1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Phương pháp tổ chức trò chơi giải ô chữ trong các tiết học làm bài tập lịch sử ở lớp 7

18 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 172 KB

Nội dung

Môn lịch sử trong trường THCS là môn học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đã được Nhà nước xác định, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc làm cơ sở bước đầu cho sự hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước tin vào lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Hơn nữa, học sinh biết tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, biết quan tâm đến những vấn đề bức xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực và toàn cầu. Trên nền tảng kiến thức đã học môn lịch sử còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội, chủ yếu đáp ứng yêu cầu của sự phát triển con người Việt Nam XHCN trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc trung học cơ sở là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh hùng, những danh nhân lịch sử vĩ đại không chỉ của dân tộc mà cả của thế giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến hiện đại . Khi học lịch sử thì yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Bởi vậy khi học, buộc các em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới thực sự đạt được kết quả cao. Vì thế bộ môn Lịch sử khó gây được hứng thú học tập ở các em. Theo tôi, để học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu, trong giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THCS giáo viên phải phát huy được tính tích cực của học sinh. Muốn vậy, giáo viên phải tạo được hứng thú học tập của các em, để các em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà không bị gò ép.

Trang 1

A/ PHầN THứ NHấT

Đặt vấn đề.

Môn lịch sử trong trờng THCS là môn học có ý nghĩa và vị trí quan trọng

đối với việc đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đã đợc Nhà nớc xác định, giúp học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử thế giới, lịch

sử dân tộc làm cơ sở bớc đầu cho sự hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc tin vào lí tởng độc lập dân tộc và CNXH Hơn nữa, học sinh biết tự hào về truyền thống dựng nớc, giữ nớc và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, biết quan tâm đến những vấn đề bức xúc có ảnh hởng tới quốc gia, khu vực và toàn cầu Trên nền tảng kiến thức đã học môn lịch sử còn giúp học sinh phát triển năng lực t duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng đắn trong

đời sống xã hội, chủ yếu đáp ứng yêu cầu của sự phát triển con ngời Việt Nam XHCN trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc trung học cơ sở là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh hùng, những danh nhân lịch sử vĩ

đại không chỉ của dân tộc mà cả của thế giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến hiện

đại Khi học lịch sử thì yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ Bởi vậy khi học, buộc các em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới thực sự đạt đợc kết quả cao Vì thế bộ môn Lịch sử khó gây đợc hứng thú học tập ở các em

Theo tôi, để học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu, trong giảng dạy bộ môn lịch

sử ở trờng THCS giáo viên phải phát huy đợc tính tích cực của học sinh Muốn vậy, giáo viên phải tạo đợc hứng thú học tập của các em, để các em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà không bị gò ép

Trong thực tế, hầu hết học sinh cha ham học, cha thực sự yêu thích bộ môn lịch sử, chỉ đối phó tức thời (Đặc biệt là học sinh vùng 3 nh trờng Ngô Quyền thì năng lực tiếp thu còn hạn chế, điều kiện học tập của các em còn cha

đáp ứng đợc với yêu cầu nội dung và đổi mới phơng pháp giáo dục hiện nay) Học sinh thiếu những phơng tiện để nâng cao kết quả học tập nh sách tham khảo, sách bài tập, sách báo…

Bên cạnh đó một số giáo viên soạn bài cha chu đáo, cha coi trọng tiết làm

Trang 2

Giaựo Khoa, Saựch giaựo vieõn, chuaồn kieỏn thửực chửa coự noọi dung hửụựng daón tieỏt laứm baứi taọp lũch sửỷ, giáo viên còn khiếm khuyết khi xác định nhiệm vụ và vai trò

bộ môn lịch sử trong nhà trờng Hoặc có thể khi giảng dạy, ngời giáo viên cha thực sự tâm huyết với bộ môn, giảng dạy còn nặng một chiều truyền thụ kiến thức, tạo sự gò bó, nhàm chán trong lĩnh hội kiến thức của học sinh Ngoài ra những ngời làm công tác giáo dục vẫn cha thật sự quan tâm đến bộ môn Lịch Sử, quan niệm đây là “môn phụ” vẫn còn tồn tại

Là ngời giáo viên trực tiếp cầm phấn giảng dạy bộ môn Lịch sử, tôi rất băn khoăn về vấn đề học tập của các em Làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy

và học bộ môn lịch sử là cả một vấn đề Đặt ra yêu cầu đối với cả ngời dạy và

ng-ời học Trò phải hứng thú, say mê; thầy phải phát huy đợc tính tích cực ở trò, phải khơi dậy đợc niềm đam mê ở trò Trong quá trình giảng dạy nhiều năm môn Lich sử khối 7 tại trờng Ngô Quyền tôi đã cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp,

đồng thời nghiên cứu về một số phơng pháp dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt trong các tiết học làm bài tập lịch sử và ôn tập trong chơng trình lịch sử lớp 7 Qua đó góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở bộ môn Lịch sử

B/ PHầN THứ HAI Giải quyết vấn đề.

1

Thực trạng

Từ trớc đến nay, đa số giáo viên ở trờng do điều kiện dạy học, thiết bị còn

có phần hạn chế nên khi giảng dạy hầu nh giờ học cha sôi nổi, học sinh cha có hứng thú học tập, giờ học nhàm chán, nên hiệu quả gìơ học đạt kết quả cha cao

Theo tôi, những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là: Giáo viên cha thực sự đầu t cho giờ dạy Các giờ học lịch sử cha gây đợc sự hứng thú cho học sinh Học sinh cha yêu thích bộ môn lịch sử Giáo viên và học sinh cha bắt kịp với sự đổi mới phơng pháp dạy và học Thiết bị dạy học còn hạn chế

Trang 3

mình tôi thấy cần tạo ra cho học sinh một không khí học tập sôi nổi, hứng thú hơn trong khi dạy học lịch sử Có nh vậy học sinh mới yêu thích bộ môn và sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy học bộ môn Thiết nghĩ rằng trò chơi trong các giờ học Lịch sử không chỉ nhằm mục đích giải trí cho học sinh mà còn tạo nên một không khí hăng say học tập Các em phải có thể độc lập suy nghĩ tìm tòi hoặc phối hợp với các bạn trong nhóm để có đáp án nhanh, chính xác Vì thế khi các

em đợc học Lịch sử qua hình thức trò chơi sẽ thấy thoải mái hơn, hứng thú hơn,

từ đó mà ghi nhớ tốt những kiến thức cơ bản

Có nhiều biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong khuôn khổ của một bài kinh nghiệm, tôi xin trình bày một phơng pháp giảng dạy mà tôi

đã sử dụng trong quá trình soạn giảng và đã thu đợc kết quả tốt Đó là phơng pháp “Trò chơi ô chữ”

Moói oõ chửừ ủửụùc sửỷ duùng trong tieỏt laứm baứi taọp Lũch sửỷ vụựi khoaỷng thụứi gian tửứ 10 ủeỏn 15 phuựt tuyứ theo kieỏn thửực cuỷa oõ chửừ daứi hay ngaộn Phaàn thụứi gian coứn laùi giaựo vieõn coự theồ theõm caực theồ loaùi baứi taọp khaực nhau vaứ tuyứ theo moói loaùi baứi taọp maứ aựp duùng caực phửụng phaựp khaực cho phuứ hụùp ủeồ hửụựng daón cho hoùc sinh laứm baứi taọp coự hieọu quaỷ cao

3 CAÙCH TAẽO OÂ CHệế

Khi soạn bài, tôi thiết kế một hệ thống ô chữ lịch sử với các ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là một đơn vị kiến thức trong một số bài mà học sinh đã học và sẽ có một chữ cái chìa khoá Mỗi ô hàng ngang có một câu hỏi để học sinh giải đáp Sau khi giải hết các ô chữ hàng ngang với các chữ cái xuất hiện, học sinh sẽ tìm đợc ô chữ hàng dọc Ô chữ hàng dọc sẽ là nội dung kiến thức cơ bản của một bài, một nhân vật lịch s, một sự kiện lịch sử …mà học sinh đã đợc học

3.1 Các cách sử dụng ô chữ.

3.

1.1 Cách thứ nhất : Hoạt động nhóm.

B1: Chia lớp làm ba nhóm, giáo viên phát phiếu học tập cho các em thảo

Trang 4

B2: Giáo viên kẻ ô chữ vào ba bảng phụ treo lên bảng.

B3: Học sinh ba nhóm thi đua nhau lên bảng điền vào các ô chữ Nhóm nào hoàn thành ô chữ trớc và đúng sẽ chiến thắng

B4: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ô chữ hàng dọc và trình bày hiểu biết của em về ô chữ hàng dọc đó

B5: Giáo viên đa ra đáp án đúng nhất, nhận xét và tuyên dơng nhóm làm tốt

B1: Giáo viên đóng vai trò là một ngời dẫn chơng trình

B2: Cho học sinh tự do lựa chọn ô chữ hàng ngang tuỳ thích, giáo viên đọc câu hỏi, học sinh trả lời

B3: Sau khi lần lợt học sinh giải các ô chữ hàng ngang, các chữ cái chìa khoá sẽ xuất hiện; giáo viên cho học sinh tìm ô chữ hàng dọc và trình bày hiểu biết của em về ô chữ hàng dọc

B4: Giáo viên nhận xét và tuyên dơng những học sinh làm tốt

3.2 Thiết kế ô chữ.

3.2.1 Ô chữ thứ nhất:

Tieỏt 10: Laứm baứi taọp Lũch sửỷ; Phaàn LềCH SệÛ THEÁ GIễÙI

OÂ chửừ goàm 9 haứng ngang vaứ moọt oõ chửừ haứng doùc

Caõu hoỷi

Trang 5

- Hàng ngang số 1: Có 4 chữ cái: Vương quốc Phơ – răng sau này phát triển thành nước nào?

- Hàng ngang số 2: Có 7 chữ cái: Vùng đất rộng lớn do Lãnh chúa làm chủ được gọi là gì?

- Hàng ngang số 3: Có 8 chữ cái: Ma-gien-lan là người nước nào?

- Hàng ngang số 4: Có 5 chữ cái: Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh?

- Hàng ngang số 5: Có 15 chữ cái: Triều đại Phong kiến nhà Minh ở Trung Quốc do ai lập nên?

- Hàng ngang số 6: Có 8 chữ cái: Vương triều Hồi giáo Đê – li ở Aán Độ

do người nào lập nên?

- Hàng ngang số 7: Có 5 chữ cái: Vương triều Hồi giáo Đê – li cấm đoán nghiệt ngã đạo nào?

- Hàng ngang số 8: Có 11 chữ cái: Tác giả của tác phẩm Hồng Lâu Mộng

- Hàng ngang số 9: Có 7 chữ cái: Người Khơ – me thành lập vương quốc đầu tiên của mình có tên là gì?

Đáp án ô chữ

Trang 6

Ô chữ hàng dọc là: PHONG KIẾN

3.2.2 Ô chữ thứ hai:

Tiết 17: Làm bài tập Lịch sử chương I và II

Ô chữ gồm 9 hàng ngang và một ô chữ hàng dọc

Câu hỏi:

Trang 7

- Hàng ngang số 1: Có 10 chữ cái: Ai là người dẹp “Loạn 12 sứ quân”?

- Hàng ngang số 2: Có 2 chữ cái: Bộ luật Hình thư ra đời ở triều đại phong kiến nào?

- Hàng ngang số 3: Có 9 chữ cái: Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì?

- Hàng ngang số 4: Có 7 chữ cái: Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chính trong xã hội phong kiến thời Lý?

- Hàng ngang số 5: Có 4 chữ cái: Thời Lý nhân dân ta chống quân xâm lược nào?

- Hàng ngang số 6: Có 9 chữ cái: Nhà Lý dời đô về Đại La và đặt tên kinh đô là gì?

- Hàng ngang số 7: Có 3 chữ cái: Trong bộ máy nhà nước Phong kiến ai có quyền cao nhất?

- Hàng ngang số 8: Có 4 chữ cái: Điền vào chỗ trống: Sau khi Ngô Quyền mất triều đình rơi vào …… Tranh giành quyền lực giữa các sứ quân

- Hàng ngang số 9: Có 5 chữ cái: Đơn vị hành chính thấp nhất thời Lý

Đáp án ô chữ

Trang 8

Ô chữ hàng dọc là: LÝ CÔNG UẨN

3.2.3 Ô chữ thứ ba:

Tiết 34: Làm bài tập Lịch sử chương III

Ô chữ gồm 8 hàng ngang và một ô chữ hàng dọc

Trang 9

Câu hỏi:

- Hàng ngang số 1: Có 8 chữ cái: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho ai?

- Hàng ngang số 2: Có 15 chữ cái: Thời Trần các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là gì?

- Hàng ngang số 3: Có 6 chữ cái: Cuộc kháng chiến lần thứ II và III của nhà Trần chống quân nào?

- Hàng ngang số 4: Có 6 chữ cái: Trần Khánh Dư đánh tan đoàn thuyền lương của quân Minh tại nơi nào?

- Hàng ngang số 5: Có 9 chữ cái: Thợ thủ công dưới thời Trần đã tập trung về đâu để lập ra các phường nghề?

- Hàng ngang số 6: Có 8 chữ cái: Bộ “Đại Việt sử kí” do ai viết?

- Hàng ngang số 7: Có 9 chữ cái: 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt

- Hàng ngang số 8: Có12 chữ cái: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” Câu nói đó của ai?

Trang 10

Đáp án ô chữ

Ô chữ hàng dọc là: CHU VĂN AN 3.2.4 Ô chữ thứ tư:

Tiết 46: Làm bài tập Lịch sử chương IV

Ô chữ gồm 6 hàng ngang và một ô chữ hàng dọc

Câu hỏi:

- Hàng ngang số 1: Có 5 chữ cái: Ai cải trang làm Lê Lợi để phá vòng vây?

Trang 11

- Hàng ngang số 2: Có 7 chữ cái: Nhà Minh đổi Quốc hiệu nước ta thành

- Hàng ngang số 3: Có 4 chữ cái: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống quân nào?

- Hàng ngang số 4: Có 4 chữ cái: Luật Hồng Đức ra đời trong thời nào của nước ta?

- Hàng ngang số 5: Có 9 chữ cái: Tướng lên thay Liễu Thăng chỉ huy quân tiến xuống Xương Giang là ai?

- Hàng ngang số 6: Có 11 chữ cái: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê

sơ là ai?

Đáp án ô chữ

Ô chữ hàng dọc là: LAM SƠN

3.2.5 Ô chữ thứ năm:

Tiết 57: Làm bài tập Lịch sử chương V

Trang 12

Câu hỏi:

- Hàng ngang số 1: Có 8 chữ cái: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu xuất phát từ địa phương nào?

- Hàng ngang số 2: Có 9 chữ cái: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài?

- Hàng ngang số 3: Có 7 chữ cái: Cuộc khởi nghĩa diễn ra năm 1516 ở Quảng Ninh do ai lãnh đạo?

- Hàng ngang số 4: Có 5 chữ cái: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo nay thuộc vùng nào?

Trang 13

- Hàng ngang số 5: Có 6 chữ cái: Tổ tiên của ba anh em Tây Sơn ở đâu?

- Hàng ngang số 6: Có 8 chữ cái: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra cuối năm

1511 ở Sơn Tây

- Hàng ngang số 7: Có 9 chữ cái: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía

ở đâu?

- Hàng ngang số 8: Có 5 chữ cái: Ca dao:

“Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”

Vậy gạch Bát Tràng ở đâu?

- Hàng ngang số 9: Có 9 chữ cái: Sau khi Quang Trung mất ai là người nối ngôi?

- Hàng ngang số 10: Có 10 chữ cái: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là gì?

- Hàng ngang số 11: Có 7 chữ cái: Quang Trung đóng đô ở đâu?

- Hàng ngang số 12: Có 9 chữ cái: Ai là người cầu cứu quân Xiêm?

- Hàng ngang số 13: Có 13 chữ cái: Cơ quan dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm thời Tây Sơn gọi là gì?

- Hàng ngang số 14: Có 7 chữ cái: Năm 1773 quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ này?

- Hàng ngang số 15: Có 5 chữ cái: Năm 1789 quân Tây Sơn đánh tan 29 vạn quân?

Đáp án ô chữ

Trang 14

Ô chữ hàng dọc là: PHONG TRÀO TÂY SƠN

3.2.6 Ô chữ thứ sáu:

Tiết 67: Làm bài tập Lịch sử chương VI

Ô chữ gồm 7 hàng ngang và một ô chữ hàng dọc

Trang 15

Câu hỏi:

- Hàng ngang số 1: Có 6 chữ cái: Đây là một bộ chuyên xây dựng cung điện, lăng tẩm thành luỹ thời Nguyễn

- Hàng ngang số 2: Có 4 chữ cái: Thời Lý chúng ta chống giặc nào?

- Hàng ngang số 3: Có 12 chữ cái: Ai là tác giả của “Gia Định thành thông chí”

- Hàng ngang số 4: Có 8 chữ cái: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam ở thế kỉ XVIII là ai?

- Hàng ngang số 5: Có 11 chữ cái: Tác giả bài thơ “Bánh trôi nước”

- Hàng ngang số 6: Có 9 chữ cái: Ông là người thầy thuốc có uy tín lớn nhất Việt Nam thế kỉ XIX

- Hàng ngang số 7: Có 4 chữ cái: Nguồn thu nhập chủ yếu của nhà Nguyễn là gì?

Đáp án ô chữ

Trang 16

OÂ chửừ haứng doùc laứ: COÁ ẹOÂ HUEÁ

C/ PHầN THứ BA Kết quả

Với mong muốn sáng tạo cho học sinh có hứng thú học tập, đồng thời nhớ

và hiểu đợc lâu khi học tập bộ môn lịch sử, tôi thờng xuyên tổ chức hình thức trò chơi này trong các giờ học làm bài tập lịch sử, và nhận thấy rằng trò chơi đã góp phần tích cực tạo đợc hứng thú học tập cho các em, giờ học sôi nổi hơn, học sinh hăng say học tập tìm hiểu, chất lợng học của các em đợc nâng lên rõ rệt

Trang 17

2009 và năm học 2009 – 2010 nh sau:

Năm

Bài học kinh nghiệm:

Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải phổ biến rõ luật chơi cho học sinh: Thành phần tham gia, thời gian, số lợng câu hỏi ở mỗi ô chữ Cũng có thể áp dụng trò chơI này vào các tiết học bình thờng để củng cố bài học, hoặc có thể dùng trò chơi để kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi học xong một thời kỳ, một giai đoạn lịch sử Các câu hỏi cho mỗi ô chữ, phải tập trung vào các đơn vị kiến thức lịch sử cần ghi nhớ Ô chữ hàng dọc, “ mật mã lịch sử” phải là nội dung kiến thức quan trọng, bao trùm lên toàn bộ bài học hoặc của một chơng, một giai

đoạn lịch sử, (coự theồ laứ moọt bieỏn coỏ lũch sửỷ, moọt sửù kieọn lũch sử, moọt nhaõn vaọt lũch sửỷ…)

- Trò chơi ô chữ chỉ là một phần trong tiết học để góp phần tạo hứng thú học tập cho các em Tránh tình trạng lạm dụng quá mức, biến giờ học thành trò chơi sẽ làm mất thời gian và gây nên phản tác dụng

- Để trò chơi ô chữ có thành công hay không, đòi hỏi giáo viên luôn phải tìm tòi, sáng tạo, chuẩn bị công phu trớc khi đến lớp

kết luận:

Với trò chơi ô chữ trên, tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy, nó đã thực sự đem lại hứng thú học tập, các em học tập sôi nổi, hiệu quả hơn Bởi ngoài việc chơi, hơn hết là các em đợc ghi nhớ các đơn vị kiến thức một cách nhẹ nhàng, không gợng ép, nặng nề “Học mà chơi, chơi mà học” Và dần dần các

em yêu thích hơn bộ môn lịch sử Tôi hy vọng rằng với biện pháp trên sẽ góp

Trang 18

Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của riêng tôi nên không tránh khỏi những khiếm khuyết Vậy tôi rất mong đợc nhận những ý kiến đóng góp xây dựng, để kinh nghiệm của tôi hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

Trang

A Phần thứ nhất: Đặt vấn đề………

B Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề………

1 Thực trạng………

2 Giải phỏp………

3 Cỏch tạo ụ chữ………

3.1 Cỏc cỏch sử dụng ụ chữ………

3.2 Thiết kế ụ chữ………

C Phần thứ ba: Kết quả………

Bài học kinh nghiệm………

Kết luận………

1 3 3 3 4 4 5 17 17 18

Ngày đăng: 30/05/2015, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w