NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP 12C2 QUA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP BÀI “THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP” (TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC-HÒA THÀNH TÂY NINH)

33 618 0
NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP 12C2 QUA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP BÀI “THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP” (TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC-HÒA THÀNH TÂY NINH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC  Đề tài NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP 12C2 QUA SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP BÀI “THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP” (TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC-HÒA THÀNH TÂY NINH) Người thực hiện: PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO Tháng 3/2015 MỤC LỤC Tóm tắt đề tài trang Giới thiệu 2.1 Hiện trạng 2.2 Giải pháp thay 2.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.4.Vấn đề nghiên cứu 2.5Giả thiết nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Quy trình nghiên cứu 3.4 Đo lường thu thập liệu Phân tích liệu bàn luận kết 4.1 Kết 4.2 Phân tích liệu 4.3 Bàn luận Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết luận .6 5.2 Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục * Phụ lục 1: Thiết kế sử dụng PHT * Phụ lục 2: Kế hoạch học 12 * Phụ lục 3: Bảng điểm .23 *Phu lục 4: Đề kiểm tra đáp án 25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Sách giáo khoa Phương pháp dạy học 7.Trung bình cộng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 9.Thực nghiệm: 10.Đối chứng 11 Phiếu học tập GD&ĐT GV HS THPT SGK PPDH TBC NCKHSPUD TN ĐC PHT 1.TÓM TẮT Từ Bộ GD&ĐT thực chương trình thay sách bậc THPT, đặc biệt thực việc đổi phát triển nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng tồn diện mơn học thì việc đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ cấp thiết hoạt đợng dạy học, có mơn Ngữ văn Trong q trình dạy học Ngữ văn, GV sử dụng linh hoạt phương pháp kết hợp với phương tiện dạy học phù hợp mang lại hiệu cao Một phương tiện dạy học mang lại hiệu lớn cho người học phiếu học tập Sử dụng phiếu học tập thực hành phân môn Tiếng Việt _bộ môn Ngữ văn phương tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, góp phần hình thành nâng cao kiến thức sử dụng ngôn ngữ, làm sở cho việc sử dụng lĩnh hội ngôn ngữ hoạt động giao tiếp tư duy, rèn luyện phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn cơng việc độc lập hay làm theo nhóm nhỏ giao cho học sinh để em hoàn thành thời gian ngắn tiết học (từ - 10 phút) Trong phiếu học tập có ghi rõ nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư HS Phiếu học tập GV tổ chức cho em sử dụng lớp nhà để hoạt động cá nhân hoạt động hợp tác nhóm…Qua sử dụng phiếu học tập, HS hiểu, nắm kiến thức cách sâu sắc, đồng thời em rèn luyện, nâng cao kĩ viết nói Từ đó, kích thích hứng thú học sinh học tập, khơi dậy lịng u thích học văn Từ thực tế trên, nghiên cứu việc sử dụng phiếu học tập qua thực hành phân môn Tiếng Việt Đó Thực hành số phép tu từ cú pháp –chương trình Ngữ văn chuẩn 12 Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương thuộc khối 12 trường Trung học phổ thơng Nguyễn Trung Trực- Hịa Thành Tây Ninh Lớp 12C2 nhóm thực nghiệm , lớp 12C3 nhóm đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay Kết thực nghiệm cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập HS Lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 5,8 Lớp đối chứng 5,0 Qua ttest (kiểm chứng) cho thấy p = 0,0001< 0,05; nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Mức độ ảnh hưởng 0,87 cho thấy có tác động có ảnh hưởng lớn nhóm thực nghiệm Điều minh chứng sử dụng phiếu học tập dạy học làm nâng cao kết học tập phân môn Tiếng Việt –bài:_Thực hành số phép tu từ cú pháp –chương trình Ngữ văn chuẩn 12 GIỚI THIỆU 2.1 Thực trạng Chương trình Ngữ văn biên soạn theo hướng tích hợp Các phân môn: Tiếng Việt, Đọc văn Làm văn hướng tới việc hình thành nâng cao kiến thức sử dụng ngôn ngữ, làm sở cho việc sử dụng lĩnh hội ngôn ngữ hoạt động giao tiếp tư duy, rèn luyện phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS Phân mơn Tiếng Việt khơng bó hẹp phạm vi hệ thống cấu trúc mà hướng tới tính ứng dụng, thực hành ngôn ngữ đời sống thực Qua dự đồng nghiệp thực tế giảng dạy thân, tơi nhận thấy HS chưa tích cực học phân môn Tiếng Việt, tiết thực hành GV chưa tạo hứng thú, say mê cho học sinh Hệ em sử dụng tiếng Việt nhiều hạn chế như: viết câu sai ngữ pháp, dùng từ thiếu xác, diễn đạt không ý, câu văn không cảm xúc, chưa biết đa dạng kiểu câu hay diễn đạt vấn đề theo nhiều cách khác làm văn thực tế giao tiếp… 2.2 Giải pháp thay thế: Để tổ chức hoạt động dạy-học Thực hành số phép tu từ cú pháp- chương trình Ngữ văn chuẩn 12 học sinh lớp 12C2, tơi tổ chức học có sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng phân môn Tiếng Việt -Phiếu học tập phương tiện dạy học GV tự thiết kế bao gồm nhiệm vụ học tập trình bày cách logic, khoa học nhằm để GV tổ chức hoạt động học tập cho HS thông qua hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm Qua đó, rèn luyện kỹ học tập độc lập hay học tập hợp tác, kỹ trình bày ý kiến, thảo luận cho HS -Phiếu học tập định hướng hoạt động độc lập hợp tác HS trình dạy học: sở phiếu học tập, HS tiếp thu kiến thức củng cố, ôn luyện kiến thức học -Phiếu học tập phương tiện để HS rèn luyện nhanh kỹ nhận thức như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa Khi sử dụng phiếu học tập, HS chủ động bày tỏ quan điểm trước nhóm người, có lợi cho em rụt rè, thiếu tự tin -Qua sử dụng phiếu học tập, HS rèn luyện kĩ năng, thao tác hoạt động phát huy lực độc lập nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập -Trong trình HS thực nhiệm vụ phiếu học tập, qua quan sát, GV thu nhận thông tin lực, thái độ học tập HS có biện pháp uốn nắn kịp thời Đồng thời, qua sản phẩm trình làm việc tay em, GV có nguồn thông tin phản hồi trung thực hơn, từ điều chỉnh PPDH -Khi sử dụng phiếu học tập, tất em phải thực nhiệm vụ giao PHT Do đó, hạn chế thói quen ỷ lại, dựa dẫm đa số HS yếu trung bình Trong lúc tiến hành hoạt động học tập tay, biến đổi sinh hóa diễn cách mạnh mẽ, sâu sắc não em, giúp HS hiểu sâu nhớ lâu học Trong trình thảo luận để hồn thành phiếu, HS tự trình bày ý kiến, quan niệm trước lớp Đồng thời, tiếp nhận ý kiến đóng góp bạn khác nhóm, lớp, GV, em tự đánh giá kết làm việc -Bên cạnh đó, sử dụng PHT giúp GV tiết kiệm thời gian lớp, thực vai trị hướng dẫn, đạo, xây dựng mơi trường học tập thân thiện, chủ động hoàn thành tiết học, nắm phản hồi nhanh kiểm định có sở Vì vậy, hiệu dạy – học Thực hành số phép tu từ cú pháp- chương trình Ngữ văn chuẩn 12 học sinh lớp 12C2 nâng cao Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sử dụng phiếu học tập dạy học có số tác giả quan tâm nghiên cứu Trong báo Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác tác giả Đặng Thành Hưng đăng báo Phát triển Giáo dục số 8, tháng 8/2004, tác giả nêu định nghĩa, chức số dạng phiếu học tập, nêu cách thiết kế quy trình sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác Tác giả Nguyễn Thành Thi công trình Cải tiến phương pháp, kĩ thuật kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn đăng tạp chí Văn học ( sổ 3, 2010) nêu lên vai trò, tác dụng cách thức sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác mơn Ngữ văn Cơng trình nghiên cứu Vịng trịn thảo luận Harvey Daniels (người dịch Nguyễn Thị Hồng Nam ( 2006) đề cập đến vấn đề Worksheets (phiếu học tập phân vai) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới thiệu sở lý luận nghiên cứu khái quát việc sử dụng phiếu học tập dạy học Ngữ văn, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu, thiết kế, sử dụng phiếu học tập dạy học phân môn Tiếng Việt, cụ thể qua Thực hành số phép tu từ cú pháp - chương trình Ngữ văn chuẩn 12 2.4 Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng phiếu học tập hoạt động dạy học có nâng cao kết Thực hành số phép tu từ cú pháp- chương trình Ngữ văn chuẩn 12 học sinh lớp 12C2 trường THPT Nguyễn Trung Trực không? 2.5 Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phiếu học tập hoạt động dạy học có nâng cao kết Thực hành số phép tu từ cú pháp- chương trình Ngữ văn chuẩn 12 học sinh lớp 12C2 trường THPT Nguyễn Trung Trực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu * GV: Bản thân trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12C2 12C3 * HS: Lớp 12C2 lớp 12C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực-Hòa Thành Tây Ninh Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng sĩ số học sinh, giới tính Bảng 1: Giới tính thành phần dân tộc học sinh lớp 12C2 12C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực-Hòa Thành- Tây Ninh Tổng số Lớp 12C2 Lớp 12C3 40 40 Nam 20 21 Nữ 20 19 Dân tộc Kinh 40 40 Khác 0 Về ý thức học tập: Học sinh hai lớp tích cực, chủ động Về thành tích học tập HKI vừa qua, hai lớp tương đương điểm số 3.2.Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12C2 nhóm thực nghiệm, lớp 12C3 nhóm đối chứng Tơi dùng kiểm tra trước tác động khảo sát chất lượng HKI trường đề chung cho khối 12 Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 4,9 5,0 P= 0,52 > 0,05 So sánh với tiêu chuẩn cho thấy chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Chọn thiết kế nghiên cứu: thiết kế Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước tác động Tác động KT sau tác động TN 01 01’ Dạy học có sử dụng phiếu học tập 03 ĐC 02 02’ Dạy học khơng có sử dụng phiếu học tập 04 TN: lớp thực nghiệm (12C2) ĐC: lớp đối chứng (12C3) Ở thiết kế sử dụng phép kiểm chứng T-tes độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu: a.Chuẩn bị giáo viên: -Lớp đối chứng: 12C3 : Thiết kế kế hoạch học khơng có sử dụng phiếu học tập -Lớp thực nghiệm: 12C2: Thiết kế kế hoạch học có sử dụng phiếu học tập b.Tiến hành tác động: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan, cụ thể: Bảng 4: Kế hoạch thực nghiệm Tuần Ngày Tiết PPCT tháng 12 23/11/2014 34 Tên dạy Thực hành số phép tu từ cú pháp 3.4 Đo lường Bài kiểm tra trước tác động khảo sát chất lượng HKI (môn Ngữ văn) trường đề chung cho khối 12 Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra thiết kế riêng sau học xong học (Tiết 34): Thực hành số phép tu từ cú pháp Bài kiểm tra sau tác động gồm có: câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm *Tiến hành kiểm tra chấm bài: Sau dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra tiết ( nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Sau thời gian tiến hành tác động qua học (thực tuần 12) HKI năm học 2014-2015, tiến hành cho học sinh lớp (TN ĐC) làm kiểm tra sau tác động ( thiết kế riêng) Trên sở kết thu được, tiến hành phân tích liệu qua thơng số: Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình kiểm tra trước sau kiểm chứng Bảng 5: Bảng so sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 5,0 5,8 Độ lệch chuẩn 0,96 0,92 Giá trị P T- test 0,0001 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,87 Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết p = 0,0001, cho thấy: chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,92 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng việc dạy học có sử dụng phiếu học tập đến kết học tập nhóm thực nghiệm lớn Giả thiết đề tài “Sử dụng phiếu học tập hoạt động dạy học Thực hành số phép tu từ cú pháp” kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình nhóm 4.3 Bàn luận Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC = 5,8.Kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 5,0 Chênh lệch điểm trung bình hai nhóm là: 0,92 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0,87 Điều cho thấy điểm TBC hai lớp ĐC TN có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SDM = 0,87 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T- test ĐTB sau tác động lớp p= 0,0001 < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch ĐTB nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động * Hạn chế: Giáo viên tốn nhiều công sức, thời gian, kinh phí cho việc thiết kế, xây dựng phiếu học tập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 5.1 Kết luận: Việc sử dụng phiếu học tập vào hoạt động dạy học Thực hành số phép tu từ cú pháp góp phần nâng cao kết học tập HS lớp 12C2 trường THPT Nguyễn Trung Trực –Hòa Thành Tây Ninh Với kết đạt được, tiếp tục thực đề tài thời gian lại năm học 2014-2015 năm học 5.2 Khuyến nghị: BGH hỗ trợ kinh phí cho GV làm đồ dùng dạy học Giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng công nghệ thông tin để phục vụ giảng dạy Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn ứng dụng đề tài vào việc dạy học để tạo hứng thú nâng cao kết môn cho học sinh 10 Tiết 34 Tiếng Việt THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Phiếu học tập số 1-Hoạt động nhóm ( HS)-Thời gian: phút Họ tên:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lớp:……………… BT 1/150/sgk: Hãy xác định câu có lặp kết cấu cú pháp phân tích kết cấu cú pháp -Cho biết phép lặp có tác dụng nào? Văn Câu có phép lặp cú pháp Kết cấu cú pháp Tác dụng a b c 19 Đáp án: Văn Câu có phép lặp cú pháp a -Sự thật Sự thật Pháp -Dân ta độc lập Dân ta Cộng hòa b -Trời xanh Núi rừng Kết cấu cú pháp Tác dụng -Sự thật +P (thành phần Phụ tình thái)+C-V1-V2 Khẳng định vế đầu bác bỏ vế sau - khẳng định độc lập - khẳng định thắng lợi CMT8 đánh đổ chế độ thực dân chế độ PK -Dân ta + C-V+P (phụ ngữ đối tượng)+ Tr -Câu khẳng định : C (danh từ) +V( chúng ta) -Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa c -Những + danh từ +tính từ Nhớ lớp học i tờ Nhớ ngày tháng quan Nhớ tiếng mõ rừng chiều Nhớ sao+ngữ danh từ -Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền -bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái thiên nhiên, đất nước giành chủ quyền - nỗi nhớ da diết người cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc 20 Tiết 34 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Tiếng Việt Phiếu học tập số 2-Hoạt động nhóm ( phút ) Họ tên:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lớp:……………… BT 2/ 151/ sgk: So sánh phép lặp cú pháp câu văn xuôi, câu thơ với kết cấu cuả câu tục ngữ, câu đối, thơ Đường, văn biền ngẫu ? SO SÁNH Giống Khác Tục ngữ, câu đối, thơ Đường luật, văn biền ngẫu Văn xuôi, thơ tự Đáp án So sánh phép lặp cú pháp câu văn xuôi, câu thơ với kết cấu cuả câu tục ngữ, câu đối, thơ Đường, văn biền ngẫu Giống + Lặp kết cấu cú pháp Khác Tục ngữ, câu đối, thơ Đường luật, văn biền ngẫu -Số tiếng vế trước vế sau, câu trước câu sau phải -Từ loại+ cấu tạo từ: Cùng từ loại, kiểu cấu tạo từ -Nhịp điệu: Lặp lại rõ ràng, cân đối Văn xuôi, thơ tự -Số tiếng: không tiết phải -Từ loại +cấu tạo từ: không thiết phải từ loại, kiểu cấu tạo từ -Nhịp điệu: không thiết lặp lại rõ ràng 21 Tiết 34 Tiếng Việt THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Phiếu học tập số 3-Hoạt động nhóm ( HS)-Thời gian: phút Họ tên:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lớp:……………… II.Phép liệt kê BT 1/SGK : Phân tích hiệu phép lặp cú pháp phép liệt kê hai đoạn trích SGK ? Văn Kết cấu Hiệu ( tác dụng) a b Đáp án: Văn Kết cấu a Hồn cảnh+thì+giải pháp (phối hợp phép liệt kê) b Tác dụng nhấn mạnh, khẳng định đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa Trần Quốc Tuấn tướng sĩ hồn cảnh khó khăn C-V+P (phụ ngữ đối tượng) vạch tội ác thực dân Pháp, mặt tên (phối hợp phép liệt kê) kẻ thù dân tộc 22 Tiết 34 Tiếng Việt THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Phiếu học tập số 4-Hoạt động nhóm học sinh- thời gian: phút Họ tên:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lớp:……………… III Phép chêm xen Bài tập 1/152/sgk Phân tích phận in đậm câu SGK : - Vị trí vai trị ngữ pháp câu, - Dấu câu tách biệt phận - Tác dụng phận việc bổ sung thơng tin, biểu tình cảm, cảm xúc ? Câu Vị trí Vai trị ngữ pháp Dấu câu tách biệt Tác dụng a b c d 23 Đáp án: Câu Vị trí Vai trị ngữ pháp a Giữa câu Thể tình thái b Cuối câu Thể tình thái c Giữa câu Thể tình thái d Giữa câu Thể tình thái Dấu câu Tác dụng tách biệt nghĩa dấu ngoặc Bổ sung thông tin , thể nhận đơn ( ) xét người viết đầu óc hiểu biết Thị Nở nghĩa dấu Bổ sung thông tin, thể phẩy , đánh giá người viết việc nói trước (Sự độc thật đáng sợ) nghĩa dấu ngoặc Thông tin thái độ ngạc nhiên đơn ( ) tình cảm thương mến người viết đối tượng nghĩa dấu phẩy , Nhấn mạnh tư cách pháp nhân chúng tôi, người tuyên bố độc lập đất nước Việt Nam, làm cho lời tun bố có tính chất đanh thép, có hiệu lực pháp lí, có độ thuyết phục cao 24 Tiết 34 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Tiếng Việt Phiếu học tập số 5-Hoạt động cá nhân ( phút ) Họ tên:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lớp:……………… Xác định phép tu từ nêu tác dụng phép tu từ qua văn sau: Văn Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ (Xuân Quỳnh, Sóng) Biện pháp tu từ Tác dụng Này chồng, mẹ, cha Này em ruột, chị dâu Cô gái nhà bên ( có ngờ) Cũng vào du kích (Giang Nam, Q hương) Đáp án: Văn Biện pháp tu từ Dữ dội dịu êm Lặp cú pháp Ồn lặng lẽ (Xuân Quỳnh, Sóng) Này chồng, mẹ, cha Liệt kê Này em ruột, chị dâu (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Cô gái nhà bên ( có ngờ) Cũng vào du kích (Giang Nam, Quê hương) Chêm xen Tác dụng Thể trạng thái sóng cung bậc tình yêu Liệt kê nhân vật gia đình Thúy Kiều buổi đại đoàn viên- trật tự xếp theo quan điểm tình cảm người phụ nữ lúc Sự phát đột ngột, trùng hợp lý thú 25 PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐIỂM LỚP 12C3_ ĐỐI CHỨNG ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ Tên Ngô Huỳnh An Nguyễn Thị Hoa An Lê Quốc Bảo Đặng Dương Bình Phan Lê Duy Nguyễn Thị Thùy Duyên Nguyễn Thị Thùy Dương Lê Thị Hồng Đào Lê Quốc Đạt Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Văn Đạt Võ Thành Đạt Trần Đông Đông Biện Thị Mỹ Giang Phạm Thị Ngân Hà Nguyễn Ngọc Mỹ Hân Võ Thị Xuân Hiền Nguyễn Thị Ngọc Huệ Nguyễn Hoàng Huy Trần Bửu Kiệt Lại Phan Nhật Minh Nguyễn Vân Nguyệt Minh Đoàn Bách Ngọc Nguyễn Thị Hồng Ngọc Trần Thị Kim Ngọc Bùi Hùng Phong Huỳnh Thanh Phong Lê Thanh Phong Nguyễn Thị Kim Phụng Nguyễn Trần Hồng Phương Lê Bảo Quốc Nguyễn Cao Quý Nguyễn Minh Tâm Đặng Thị Thảo Trần Quốc Thái Đặng Thị Minh Thư LỚP 12C2_ THỰC NGHIỆM Điểm TTĐ Điểm STĐ 6.5 3.5 5.5 5.5 4 5.5 4.5 4.5 4.5 5 5.5 4.5 6.5 4.5 4.5 2.8 4.5 5 5.3 3.8 4.5 6 5.5 5.5 4 5 4.5 5 4.5 5.5 5 5.5 4.5 2.5 5.5 4.5 5 5.5 5.5 STT Họ Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đặng Thị Hồi Ân Thái Cơng Danh Nguyễn Trường Duy Nguyễn Thụy Kỳ Duyên Trần Huỳnh Mỹ Duyên Võ Thị Thúy Hằng Đặng Hồ Duy Hân Nguyễn Thị Ngọc Hân Lê Thanh Hòa La Quốc Hưng Huỳnh Ngọc Ái Linh Trần Vương Linh Hồ Thị Thanh Ngân Nguyễn Thị Ánh Ngọc Nguyễn Thị Yến Nhi Phạm Thị Ý Nhi Lê Thị Kiều Oanh Nguyễn Tấn Phát Mai Hoàng Phúc Nguyễn Thanh Phương Nguyễn Thị Kiều Phương Nguyễn Hoàng Quân Lê Đào Tuyết San Phạm Văn Sang Nguyễn Thành Tài Phạm Tuấn Thiện Nguyễn Đắc Thịnh Lê Thị Kim Thơ Phạm Trung Thu Huỳnh Văn Trung Tính Nguyễn Thị Huyền Trân Nguyễn Ngọc Triệu Trần Bá Triệu Nguyễn Thị Bảo Trinh Võ Thanh Trúc Huỳnh Cẩm Tú Điểm TTĐ Điểm STĐ 4.5 3 4 3.5 5.8 5.3 4.8 5.3 4.5 6.5 4.5 5 3.5 6.5 3.5 5.5 6.5 5.5 4.8 6 5.5 5.5 6 5.5 7 5.5 5.8 5.5 6.5 4.5 6.5 6.3 3.5 5 5.5 6 6.5 5.0 6.0 26 37 38 39 40 Đặng Thị Nguyên Thư Nguyễn Đức Trọng Võ Thị Cẩm Vân Nguyễn Đặng Thúy Vi p_ trước tác động p_ sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ ảnh hưởng Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 3.0 7.0 5.0 0.52 0.0001 4.9 0.96 0.87 Trước tác động 4.9 5 37 38 39 40 5.0 Hà Thanh Vân Nguyễn Hiếu Vinh Nguyễn Hoàng Vĩnh Nguyễn Thị Thúy Vy 8.0 6.0 5.0 6.0 7 5.0 5.8 0.92 Sau tác động 5.8 27 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Thời gian: 45 phút Họ tên :…………………………………… Lớp :………………………………………… Điểm A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Câu Lựa chọn câu trả lời đúng: a Phép tu từ cú pháp cách phối hợp sử dụng từ ngữ đoạn văn, văn nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc cho nói, viết b Phép tu từ cú pháp cách xếp, phối hợp kiểu câu, kiểu cấu trúc cú pháp đoạn văn, văn nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc cho nói, viết c Phép tu từ cú pháp cách sử dụng ngôn ngữ đoạn văn, văn nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc cho nói, viết d Phép tu từ cú pháp cách sử dụng lời nói đoạn văn văn nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc cho nói, viết Câu Văn sau sử dụng phép tu từ cú pháp gì? Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước a Lặp cú pháp b Điệp ngữ c Chêm xen d Hoán dụ Câu 3: Điền vào chỗ trống: đưa thêm vào câu yếu tố ngơn ngữ có tác dụng ghi giải thích thêm cho yếu tố ngơn ngữ trước nó, góp phần tạo nên nghĩa tình thái cho câu Nó thường phân tách với phận khác dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang Câu 4: Phép tu từ cú pháp sử dụng qua văn sau là: Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng (Tố Hữu- Việt Bắc) a Lặp cú pháp b Liệt kê c.Chêm xen d Điệp từ 28 B.PHẦN TỰ LUẬN: ( đ) Xác định phép tu từ cú pháp qua văn sau nêu tác dụng: Câu 1( đ) Nhà thơ Tố Hữu, cờ đầu văn học cách mạng Việt Nam đại, viết thơ Việt Bắc vào ngày rời chiến khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội Bài thơ thắm đượm cảm xúc lưu luyến tình cảm sâu nặng tác giả Việt Bắc, nơi nuôi dưỡng cán quân đội cách mạng suốt chín năm trường kì kháng chiến Bài thơ thi phẩm đặc sắc thơ ca cách mạng Việt Nam Câu 2: (2 đ) Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ ( Nguyễn Trãi, Bình Ngơ đại cáo) Câu (2 đ) Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt ( Nam Cao, Dì Hảo) Đáp án : A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: b, Câu 2: a, Câu 3: b, Câu 4: c, B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng: Phép tu từ: Phép chêm xen -lá cờ đầu văn học cách mạng Việt Nam đại ( 0,5 đ) Tác dụng: nhấn mạnh vị trí, nghiệp thơ ca nhà thơ Tố Hữu văn học đại nước nhà( 0,5 đ) -nơi nuôi dưỡng cán quân đội cách mạng suốt chín năm trường kì kháng chiến( 0,5 đ) Tác dụng: tự hào chiến khu Việt Bắc với đóng góp to lớn cán Cách mạng năm kháng chiến chống Pháp( 0,5 đ) Câu 2: -Phép tu từ: Lặp cú pháp ( đ) -Tác dụng: tố cáo tội ác tày trời giặc Minh ( đ) Câu 3: -Phép tu từ: liệt kê ( đ) -Tác dụng: nỗi đau khổ Dì Hảo có cường độ tăng dần.( đ) PHIẾU ĐÁNH GIÁ 29 đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp trường 1.Tên đề tài: Nâng cao kết học tập lớp 12C2 qua sử dụng phiếu học tập Thực hành số phép tu từ cú pháp (Trường THPT Nguyễn Trung Trực-Hòa Thành Tây Ninh) 2.Người tham gia thực hiện: Trình Độ TT Họ tên Phan Thị Phương Thảo Đơn vị công tác CM THPT Ng T Trực Thạc sĩ Môn học phụ trách Nhiệm vụ nhóm nghiên cứu Ngữ văn 3.Họ tên người đánh giá 1: − Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Trung Trực Họ tên người đánh giá 2: − Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Trung Trực 4.Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá Tên đề tài Thể rõ nội dung, đối tượng giải pháp tác động tính khả thi Hiện trạng - Mô tả trạng chủ đề, hoạt động thực hiện; - Xác định, liệt kê nguyên nhân gây trạng; - Chọn nguyên nhân để tác động, giải trạng Giải pháp thay Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 10 12 30 - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi hiệu (tính thiết thực giải pháp); - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi; - Xác định giả thiết nghiên cứu - Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu); - Xác định đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện) Thiết kế, quy trình nghiên cứu - Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu; - Mô tả hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu; - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị - Cách kiểm tra độ tin cậy độ giá trị Phân tích kết bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu; - Nhận xét số phân tích liệu theo bảng tham chiếu (Ttset, Khi bình phương, ES, Person ) Kết quả, - Đã giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp đề tài mang lại hiểu biết thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay hiệu quả, lâu dài - Khả áp dụng địa phương, nước, quốc 13 10 10 10 31 tế Minh chứng cho đề tài nghiên cứu Kế hoạch học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD liệu 10 Trình bày báo cáo Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp Tổng cộng 15 10 100 Ghi chú: - Đề tài xếp loại A: từ 80 đến 100 điểm - Đề tài xếp loại B: từ 65 đến 79 điểm - Đề tài xếp loại C: từ 50 đến 64 điểm - Đề tài xếp loại D: 50 điểm Đề tài có tiêu chí đánh giá bị khơng điểm sau cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ mức Kết xếp loại đề tài: ………………………… Ngày .tháng năm 2015 Người đánh giá thứ Người đánh giá thứ hai NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1.HỘI ĐỔNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG: a Nhận xét: 32 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… b Xếp loại: ……………… HỘI ĐỔNG KHOA HỌC CẤP SỞ: a Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… b Xếp loại: ………………… 33 ... dựng phiếu học tập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 5.1 Kết luận: Việc sử dụng phiếu học tập vào hoạt động dạy học Thực hành số phép tu từ cú pháp góp phần nâng cao kết học tập HS lớp 12C2 trường THPT Nguyễn. .. trường 1.Tên đề tài: Nâng cao kết học tập lớp 12C2 qua sử dụng phiếu học tập Thực hành số phép tu từ cú pháp (Trường THPT Nguyễn Trung Trực-Hòa Thành Tây Ninh) 2.Người tham gia thực hiện: Trình Độ... học Thực hành số phép tu từ cú pháp -chương trình Ngữ văn chuẩn 12 4. 1Kết hợp sử dụng phiếu học tập với hoạt động hợp tác nhóm ( nhóm / phiếu học tập) : Sử dụng phiếu học tập để HS ôn tập kiến thức

Ngày đăng: 03/07/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan