học sinh trong vệc bảo vệ môi trờng Vì vậy, tôi rất mong nhận

đợc sự góp ý chân thành từ các đồng nghiệp để bản thân tôi đợc học hỏi kinh nghiệm và đểsáng kiến này đợc hoàn thiện hơn /

Trang 12

Khi trái đất nóng dần lên……

Trang 13

1

*ô nhiễm môi trờng do các chất khí thải ra từ hoạt động công ngiệp và sinh hoạt.

…………

………

………

………

………

………

…………

…………

………

………

………

………

………

…………

Nhóm 2 *Ô nhiễm chất thải rắn. …………

…………

………

………

………

………

… …………

………

…………

………

………

………

……

Nhóm 3 * Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học: …………

………

………

………

………

………

…………

………

………

………

………

Nhóm 4 * Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

………

………

………

………

………

…………

…………

………

………

………

………

……

Phụ lục 1 Phiếu học tập.

Tờ nguồn PHT

Nhóm Các hình thức

gây ô nhiễm môi

trờng

Nguyên nhân - Hậu quả Đề xuát biện

pháp khắc phục

*ô nhiễm môi Do caực chaỏt thaỷi tửứ nhaứ maựy,

Trang 14

ra oõ nhieóm khoõng khớ ,ủoọc haùi cho cụ theồ con ngửụứi vaứ sinh vaọt.

- Trồng nhiều cõy xanh.

- Sử dụng năng lượng sạch như giú, năng lượng mặt trời…*

tự nhiên nh : cao su, nhựa, giấy, kim loại, thủy tinh, gạch, ngói…

* Ngyên nhân:

- Từ các nhà máy, công ờng xây dựng, từ sản xuất nông nghiệp, từ các bệnh viện và từ sinh hoạt ở mỗi gia đình…

tr-* Hậu quả.

Gây thối và tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển, một số chất thải rắn còn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho con ngời.

- Xây dựng nhà máy xử lí rác thải.

-Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu,

* Hậu quả: Thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất độc tác

động đến môi trờng nó tích

tụ trong đất, nớc, gây thay

đổi tính chất và thành phần

- Xõy dựng hệ thống xử lớ nước thải *

- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hạn chế, đỳng liều lượng.

- Sản xuất

Trang 15

của đất, nớc và gây hại cho con ngời và sinh vật lương thực và thực phẩm an

toàn.

- Sử dụng thiờn địch để loại trừ sõu hại cõy trồng *

Nhóm

4

* Ô nhiễm do

sinh vật gây bệnh.

* Nguồn gốc: Sinh vật gây bệnh(muỗi, giun sán ) có nguồn gốc từ chất thải (phân rác, nớc thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật…)

* Nguyên nhân: Do một số thói quen sinh hoạt của con ngời: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn…

* Hậu quả: Gây ra các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị …

- Không vất xác động vật chết ra đờng.

- Diệt muỗi

- Ngủ mắc màn

- Ăn chín, uống sôi…

Phụ lục 2: Tờ nguồn phiếu học tập.

Trang 16

H1: KhÝ th¶i sinh ho¹t

H3: Ch¸y rõng

Trang 17

Phụ lục 3 - Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

H2: Khí thải phơng tiện giao thông H4: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Ma axit

Trang 18

Phô lôc 4 - HËu qu¶ cña « nhiÔm m«i trêng kh«ng khÝ

H2: Trång c©y H1: Sö dông n¨ng lîng giã

Trang 19

H1: Chai thñy tinh H2: Tói nilon

Ngày đăng: 30/05/2015, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w