- 1991 đến 1993: QLNN về ĐTXDCB vẫn còn rất phân tán Bộ Thơng
b. Những mặt còn hạn chế
Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại trong việc xây dựng văn bản pháp luật về quản lý ĐTXDCB nói chung và ở Bộ Thơng mại nói riêng. Đó là:
+ Các văn bản cấp Nhà nớc có tính khả thi thấp, cha sát với tình hình thực tế, quá nhiều, lại không ổn định, thiếu đồng bộ dẫn đến việc liên tục sửa đổi, gây khó khăn cho doanh nghiệp:
Khung pháp luật để quản lý ĐTXDCB còn thiếu, cha đồng bộ với lĩnh vực xây dựng nói chung và quy hoạch xây dựng đô thị, các khu công nghiệp tập trung nói riêng, thể hiện qua quy trình kiểm soát, phát triển ở tầm vĩ mô.
Một số thủ tục về giao đất hoặc thuê đất vẫn còn vớng mắc khi thực thi, thủ tục về phê duyệt kế hoạch đấu thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu vẫn còn tốn nhiều thời gian, ảnh hởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Do sự chồng chéo sửa đổi liên tục của các văn bản pháp luật về quản lý ĐTXDCB của nhà nớc, một số dự án triển khai chậm, bị sai lệch trong tính hiệu quả đầu t, có những công trình chậm gần 2 năm, phải thay đổi cả quyết định đầu t ban đầu.
+ Các văn bản cấp ngành về quản lý ĐTXDCB đều mới đợc ban hành năm 2001, tức là sau một thời gian dài có những bất cấp trong ĐTXDCB tạo Bộ Thơng mại. Nh vậy việc xây dựng và ban hành các văn bản dới luật quá chậm so với tình hình thực tế đặt ra.Thậm chí có một số văn bản trái với quy chế quản lý hiện hành. Ví dụ, những văn bản Quyết định về việc thành lập Ban chỉ đạo tổ chức triển lãm EXPO 2000 (Ban chỉ dạo theo Quyết định cha đủ t cách pháp nhân để thực hiện ký kết hợp đồng), Hội đồng đấu thầu làm chức năng của Tổ
chuyên gia cho chủ đầu t v.v không đúng theo Nghị định của Chính phủ (Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ).
Nhận xét về hớng dẫn thực hiện:
Từ năm 99 trở về trớc, công tác hớng dẫn thực hiện thờng không quy củ và không kịp thời. Trong khi các văn bản pháp luật liên quan đến ĐTXDCB do Nhà nớc và Bộ Thơng mại ban hành với số lợng khá lớn và liên tục sửa đổi. Dẫn tới doanh nghiệp không đợc hớng dẫn đầy đủ, thực thi không chính xác.
Nhận rõ tầm quan trọng của việc hớng dẫn thực hiện văn bản pháp quy tới các cơ sở, Bộ Thơng mại đã chỉ đạo Vụ Đầu t chủ trì những Hội nghị chuyên đề, soạn thảo những văn bản hớng dẫn và thực hiện hớng dẫn trực tiếp tại Vụ khi có dự án hoặc có doanh nghiệp thắc mắc. Trong năm 2001, Vụ đầu t đã chủ trì 12 Hội nghị chuyên đề tại các địa phơng với các Sở Thơng mại và các doanh nghiệp FDI để bàn về việc thực hiện Thông t 22 của Bộ Thơng mại hớng dẫn Nghị định 24 của Chính phủ thi hành Luật đầu t nớc ngoài và bàn các giải pháp thaó gỡ khó khăn, ách tắc, đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp FDI. Các hội nghị này đã đợc các Sở Thơng mại và doanh nghiệp FDI đánh giá cao.
3.Lập và quản lý kế hoạch đầu t XDCB
Công tác lập và quản lý kế hoạch ĐTXDCB đợc hớng dẫn cụ thể và rõ ràng, nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong đầu t. Nhiều doanh nghiệp đã dần dần tự khẳng định mình trong cơ chế thị trờng, có ý thức trong lập kế hoạch, nghiên cứu tình hình để có những dự án đầu t khả thi.
Hàng năm, Bộ Thơng mại đều tiến hành đăng ký nhu cầu ĐTXDCB và phân bổ vốn theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao. Tuy lợng vốn này rất ít so với nhu cầu nhng đều đợc phân bổ hợp lý theo mục tiêu phát triển ngành, tiến độ và nhu cầu thực tế của từng dự án.
Nhng ở từng doanh nghiệp, công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu t làm cha tốt, cha đầy đủ, nên khi lập kế hoạch hàng năm, đã đa vào cả những công trình cha đủ điều kiện, dẫn đến tình trạng vừa triển khai vừa giải quyết các thủ tục ban đầu, nên tiến độ thực hiện chậm. Một số công trình mọc lên không theo kế hoạch chung, mà triển khai theo xu thế cạnh tranh không lành mạnh, để xảy ra tình trạng thua lỗ, hoặc đổ vỡ trong kinh doanh. Ví dụ: Số lợng cây xăng đợc
xuất khẩu không tính đến thị tr… ờng lâu dài, không tính đến nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng, dẫn đến hậu quả đáng tiếc sau đầu t. Nh tình trạng của Công ty Vật t tổng hợp Hải Hng, Công ty Xuất nhập khẩu mây tre (Barotex), Công ty Vải sợi may mặc Miền Bắc.
Một số đơn vị do sơ xuất hoặc không kỹ càng khi chuẩn bị hồ sơ dự án dẫn tới bị cơ quan cho vay khi thẩm định cho rằng thiếu tính khả thi và đình không cho vay vốn nữa, ví dụ nh dự án kho Vĩnh Tuy. Những sơ suất, sai phạm về quản lý ĐTXDCB đã đợc trình bày trong phần tình hình hiệu quả và sai phạm trong quản lý ĐTXDCB.
Nhằm nâng cao hơn nữa công tác kế hoạch hoá đầu t và làm cơ sở cho việc đăng ký nhu cầu đầu t và xây dựng hàng năm, tháng 8 năm 2001, Bộ Th- ơng mại đã yêu cầu các đơn vị rà soát toàn bộ cơ sở vật chất đang có đánh giá hiện trạng, khả năng khai thác công trình. Trên cơ sở đó, xem xét và tính toán nhu cầu đầu t.
Nhằm tăng cờng công tác QLNN về ĐTXDCB của các đơn vị trực thuộc Bộ, Bộ Thơng mại ra chỉ thị số 21/2001/CT-BTM yêu cầu các đơn vị trực thuộc triển khai một số việc sau đây:
- Tổ chức tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện công tác ĐTXDCB qua từng thời kỳ (5 năm) của đơn vị để thấy rõ u, khuyết điểm về chủ trơng đầu t, hiệu quả đầu t. Trên cơ sở đó đề ra định hớng, chơng trình dự kiến đầu t trong những năm sau.
- Tất cả các dự án bằng nguồn vốn Nhà nớc đều phải đợc lập kế hoạch hàng năm và 5 năm để đăng ký với các cơ quan chức năng của Bộ và Nhà nớc, và đợc thẩm định kỹ càng.
- Tiến hành ra soát và bổ sung cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác quản lý ĐTXDCB của đơn vị.
- Công tác quyết toán vốn đầu t XDCB ở đơn vị phải đợc thực hiện khẩn trơng, đảm bảo đúng chế độ quy định.
- Hàng năm, các đơn vị phải báo cáo về Bộ (Vụ Đầu t) theo các nội dung: Đăng ký kế hoạch đầu t XDCB và tình hình triển khai các dự án trong năm kế hoạch (thuộc các nguồn vốn) vào tháng 7.
Chủ đầu t phải báo cáo định kỳ 6 tháng 1 lần (vào tháng 6 và tháng 12) về tình hình chất lợng công trình xây dựng của tất cả dự án đang triển khai để Bộ tổng hợp báo cáo Nhà nớc.
Báo cáo tình hình thực hiện quyết toán vốn đầu t XDCB đối với các công trình đã hoàn thành.
Những công việc trên chính là để giải quyết bất cập còn tồn đọng qua nhiều thời kỳ vẫn cha đợc giải quyết dứt điểm nh chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ mà hầu hết các doanh nghiệp đều không thực hiện nghiêm túc, nhất là hệ thống công trình đầu t bằng nguồn vốn tự huy động trong. Hàng năm, chỉ có một số cơ sở làm ăn đạt hiệu quả cao là có báo cáo nh Tổng công ty xăng dầu, Công ty Petec… trong khi đây lại là nguồn vốn chiếm đến 95% (1996-2000) trong tổng vốn ĐTXDCB của Bộ Thơng mại.