A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế hội nhập cùng phát triển của các nước trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng. Với việc Việt Nam gia nhập vào các tổ chức khu vực và Quốc tế như: ASEAN, A pếch, ASEM và chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 1112007... Việc tham gia vào các tổ chức đó nhằm mục đích đưa nền kinh tế Việt Nam từ một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển, là cơ hội quảng bá các hình ảnh về nền văn hóa đậm đà bản sắc của đất nước Việt Nam ra các nước trên toàn thế giới. Vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta phải đào tạo ra những con người năng động, nhạy cảm, có đầy đủ các yếu tố cơ bản về Đức, trí, thể, mĩ, đáp ứng với sự phát triển nhanh chóng đang diễn ra trước mắt. Hiện nay việc xây dựng các chương trình giải trí trên kênh VTV2, VTV3 của đài truyền hình Việt Nam thu hút được đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia và hưởng ứng một cách tích cực vì nó mang lại những giây phút thư giãn bổ ích và thú vị, cung cấp nhiều thông tin cập nhật, và lượng kiến thức về đời sống, việc làm rất đáng kể cho mọi người như: “Thế giới khám phá trên kênh VTV2”; “ Rung chuông vàng ”, “Đấu trường 100”, “Ai là triệu phú”, “Đường lên đỉnh Ôlimpia”,....trên kênh VTV3. Thông qua những chương trình đó đã chuyển tải đến mọi tầng lớp nhân dân những vấn đề thiết thực rất cần thiết trong nhiều lĩnh vực. Bên cạnh đó việc ngành giáo dục tiến hành đổi mới phương pháp dạy học và chương trình thay sách giáo khoa trong thời điểm hiện tại là rất cần thiết và đúng lúc. Việc đổi mới lần này nhằm đào tạo thế hệ công dân Việt Nam nói chung và nền móng là cấp tiểu học nói riêng, phát triển một cách toàn diện trang bị cho các em vốn sống, vốn kiến thức cần thiết để đáp ứng với cuộc sống thực tế. Tạo cho các em tâm thế tự lập, tự tin trong cuộc sống và học tập, tạo cho các em có điều kiện được giao lưu, học hỏi thông qua giao tiếp làm cho tính cách các em ngày càng thân thiện hơn thông qua công tác hoạt động xã hội. Đổi mới phương pháp đi đôi với đổi mới cách học là một yếu tố không thể phủ nhận. Nhưng cách học nào là dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu đó là một vấn đề chúng ta cần quan tâm trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Hiện nay việc đưa các trò chơi lồng ghép nhằm củng cố kiến thức trong các tiết học cũng rất cần thiết, ngoài lượng kiến thức các em thu nhận được đó chính là những thời điểm làm cầu nối cho sự đoàn kết tập thể và hình thành cách sống thân thiện, tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi khi đến trường, đến lớp, gặp bạn, gặp thầy cô. Từ đó thêm yêu trường lớp, quê hương... Qua thực tế giảng dạy, dự giờ thăm lớp từ lớp 1 đến lớp 4 thay sách vừa qua và nay là lớp 5 tôi thấy việc tổ chức trò chơi trong các tiết học nhằm củng cố kiến thức bài học đang còn nhiều hạn chế cụ thể: cách thức tổ chức chưa bài bản, còn nghèo nàn, chỉ là hình thức chiếu lệ để gây không khí lớp học, mang tính rập khuôn không phải suy nghĩ gì nhiều. Không chú trọng nhiều đến tính hiệu quả như: trò chơi phải có những tình huống, sự động não, khám phá...
A. Đặt vấn đề Trong xu thế hội nhập cùng phát triển của các nớc trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng. Với việc Việt Nam gia nhập vào các tổ chức khu vực và Quốc tế nh: ASEAN, A pếch, ASEM và chính thức trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO vào ngày 11/1/2007 Việc tham gia vào các tổ chức đó nhằm mục đích đa nền kinh tế Việt Nam từ một nớc đang phát triển trở thành một nớc phát triển, là cơ hội quảng bá các hình ảnh về nền văn hóa đậm đà bản sắc của đất nớc Việt Nam ra các nớc trên toàn thế giới. Vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta phải đào tạo ra những con ngời năng động, nhạy cảm, có đầy đủ các yếu tố cơ bản về Đức, trí, thể, mĩ, đáp ứng với sự phát triển nhanh chóng đang diễn ra trớc mắt. Hiện nay việc xây dựng các chơng trình giải trí trên kênh VTV2, VTV3 của đài truyền hình Việt Nam thu hút đợc đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia và hởng ứng một cách tích cực vì nó mang lại những giây phút th giãn bổ ích và thú vị, cung cấp nhiều thông tin cập nhật, và lợng kiến thức về đời sống, việc làm rất đáng kể cho mọi ngời nh: Thế giới khám phá trên kênh VTV2; Rung chuông vàng , Đấu trờng 100, Ai là triệu phú, Đờng lên đỉnh Ô-lim-pi-a, trên kênh VTV3. Thông qua những chơng trình đó đã chuyển tải đến mọi tầng lớp nhân dân những vấn đề thiết thực rất cần thiết trong nhiều lĩnh vực. Bên cạnh đó việc ngành giáo dục tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học và chơng trình thay sách giáo khoa trong thời điểm hiện tại là rất cần thiết và đúng lúc. Việc đổi mới lần này nhằm đào tạo thế hệ công dân Việt Nam nói chung và nền móng là cấp tiểu học nói riêng, phát triển một cách toàn diện trang bị cho các em vốn sống, vốn kiến thức cần thiết để đáp ứng với cuộc sống thực tế. Tạo cho các em tâm thế tự lập, tự tin trong cuộc sống và học tập, tạo cho các em có điều kiện đ- ợc giao lu, học hỏi thông qua giao tiếp làm cho tính cách các em ngày càng thân thiện hơn thông qua công tác hoạt động xã hội. Đổi mới phơng pháp đi đôi với đổi mới cách học là một yếu tố không thể phủ nhận. Nhng cách học nào là dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu đó là một vấn đề chúng ta cần quan tâm trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Hiện nay việc đa các trò chơi lồng ghép nhằm củng cố kiến thức trong các tiết học cũng rất cần thiết, ngoài lợng kiến thức các em thu nhận đợc đó chính là những thời điểm làm cầu nối cho sự đoàn kết tập thể và hình thành cách sống thân thiện, tạo tâm thế vui tơi, phấn khởi khi đến trờng, đến lớp, gặp bạn, gặp thầy cô. Từ đó thêm yêu trờng lớp, quê hơng Qua thực tế giảng dạy, dự giờ thăm lớp từ lớp 1 đến lớp 4 thay sách vừa qua và nay là lớp 5 tôi thấy việc tổ chức trò chơi trong các tiết học nhằm củng cố kiến thức bài học đang còn nhiều hạn chế cụ thể: cách thức tổ chức cha bài bản, còn nghèo nàn, chỉ là hình thức chiếu lệ để gây không khí lớp học, mang tính rập khuôn không phải suy nghĩ gì nhiều. Không chú trọng nhiều đến tính hiệu quả nh: trò chơi phải có những tình huống, sự động não, khám phá Nhng việc tổ chức các trò chơi vào các tiết học chỉ chiếm rất ít thời gian cho phép là cha đủ làm thỏa mãn nhu cầu của các em để tìm hiểu kiến thức sâu rộng. Trong khi đó việc dạy 9 buổi trên tuần hiện nay có 2 tiết hoạt động tập thể và 1 tiết 1 giáo viên tự chọn. Vậy, vấn đề này chúng ta cần phải quan tâm tìm giải pháp hợp lí phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh. Tuy nhiên ở lứa tuổi này học sinh thích chơi các trò chơi là chủ yếu nhng không thể chiều theo ý thích cảm tính đợc bằng những trò chơi suông không chứa nhiều yếu tố bổ trợ kiến thức mà chỉ là thỏa mãn nhu cầu về giải trí. Từ những suy nghĩ đó tôi đã nẩy sinh ra ý tởng ngay từ tuần thứ hai của năm học đó là thiết kế trò chơi tổng hợp nếu nói đúng vị trí tầm quan trọng của nó chính là tổ chức các cuộc thi tổng hợp kiến thức ( theo tôi thì đây cũng có thể coi là một sáng kiến kinh nghiệm) Thiết nghĩ điều này sẽ làm thỏa mãn nhu cầu của học sinh mà không lãng phí thời gian vàng bạc tí nào. Để chứng minh ý tởng đó cuối tuần thứ t của tháng 9 tôi đã cho ra mắt một trò chơi mang tên " Đ- ờng vào kho báu " với ba vòng chơi. Khi kết thúc cuộc chơi tôi nghĩ vậy là 50% ý tởng chuyên đề hè cho tới lúc này có thể thực hiện đợc. Nhng không dừng lại ở đó cuối tháng 10 tôi đã cho ra chơng trình thứ 2 theo nhu cầu nguyện vọng của học sinh mang tên " Thế giới kiến thức" và việc nhìn nhận đánh giá của bản thân tôi về tính hiệu quả của việc tổ chức trò chơi này từ đó tôi quyết định duy trì theo lịch cứ mỗi tháng tổ chức 1 lần lần vào cuối tháng. Nhằm củng cố kiến thức trong 4 tuần một lần. Khi tôi viết cho lời lí do này tính theo thời gian chỉ mới giữa tháng 11 của năm học nên việc đặt tên cho trò chơi này vẫn còn giao động, tôi đã sử dụng đến khuyến khích học sinh tự nghĩ ra tên cho chơng trình và đã nhiều em đa ra tên của chơng trình cũng rất thú vị, dí dỏm. Nhng hiện nay đang là " Khám phá kiến thức" đợc tổ chức mỗi tháng một lần. Với hệ thống câu hỏi này tôi lại tổ chức cho tất cả học sinh ôn tập lại bằng hình thức: thi Rung chuông vàng đợc tổ chức mỗi năm học 2 lần vào cuối học kì I và cuối học kì II. Theo tôi việc đặt tên cũng rất quan trọng nó mang tính ổn định phù hợp với nội dung. Việc tổ chức cuối tháng 1 lần mang lại hiệu quả rất cao nhng tôi không muốn dừng lại ở đó mà cuối mỗi học kì tôi lại tổ chức 1 lần với quy mô rộng hơn, bao quát hơn, hình thức cũng thay đổi nhằm củng cố kiến thức cá nhân mang tính độc lập đó là trò chơi mang tên Rung chuông vàng . Đối với trò chơi này mang tính tổng hợp kiến thức rộng nên tổ chức theo hình thức cả khối. (Việc đặt tên là rất khó mong đồng nghiệp góp ý chọn dùm) B. Giải quyết vấn đề 1. Để tổ chức đợc tốt, trớc hết việc nghiên cứu dàn dựng chơng trình, nội dung là khâu rất quan trọng. + Để chuẩn bị đợc nội dung tốt thì tôi cần phải: - Nghiên cứu kĩ cách tổ chức các chơng trình trên truyền hình. - Đọc, nghiên cứu các tài liệu có liên quan về tổ chức các trò chơi cho lứa tuổi tiểu học. - Nghiên cứu kĩ càng về đặc điểm tâm sinh lí học sinh, sở thích - Nghiên cứu về nội dung chơng trình. - Nghiên cứu thời lợng tổ chức chơng trình. - Nghiên cứu về cơ sở vật chất của lớp học, nhà trờng. 2 - Nghiên cứu về số lợng đội tham gia, số lợng thành viên trong đội, chất lợng đồng đều. - Đặc biệt là phải nghiên cứu kĩ mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học cấp tiểu học. Từ đó đa ra đợc những nội dung phù hợp, lợng kiến thức cô đọng dễ nhớ và nhớ lâu. 2. Công tác tham mu. - Tôi đã tham mu và đề xuất với chi bộ, ban giám hiệu, chuyên môn tạo điều kiện về cơ sở vật chất nh: Bảng poóc, bút dạ, thời gian tổ chức đảm bảo mỗi tháng 1 lần cuối tháng vào buổi chiều thứ 5 kết hợp giờ hoạt động tập thể. 3. Việc dựng chơng trình trò chơi. Tên trò chơi: "Khám phá kiến thức" - Thời gian: 60 phút - Số đội chơi: 3 tổ chia thành 3 đội, mỗi đội 5 thành viên ( 10 em chia đôi mỗi lần tham gia 5 em ) - Số thành viên mỗi đội: 5 - Số vòng chơi: 3 - Trò chơi này có thể áp dụng tổ chức thi hàng tháng cho toàn khối, mỗi lớp cử ra 5 em để tham gia. Phần 1: Mang tên - " Nhớ nhanh, viết đúng " - Chuẩn bị: 3 đội 3 bảng phụ có kích thớc 60cm x 80cm, 3 bút dạ. - Thời gian: 10 phút - Hình thức: 3 đội xếp thành 3 hàng dọc chạy lên viết các từ thuộc nội dung theo yêu cầu vào phần bảng phụ của đội mình. - Luật chơi: Nghe lệnh yêu cầu, thảo luận 1 phút sau khi có hiệu lệnh tiếp theo thì lần lợt mỗi thành viên lên một lần chỉ đợc viết một từ, nếu phạm quy quá thời gian hoặc lỗi chính tả sẽ không đợc tính điểm. - Cách tính điểm: + Đúng 1 tiếng hoặc 1 từ đợc tính 1 điểm. Phần 2: Mang tên " Chọn nhanh, ghép đúng " - Chuẩn bị: Mỗi đội 20 thẻ kích thớc 10cm x 20cm, 1 bút dạ.(có thể viết lên bảng con) - Thời gian: 10 phút - Hình thức: Lần lợt ghép (viết) các thành ngữ, tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn - Luật chơi: Đọc các tiếng hoặc từ không theo trật tự nhất định cho các đội ghi vào thẻ (giấy) sau đó thảo luận 1 phút nghe hiệu lệnh lần lợt từng thành viên lên ghép(viết) mỗi lần chỉ ghép một thẻ. Nếu thẻ nào gắn sau khi hết thời gian hoặc chậm thời gian thì sẽ không đợc tính điểm. - Cách tính điểm: + Ghép đúng mỗi câu đợc tính 10 điểm. Phần 3: Mang tên " Chọn nhanh, giải đúng " - Chuẩn bị: + 3 ngôi sao hi vọng. + 30 câu hỏi và đáp án . - Thời gian: 35 phút 3 - Hình thức: Đội nào đợc nhiều điểm nhất sau 2 phần thi sẽ đợc quyền chọn trớc và tiếp đến đội nhiều điểm thứ 2, 3. - Luật chơi: 1 thành viên đại diện lên bốc thăm câu hỏi, đọc to cho tất cả cùng nghe, thảo luận tối đa là 2 phút cử đại diện trả lời. Nếu sai hoặc quá thời gian quy định thì đội tiếp theo có quyền trả lời nếu trả lời đúng thì chuyển số điểm của đội sai hoặc phạm quy về cho đội mình tơng đơng với điểm của câu hỏi đó. Nếu cả 3 đội không trả lời đợc thì giành cho khán giả của đội nào trả lời đợc thì đợc lấy về một nửa số điểm của câu hỏi đó từ đội bạn. Không ai trả lời đợc thì đó chính là câu hỏi kì này giành cho khán giả và sẽ gửi đáp án về ban tổ chức công bố lần sau và đ- ợc thởng một tràng vỗ tay. - Cách tính điểm: + Mỗi câu đúng đợc tính 10 điểm. Chọn ngôi sao hy vọng thì đợc tính 20 điểm. - Nếu chọn sao hi vọng trả lời đúng thì đợc tính gấp đôi số điểm, nếu sai thì trừ số điểm tơng đơng. Nếu không chọn ngôi sao hy vọng thì trừ 10 điểm. Số điểm bị trừ đợc chuyển sang quỹ điểm của đội dành quyền trả lời đúng. Phần 4: Câu hỏi phụ (hoặc giành cho khán giả) - Trong trờng hợp nếu các đội bằng điểm nhau thì bốc thăm câu hỏi phụ. - Chuẩn bị: 3 phiếu câu hỏi, trong đó có 2 phiếu trống một phiếu có nội dung. - Thời gian: 5 phút - Luật chơi: Các đội bằng điểm nhau đợc quyền lên bốc thăm, nếu đội nào bốc đợc phiếu có nội dung câu hỏi thì đợc quyền trả lời, nếu sai hoặc quá 2 phút thì đội bằng điểm khác đợc quyền trả lời. Nếu có đội thứ 3 có điểm thấp hơn 2 đội đó lại đợc quyền trả lời và đợc cộng số điểm đó vào quỹ điểm của đội mình. Trờng hợp 3 đội không trả lời đợc thì dành quyền cho khán giả, nếu khán giả nào trả lời đúng thì đơng nhiên đội đó đợc tính điểm một nửa vào quỹ điểm của đội mình. Nếu không có đội nào bằng điểm nhau thì câu hỏi này đơng nhiên dành cho khán giả. - Trong trờng hợp nếu các đội bằng điểm nhau thì bốc thăm câu hỏi phụ. - Thang điểm: 10 điểm. 3. Việc tính điểm thi đua - Sau mỗi lần chơi thì công bố đội nào đợc nhiều điểm nhất sẽ là đội thắng cuộc trong tháng đó. - Cuối học kì đội nào có tổng điểm nhiều nhất sẽ là đội thắng trong lợt đi. - Cuối năm học đội nào có tổng điểm nhiều nhất sẽ là đội đạt giải nhất trong năm. Cuộc thi: Rung chuông vàng 1. Hình thức: - Tổ chức cả lớp, cả khối. 2. Chuẩn bị: - Mỗi thí sinh có 4 thẻ viết chữ in hoa 2 mặt A, B, C, D. 1 thẻ xin giải thoát màu xanh (dành cho thi ở lớp), 1 thẻ dùng phao cứu trợ màu vàng, 1 thẻ dừng cuộc chơi màu đỏ. 3. Nội dung: - Các câu hỏi tổng hợp của trò chơi cuối tháng học kì đó. 4 - Hệ thống câu hỏi dới dạng trắc nghiệm từ dễ đến khó. 4. Luật chơi: * Đối với tổ chức theo lớp: - Khi nào nghe đọc câu hỏi xong thì suy nghĩ 15 giây, có hiệu lệnh thì giơ lên. - Mỗi thí sinh đợc xin quyền giải thoát 1 lần nếu thấy câu hỏi khó xác định bằng cách giơ tay xin đứng dậy để tránh nhầm lẫn . - Mỗi thí sinh đợc xin quyền dùng phao cứu trợ 1 lần trong trờng hợp chỉ còn lại 5 thí sinh cuối cùng trở xuống. - Nếu chỉ còn duy nhất 1 thí sinh thì tiếp tục đợc quyền xin giải thoát 1 lần và dùng phao cứu trợ 1 lần nữa. - Thí sinh cuối cùng có thể xin dừng cuộc chơi với câu hỏi bao nhiêu thì tơng ứng với bấy nhiêu điểm, đây là thí sinh xuất sắc cuộc thi. * Đối với tổ chức theo khối: - Khi nào nghe đọc câu hỏi xong thì suy nghĩ 15 giây, có hiệu lệnh thì giơ thẻ lên. - Giáo viên chủ nhiệm đợc dùng quyền cứu trợ học sinh mình 1 lần khi bị loại khỏi cuộc chơi trên 80% số học sinh (chỉ còn 10 thí sinh) bằng cách thực hiện các yêu cầu của ban tổ chức đa ra nh sau: ném bóng vào rổ, đá bóng vào gôn, trong thời gian là 3 phút nếu trúng đợc bao nhiêu lần thì ban tổ chức sẽ công bố số thi sinh đợc cứu. Số thí sinh còn lại ( 10 thí sinh đang ngồi trên sân) sẽ đợc vào sau khi bị loại tiếp chỉ còn tơng ứng xấp xỉ lúc ban đầu trớc khi cứu trợ. - Nếu chỉ còn lại 3 thí sinh còn lại thì giáo viên đợc quền xin cứu trợ thêm 1 lần bằng cách hát một bài hát và cho biết tác giả thì đợc cứu thêm 1 thí sinh ( có 3 lớp thì 3 giáo viên đợc cứu trợ). - Mỗi thí sinh đợc xin quyền dùng phao cứu trợ 1 lần nữa trong trờng hợp chỉ còn lại 1 thí sinh cuối cùng bằng cách tham khảo đáp án của khán giả. - Thí sinh cuối cùng là thí sinh xuất sắc cuộc thi. 5. Thời gian: - Cuối học kì I và học kì II. ***. Nội dung và thời gian tổ chức trò chơi Khám phá kiến thức Lần 1 Thời gian: Cuối tháng 9 Phần 1: " Nhớ nhanh, viết đúng " - Viết các tiếng có phụ âm đầu là: c hoặc k - Viết các từ có tiếng : quốc 5 - Viết các cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa: - Viết các phân số bằng 2 1 : Phần 2: " Chọn nhanh, ghép đúng " - rau, rốn, cắt, chôn, nơi ( Nơi chôn rau cắt rốn) - thơng, khó, chịu, chịu (Chịu thơng chịu khó) - nghĩa, tài, trọng, khinh. (Trọng nghĩa khinh tài) - nhớ, uống, nớc, nguồn (Uống nớc nhớ nguồn) Phần 3: " Chọn nhanh, giải đúng " Câu1: Chọn đáp án bằng 3 5 4 A. 5 19 B. 5 18 C. 5 17 D. 5 20 Câu2: Chọn từ đồng nghĩa với từ "bê" A. vác B. mang C. b ng D. đeo Câu3: Dựa vào đâu để phân biệt giới tính nam hay nữ: A. Cơ quan tuần hoàn B. Cơ quan tiêu hóa C.Cơ quan sinh dục D. Cơ quan hô hấp Câu4: Dãy núi trải dài qua miền Trung: A. Tr ờng Sơn B. Ngân Sơn C.Đông triều D. Bắc Sơn Câu5: Ngời đa ra ý tởng canh tân đất nớc: A. Trơng Định B. Nguyễn Trờng Tộ C.Tự Đức D. Phạm Phú Thứ Câu6: Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: A. 2 phần B. 3 phần C.4 phần D. 5 phần Câu7. Tác giả bức tranh " Thiếu nữ bên hoa huệ " A. T ô Ngọc Vân B. Bùi Xuân Phái C.Tô Ngọc Minh D. Nguyễn Ngọc Vân Câu8. Màu sắc đợc miêu tả nhiều nhất trong bài " Quang cảnh làng mạc ngày mùa " A. màu xanh B. màu trắng C.màu đỏ D. màu vàng Câu9. Bớc thứ hai khi vẽ tranh: A. Vẽ rõ nội dung. B. Chọn hình ảnh. C. Sắp xếp mảng chính phụ. D. Vẽ màu. Câu10. 3 2 của 18m là: A. 6m B. 12m C. 13m D. 16m Câu11. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam rất mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến trong công việc và dám thực hiện sáng kiến đó là: A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm C. Muôn ngời nh một D. Uống nớc nhớ nguồn Câu12. Nhà máy thủy điện Hòa Bình thuộc: A. Sông Hồng B. Sông Đà 6 C. Sông Xê xan D. Sông Đồng Nai Câu13. Khí hậu Việt Nam thuộc: A. Ôn đới B. Hàn đới C. Nhiệt đới Câu14. Dấu thanh đặt ở: A. âm đầu B. âm đệm C. âm chính D. âm cuối Câu15. Bài hát " Hãy giữ cho em bầu trời xanh" nhạc và lời: A. Phạm Tuyên B. Huy Trân C. Lu Hữu Phớc D. Phan Huỳnh Điểu Câu16. Trách nhiệm vệ sinh, giữ gìn, bảo vệ trờng lớp là của: A. Các bạn nữ B. Các bạn nam C. Các bạn nam hoặc nữ D. Các bạn nam và nữ Câu17. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta vào ngày tháng năm: A. 1 - 9 - 1885 B. 1 - 9 - 1858 C. 1 - 9 - 1588 D. 1 - 9 - 1958 Câu 18: Từ đồng nghĩa với từ nớc nhà là: A. Hoàn cầu B. Non sông C. Năm châu D.Thế giới Câu 19: Từ đồng nghĩa với từ mênh mông là: A. Th ênh thang B. Lấp loáng C.Vắng vẻ D. Lóng lánh Câu 20: Từ cùng nhóm với từ Công nhân là: A. Thợ cấy B. Kĩ s C. Thợ cơ khí D. Tiểu thơng Câu21. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam luôn biết ơn ngời đã đem lại những điều tốt lành cho mình là: A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm C. Muôn ngời nh một D. Uống nớc nhớ nguồn Câu22. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ, khó khăn, không ngại khó, ngại khổ là: A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm C. Muôn ngời nh một D. Uống nớc nhớ nguồn. Câu23. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam luôn đoàn kết, thống nhất trong ý chí và hành động là: A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm C. Muôn ngời nh một D. Uống nớc nhớ nguồn Câu24. Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam luôn coi trọng tình cảm và đạo lí, coi nhẹ tiền bạc là: A. Chịu thơng chịu chó B. Dám nghĩ dám làm C. Muôn ngời nh một D.Trọng nghĩa khinh tài. Câu 25: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên có nghĩa là: A. Cáo chết ba năm quay đầu về núi. B. Lá rụng về cội. C. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. Câu 26: Tìm từ trái nghĩa với từ nhỏ là: A. Cao B. Rộng C. Già D. Lớn Câu 27: Ngời đợc nhân dân suy tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái là: A. Tr ơng Đị nh B. Nguyễn Trờng Tộ C.Tự Đức D. Phạm Phú Thứ 7 Câu 28: Phong trào Cần vơng bắt đầu vào năm: A. 1883 B. 1884 C.1885 D. 1886 Câu 29: Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nớc: A. Lào, Thái Lan, Can-pu-chia B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan C.Lào , Trung Quốc, Cam-pu-chia D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu- chia Câu 30: Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là: A. Dãy Hoàng Liên Sơn B. Dãy Trờng Sơn C.Dãy núi Đông Triều D. Dãy núi Bạch Mã. Phần 4. Câu hỏi phụ (hoặc giành cho khán giả) * Có 1 cái bánh dùng 3 lát cắt có nhiều nhất là mấy phần. (8 phần) * Kim tự tháp thuộc nớc nào? Châu lục nào? (Ai Cập, châu Phi) Lần 2 Thời gian: Cuối tháng 10 Phần 1. " Nhớ nhanh, viết đúng " - Viết các tiếng chứa: uô hoặc ua. - Viết các từ có tiếng: hợp hoặc hữu - Viết các số tự nhiên chia hết cho 3: - Viết tên các môn thể thao: Phần 2. " Chọn nhanh, ghép đúng " - chảy, mòn, đá, nớc (Nớc chảy đá mòn) - lng, cật, đấu, chung (Chung lng đấu cật) - vai, cánh, kề, sát (Kề vai sát cánh) - bể, nhà, bốn, một (Bốn bể một nhà) Phần 3. " Chọn nhanh, giải đúng " Câu1. Hòa bình có nghĩa là: A. Trạng thái bình thản. B. Trạng thái không có chiến tranh. C. Trạng thái hiền hòa. D. Trạng thái yên tĩnh. Câu2. Đọc thuộc 2 khổ thơ em cho là hay nhất trong bài Ê-mi-li, con Câu3. Đọc tên bảng đơn vị đo độ dài, khối lợng, diện tích từ bé đến lớn. Câu4. 3cm 5mm = ? A. 35mm B. 350mm C. 305mm D. 3500mm Câu5. Muốn vợt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống thì: A. Nhờ vả vào ngời khác. B. Nhờ may rủi. 8 C. Bền chí vợt qua. D. Chấp nhận lùi bớc. Câu6. Bài hát Con chim hay hót của nhạc sĩ: A. Phạm Tuyên. B. Phan Huỳnh Điểu. C. Huy Trân. D. Lu Hữu Phớc. Câu 7. Con vật truyền bệnh sốt rét là: A. Con ruồi. B. Muỗi A-nô-phen. C. Con dán. D. Con ong. Câu 8. Phong trào Đông Du khởi xớng từ năm nào? Do ai lãnh đạo? A. Năm 1095 do Phan Bội Châu lãnh đạo. B. Năm 1509 do Phan Bội Châu lãnh đạo C. Năm 1950 do Phan Bội Châu lãnh đạo. D. Năm 1905 do Phan Bội Châu lãnh đạo. Câu 9. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc vào thời gian nào: A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911. B. Ngày 5 tháng 6 năm 1191. C. Ngày 5 tháng 6 năm 1911. D. Ngày 6 tháng 5 năm 1911. Câu10. Trong số 162,57 chữ số 7 chỉ: A. 7 đơn vị; B. 7 chục; C. 7 phần trăm; D. 7 phần mời Câu11. Số thập phân gồm 2 phần: A. Phần nguyên và phần phân số. B. Phần nguyên và phần thập phân. C. Phần nguyên và phần phân số thập phân. D. Phần tử số và phần mẫu số. Câu12. Những ngời bạn tốt đã cứu A-ri-ôn là: A. Cá mập B. Cá heo C. Cá voi D. Cá sấu Câu13. Từ dùng để chỉ có nhiều núi cao nối tiếp nhau: A. Mênh mông B . Bát ngát C.Trùng trùng, điệp điệp. D. Nhất nhô Câu14. Sử dụng giác quan nào để quan sát hình ảnh để tả cảnh: A. Xúc giác B. Thị giác C. Vị giác D. Khứu giác. Câu15. Đọc thuộc bài: Trớc cổng trời. Câu16. Nghĩa gốc của từ ăn là: A. Ăn gian B. Ăn cơm C. Ăn năn D. Hỏng ăn Câu17. Tìm từ có nghĩa gốc với từ xuân: A. Mùa xuân B. Càng xuân C. 70 xuân Câu18. Bớc thứ hai khi thực hành vẽ theo mẫu là:: A. Phác khung hình của từng mẫu vật. B. Phác khung hình chung. C. Vẽ nét chính. D. Hoàn chỉnh. Câu19. Dân số nớc ta năm 2004 là: A. 76,3 triệu ngời. B. 80,2 triệu ngời C. 82,0 triệu ngời D. 81,2 triệu ngời Câu20. Sông ở miền Nam: A. Sông Đà B. Sông Hậu C. Sông Mã. D. Sông Cả 9 Câu21. Câu hát Gió đón gió, sáng chiếu sáng . Trong bài hát nào?Trình bày bài hát đó? Câu22. Tổ tiên là: A. Những ngời hàng xóm. B. Những ngời anh em với gia đình. C. Những ngời đã sinh ra ông, bà nội ngoại. D. Anh em chú bác. Câu23. Nên làm gì để phòng tránh bệnh viên gan A: A. ăn chín. B. Uống nớc đã đun sôi. C. Rửa sạch tay trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện. D. Thực hiện tất cả các việc trên. Câu24. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian: A. Ngày 2 - 3 - 1930 B. Ngày 3 -2 - 1930 C. Ngày 3 - 2 - 1390 D. Ngày 3 - 2 - 1039 Câu25. Thời gian diễn ra phong trào Vô Viết Nghệ - Tĩnh là: A. 1930 - 1931 B. 1936 - 1939 C. 1945 - 1954 D. 1954 - 1975 Câu 26: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nớc ta ở các phía: A. Bắc, đông và nam B. Đông, nam và đông nam C. Đông, nam và tây nam. D. Đông, nam và tây Câu 27: Nơi du lịch, nghỉ mát Nha Trang thuộc: A. Khánh Hòa B. Đà Nẵng C. Hải Phòng D. Thanh Hóa Câu 28: Nghĩa của từ thiên nhiên là: A. Tất cả những gì do con ngời tạo ra. B. Tất cả những gì không do con ngời tạo ra. C. Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con ngời. D. Tất cả các loại cây cối. Câu 29: Trong hai đợn vị đo độ dài và đo khối lợng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? A. Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 10 1 đơn vị lớn. B. Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 100 1 đơn vị lớn. C. Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 1000 1 đơn vị lớn. D. Đơn vị lớn gấp 10000 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 10000 1 đơn vị lớn. Câu 30: Trong hai đợn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? A. Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 10 1 đơn vị lớn. B. Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 100 1 đơn vị lớn. C. Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 1000 1 đơn vị lớn. 10 [...]... Học mà chơi, chơi mà học - Hình thức tổ chức trò chơi rất đa dạng, vậy mỗi giáo viên hãy lựa chọn cho mình một hình thức hợp lí phù hợp với sở trờng của mình Nhằm tạo cho học sinh một sân chơi kiến thức bổ ích góp phần vào việc giáo dục phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ E Lời kết: - Trên đây là có thể coi là một kịch bản trong chơng trình tổ chức trò chơi, với quy mô rộng chứa đựng nhiều lợng kiến. .. dụng trò chơi Khám phá kiến thức hàng tháng theo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vừa đợc học Học sinh hiểu các kiến thức cơ bản sâu và chắc chắn hơn nh: công thức toán, nghĩa của từ thuộc chủ đề, thời gian diễn ra sự kiện lịch sử, các địa danh, Việc tổ chức trò chơi hàng tháng cho học sinh là hoàn toàn phù hợp Đây là cách truyền thụ kiến thức rất nhẹ nhàng, dễ nhớ và nhớ lâu Tạo không khí hứng thú học. .. lí của học sinh lớp 5 - Về kĩ năng: Học sinh dễ dàng vận dụng những kiến thức đó vào việc học tập lâu dài trong cuộc sống và học tập - Về thái độ: Học sinh rất hứng thú, tự tin, mạnh dạn trớc tập thể, trớc đám đông phát triển ngôn từ trong giao tiếp, tự giác học bài, có ý thức tập thể đoàn kết, thân thiện hơn, ham học hỏi, tính tự học cao hơn - Trong cuộc thi tìm hiểu Thế giới quanh em tổ chức ở... một số kiến thức thế giới xung quanh cuộc sống - Hiểu biết phong phú về nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ - Củng cố, và khắc sâu kiến thức về các môn học trong tháng một cách đơn giản, ngắn gọn Lần 3 Thời gian: Cuối tháng 11 Phần 1 " Nhớ nhanh, viết đúng " - Viết các tiếng có chứa âm đầu: s hoặc x - Viết các từ có chứa tiếng: bảo - Viết các số thập phân khác nhau có 5 chữ số: - Viết tên các màu sắc... 4 Đạt yêu cầu trở lên Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ số % số % số % số % số % 13,3 3,3 0,0 16,6 25 83,3 4 1 0 5 Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi 6 20,0 15 50,0 7 23,3 2 6,6 24 80,0 2 6,6 11 36,6 14 46,6 3 10,0 28 90,3 1 3,3 8 26,6 16 53,6 5 16,6 29 Ghi chú 96,6 D Bài học kinh nghiệm: - Đối với trò chơi theo hình thức này tất cả mọi giáo viên đều có thể tổ chức đợc Tuy nhiên việc... Cuộc thi: Rung chuông vàng 1 Hình thức: - Tổ chức cả lớp, cả khối 2 Chuẩn bị: - Mỗi thí sinh có 4 thẻ viết chữ in hoa 2 mặt A, B, C, D 1 thẻ xin giải thoát màu xanh, 1 thẻ dùng phao cứu trợ màu vàng, 1 thẻ dừng cuộc chơi màu đỏ 3 Nội dung: - Các câu hỏi tổng hợp của trò chơi tháng học kì đó - Hệ thống câu hỏi dới dạng trắc nghiệm từ dễ đến khó 4 Luật chơi: 31 * Đối với tổ chức theo lớp: - Khi nào nghe... tổ chức theo khối: - Khi nào nghe đọc câu hỏi xong thì suy nghĩ 1 phút, có hiệu lệnh thì giơ thẻ lên - Mỗi giáo viên chủ nhiệm đợc dùng quyền cứu trợ học sinh mình 1 lần khi bị loại khỏi cuộc chơi trên 50% số học sinh trong lớp bằng cách thực hiện các yêu cầu của ban tổ chức đa ra nh sau: ném bóng vào rổ, đá bóng vào gôn, trong thời gian là 5 phút nếu trúng đợc bao nhiêu lần thì tơng đơng với số học. .. tháng C 7 tháng D 8 tháng Câu27: Bài hát: Màu xanh quê hơng lời:: A Hàn Ngọc Bích B Lê Minh Châu C Thanh Sơn D Nam Anh Câu28: Cấu tạo của câu đơn là: A Có 1 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt trong câu 23 B Có 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt trong câu C Có 3 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt trong câu D Có 4 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt trong câu Câu29: Nghĩa của từ truyền... xếp các màu sắc theo thứ tự trong bài " Sắc màu em yêu " A xanh B đỏ C vàng D tím E trắn G nâu H đen Kết quả đạt đợc sau khi tổ chức - Giúp học sinh khắc phục đợc về lỗi chính tả khi viết văn bản nghe viết, sử dụng đúng quy tắc chính tả - Phát triển vốn từ thuộc chủ đề phong phú vân dụng vào việc tạo lập văn bản - Phân biệt đợc nghĩa của từ - Biết cách so sánh về số, viết số - Hiểu biết về một số kiến. .. nghĩa với từ bổn phận A Chức vụ B Chức năng C Địa phận D Phận sự Phần 4 Câu hỏi phụ (hoặc dành cho khán giả) * Gia đình Bác Hồ có mấy ngời con (Bác Hồ có mấy anh em trong gia đình) * Đội TNTP Hồ Chí Minh ra đời vào thời gian nào? ở đâu? Do ai sáng lập? Từ đó đến nay đã qua mấy lần đổi tên? C Kết quả đạt đợc - Về kiến thức: Chỉ trong một thời gian ngắn, chuyển tải đợc lợng kiến thức rất nhiều, dễ nhớ, . khô bậc nhất thế giới, có nền kinh tế chậm phát triển, có nhiều hoang mạc. B. Khí hậu lạnh, có nhiều hoang mạc, có nền kinh tế chậm phát triển. C. Ma ít, có nền kinh tế phát triển, khí hậu lạnh. là tổ chức các cuộc thi tổng hợp kiến thức ( theo tôi thì đây cũng có thể coi là một sáng kiến kinh nghiệm) Thiết nghĩ điều này sẽ làm thỏa mãn nhu cầu của học sinh mà không lãng phí thời gian. số điểm tơng đơng. Nếu không chọn ngôi sao hy vọng thì trừ 10 điểm. Số điểm bị trừ đợc chuyển sang quỹ điểm của đội dành quyền trả lời đúng. Phần 4: Câu hỏi phụ (hoặc giành cho khán giả) - Trong