Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả quản lý ĐTXDCB.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại (Trang 26 - 30)

Để đánh giá hiệu quả quản lý ĐTXDCB ngời ta có thể xét đến tính khả thi, tính hiệu lực của các văn bản pháp quy ban hành; trình độ thực hiện QLNN của cán bộ quản lý, chất lợng của bản mô tả dự án đầu t ; khả năng phục vụ, tính phù hợp của công trình với nhu cầu của cá nhân, đơn vị, và xã hội. Tuy nhiên, đây là những kết quả khó lập thành công thức, đòi hỏi thời gian để kiểm chứng và nhận xét trên cơ sở thực tế khách quan. Vì vậy, để đánh giá trực tiếp, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý về ĐT&XD liên quan chủ yếu đến vốn và sử dụng vốn. Đó là:

- Kết quả thực hiện vốn ĐT XDCB - Hiệu quả sử dụng vốn ĐT XDCB a. Kết quả thực hiện vốn ĐT XDCB

Kết quả thực hiện vốn ĐT XDCB thể hiện qua Chỉ tiêu Khối lợng vốn đầu t thực hiện; Giá trị tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm.

+ Chỉ tiêu khối lợng vốn đầu t thực hiện • Khái niệm:

Khối lợng vốn đầu t bao gồm tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các công trình đầu t, đó là: các chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t, xây dựng nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị để tiến hành các công tác XDCB và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán, đợc ghi trong dự án đầu t đợc duyệt.

• Công thức tính

Khối lợng công tác xây dựng

từng loại hoàn thành theo quy x P i + phụ phí + lãi lợi nhuận định của thiết kế và hợp đồng

ký kết với chủ đầu t.

b. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm; • Khái niệm:

Tài sản cố định huy động là các công trình hay đối tợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm; đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đa vào hoạt động đợc ngay.

Năng lực sản xuất dịch vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đợc ghi trong dự án đầu t.

Huy động cũng đợc phân thành 2 loại:

Huy động bộ phận là việc huy động từng đối tợng, từng hạng mục xây dựng của công trình vào hoạt động ở những thời điểm khác nhau do thiết kế quy định; Huy động toàn bộ là huy động cùng một lúc tất cả các đối tợng, hạng mục xây dựng không có khả năng phát huy tác dụng độc lập hoặc dự án không dự kiến cho phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm và sẵn sàng có thể sử dụng ngay.

Nói chung đối với các công trình đầu t quy mô lớn có nhiều đối tợng, hạng mục xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đợc áp dụng hình thức huy động bộ phận sau khi từng đối tợng, hạng mục đã kết thúc quá trình xây dựng, lắp đặt, mua sắm.

Còn đối với các công cuộc đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t ngắn thì áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi tất cả các đối tợng, hạng mục công trình đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt.

Tính toán và đánh giá hai chỉ tiêu trên thông qua thông số biểu hiện bằng hiện vật và thông số giá trị.

Thông số biểu hiện bằng hiện vật nh: số lợng các tài sản cố định huy động, công suất hay năng lực phát huy tác dụng của các tài sản cố định nh số căn hộ, số m diện tích kho bãi, nhà ở, hoặc mức tiêu dùng nguyên vật liệu²

trong một đơn vị thời gian;

Thông số biểu hiện bằng giá trị nh: Các tài sản cố định đợc huy động tính theo gái dự toán hoặc giá thực tế tuỳ thuộc mục đích sử dụng trogn công tác nghiên cứu kinh tế hay quản lý hoạt động đầu t XDCB. Thông số này cho phép đánh giá tổng hợp toàn bộ khối lợng tài sản cố định đợc huy động thuộc các

ngành khác nhau, đánh giá tổng hợp tình hình kế hoạch và sự biến động tài sản cố định đợc huy động ở mọi cấp độ khác nhau.

Kết hợp hai chỉ tiêu trên theo các thông số giá trị và hiện vật sẽ có đợc những luận cứ nhằm xem xét và đánh giá tình hình thực hiện đầu t. Trên cơ sở đó đánh gái đơc tình hình thực hiện quản lý đầu t XDCB. Từ đó đề ra phơng pháp quản lý phù hợp nhất.

Nh vậy, có thể nói, kết quả đầu t XDCB phản ánh mặt lợng của quá trình sử dụng vốn đầu t, để nghiên cứu mặt chất cần phải nghiên cứu hiệu qủa sử dụng vốn của hoạt động đầu t XDCB.

b. Hiệu quả sử dụng vốn ĐT&XD

Hoạt động đầu t trong nền kinh tế đều nhằm mang lại hiệu quả cao. Dới góc độ nền kinh tế, đó chính là phần kết quả bằng tiền thu đợc do đầu t mang lại, nhng kết quả của đầu t tính bằng giá trị chỉ đợc coi là có hiệu quả kinh tế khi giá trị thu đợc lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu sau khi đã qui đổi giá trị của vốn về cùng một thời điểm theo nguyên tắc kinh tế.

Hiệu quả đầu t trong nền kinh tế đợc biểu hiện dới nhiều góc độ khác nhau nh: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp, hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối, hiệu quả ngắn hạn và dài hạn. ở

đây chỉ xét trên hai phơng diện chủ yếu sau:Hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội. Nói chung hai hiệu quả này là thống nhất, nhng nhiều khi mâu thuẫn nhau giã lợi nhuận và ổn định an ninh chính trị, bình đẳng xã hội hay ô nhiễm môi trờng…

• Hiệu quả kinh tế mô tả mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đợc và chi phí bỏ ra để nhận đợc lợi ích kinh tế đó. Biểu hiện của lợi ích và chi phí kinh tế phụ thuộc vào mục tiêu mà chủ thể đặt ra (thờng là mục tiêu lợi nhuận).

Hiệu quả tài chính nằm trong hệ thống hiệu quả kinh tế về sử dụng vốn đầu t. Hiệu qủa tài chính đợc xác định bằng kết quả đạt đợc nhờ sử dụng các nguồn vốn đầu t bỏ ra. Để phản ánh hiệu quả này phải dùng hệ thống chỉ tiêu đánh giá và phân tích, công thức biểu hiện nh sau:

Các kết quả kinh tế đạt đợc do thực hiện đầu t Hiệu quả kinh tế VĐT = ---

Tổng số VĐT đã thực hiện để tạo ra kết quả đó

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng ngành kinh tế hiệu quả VĐT đợc thể hiện bằng hệ số hiệu quả.

Hệ số hiệu quả vốn ĐT&XD đợc tính nh sau: ∆(V + M)

E = --- K K

Trong đó E: Hệ số hiệu quả VĐT

∆(V +M): Mức tăng hàng năm của giá trị tăng thêm K: Số vốn ĐT&XD thực hiện.

Đối với từng công trình hoặc doanh nghiệp, để đơn giản ngời ta có thể tính hệ quả là tỷ số giã lợi nhuận với VĐT XDCB đã bỏ ra:

Đó là chỉ tiêu: Lợi nhuận thuần / Vốn đầu t XDCB Nộp ngân sách / Vốn đầu t XDCB Tổng giá trị sản xuất/ Vốn đầu t XDCB.

• Hiệu quả xã hội là hiệu quả mà chủ thể nhận đợc trong việc thực hiện các mục tiêu chính trị, xã hội. Chẳng hạn giải quyết công ăn việc làm, công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, môi trờng…

Những chỉ iêu cụ thể là: số lao động có việc làm do thực hiện đầu t XDCB; chỉ tiêu gia tăng mức thu nhập của mỗi nhóm dân c; trình độ kỹ thuật sản xuất, v v…

Hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị xã hội của VĐT còn đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nh hệ số ICOR, HDI, tỷ trọng thất nghiệp, hệ số bình đẳng …

Trong nền kinh tế thị trờng, giải quyết mối quan hệ hài hoà giã hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, hiệu quả trực tiếp liên quan đến lợi ích từng cá nhân và hiệu quả gián tiếp ảnh hởng nền kinh tế - xã hội trong việc sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng để định hớng đúng đắn sự phân bổ và sử dụng vốn có hiệu quả. Trên giác độ nền kinh tế, quan hệ giữa hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián

song, vừa phải đảm bảo lợi ích của dự án, vừa phải đảm bảo lợi ích chung của nền kinh tế. Đây là nguyên tắc phải đợc quán triệt trong đầu t phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w