- 1991 đến 1993: QLNN về ĐTXDCB vẫn còn rất phân tán Bộ Thơng
1. Về cấp phát vốn:
Hiện nay, tình hình quản lý, cấp phát vốn đầu t của Nhà nớc còn nhiều phân tán thiếu điều kiện nắm chắc, tổng hợp lại nguồn vốn đầu t để phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t chung cũng nh theo từng nguồn vốn.
Bộ Thơng mại quản lý cấp phát vốn theo nhu cầu đầu t của Bộ và trên cơ sở nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc và vốn tín dụng Nhà nớc bảo lãnh đợc cấp phát hàng năm. Với nguồn vốn các đơn vị tự bổ sung, Bộ Thơng mại có trách nhiệm quản lý, hớng dẫn doanh nghiệp đầu t để bảo toàn và phát triển vốn.
Trong 10 năm 1991-2000, Bộ Thơng mại đã cấp phát vốn XDCB theo đúng mục tiêu đầu t.
2.Về xây dựng văn bản pháp quy và hớng dẫn thực hiện Về xây dựng văn bản pháp quy:
Trong những năm qua, đặc biệt là từ năm 1990 đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, Bộ Xây dựng đợc Thủ tớng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì cùng Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, các Bộ liên quan (trong đó có Bộ Thơng mại) nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực ĐTXDCB. Sự đổi mới này đợc thể hiện trong các nội dung của: Điều lệ quản lý ĐTXD 177/CP (1994); Điều lệ quản lý ĐTXD 42/CP (1996), 92 CP (1997); Quy chế quản lý ĐTXD 52/CP (1999), đợc sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 12/ CP (2000) của Chính phủ; cùng các văn bản hớng dẫn của các Bộ: Kế hoạch và Đầu t, Xây dựng, Tài chính, Quỹ hỗ trợ đầu t.
Có thể nói đây là sự vận dụng tích cực của đờng lối đổi mới của Đảng và những phơng pháp quản lý tiên tiến cuả quốc tế, khu vực, trong lĩnh vực ĐTXDCB vào thực tế của nớc ta.
đa ra các văn bản hớng dẫn, các quy định liên quan nhằm tăng cờng hiệu quả quản lý ĐTXDCB tại Bộ. Đó là:
Quyết định số 760/2001/QĐ-BTM ngày 18/07/2001 về việc ban hành Quy chế phối hợp thẩm định và phê duyệt dự án đầu t thuộc thẩm quyền của Bộ Thơng mại.
Chỉ thị số 21/2001/CT-BTM ngày 30 tháng 8 năm 2001 về tăng cờng công tác quản lý đầu t và xây dựng của các đơn vị trực thuộc Bộ.
a.Những mặt tích cực
Sau khi ban hành Nghị định 52 (1999) và Nghị định 12 sửa đổi, bổ sung Nghị định 52 (2000), trong QLNN về ĐTXDCB đã đạt đợc một số kết quả nh sau:
- Đã có bớc chuyển đổi cơ bản từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trong ĐTXDCB sang "cơ chế quản lý theo dự án"
Với cơ chế này đòi hỏi phải từng bớc thay đổi cách quản lý từ khâu lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ; quy hoạch phát triển ngành; quy hoạch xây dựng đo thị - nông thôn; quy hoạch chi tiết các trung tâm đô thị và quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai.
5 năm 1996 - 2000, Nhà nớc đã tập trung chỉ đạo việc lập và phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hầu hết các vùng, đồng thời với việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành, các khu công nghiệp tập trung.
Trên cơ sở chủ trơng trên, Bộ Thơng mại đã tiến hành công tác lập quy hoạch ngành, vùng. Các dự án quy hoạch đã xây dựng nh:
Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thơng mại Việt Nam đến năm 2010 (thực hiện tháng 9/ 1996).
Dự án "Quy hoạch phát triển thơng mại các vùng cửa khẩu biên giới Tây và Tây Nam Việt Nam đến năm 2010" (thực hiện năm 1996)
Dự án "Quy hoạch phát triển thơng mại các vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam đến năm 2010"(thực hiện năm 1998)
- Việc phân loại dự án theo tính chất nguồn vốn giúp việc quản lý hiệu quả hơn, giảm các thủ tục hành chính. Đây là bớc đổi mới cơ bản nhằm lập mối quan hệ chủ yếu giữa ngời đi vay và tổ chức cho vay trong qúa trình đầu t. Tạo
thế chủ động cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh và đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia ĐTXDCB.
- Cải tiến quy trình, trình tự ĐTXDCB
Khâu lập - thẩm định dự án, quyết định đầu t; Khâu lập và phê duyệ hồ s- o thiết kế, dự toán đã có tiến bộ rõ rệt qua chất lợng hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế dự toán, giảm chi phí, giảm thời gian cho giai đoạn chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t
Dự án quy mô lớn, phức tạp mới phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Dự án nhỏ hơn 1 tỷ VNĐ không phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, chỉ lập báo cáo đầu t.
Tăng quy mô dự án nhóm A để giảm số lợng dự án đa Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Giảm cấp trung gian (cơ quan chủ qủan), chủ đầu t trực tiếp trình dự án lên cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Nội dung thẩm định thiết kế rõ ràng hơn: Nhà nớc chỉ thẩm định một só nội dung chủ yếu, bảo đảm quyền lợi của nhà nớc và xã hội: quy hoạch, kiến trúc Loại bỏ thủ tục hành chính kkhông cần thiết, tăng trách nhiệm của chủ…
đầu t và tổ chức, cá nhân thiết kế.
Giảm đối tợng phải xin giấy phép xây dựng: Công trình nhóm B,C có quyết định đầu t và có thiết kế kỹ thuật đã đợc phê duyệt; công trình xây dựng nhà ở trong dự án phát triển nhà ở đô thị đã đợc phê duyệt thì chỉ cần có thẩm định thiết kế kỹ thuật và miễn phải xin giấy phép xây dựng.
- QLNN và quản lý hoạt động kinh doanh đợc tách bạch:
Thực hiện chuyển hớng nhà nớc đầu t phát triển thông qua hệ thống doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy, ngời có quyền quyết định đầu t không đợc kiêm nhiệm đầu t; cơ quan hành chính sự nghiệp làm chủ đầu t dự án xây dựng cơ sở vật chất cơ quan mình. Quy định rõ ràng hơn về chủ đầu t giúp tránh chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm.
- Riêng với Bộ Thơng mại, với việc đa ra quy chế phối hợp thẩm đinh và phê duyệt dự án đầu t thuộc thẩm quyền của Bộ, đã bớc đầu chấn chỉnh đợc những khúc mắc tồn tại khá lâu trong QLNN về ĐTXDCB.
Vụ đầu t là đơn vị chủ trì việc thẩm định và trình Bộ phê duyệt các dựa ns đầu t của các đơn vị thuộc Bộ theo các nội dung quy định. Các vụ liên quan khác gồm: Vụ Kế hoạch - Thống kê; Vụ Tài chính kế toán, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Khoa học và các Vụ thị trờng tham gia ý kiến phối hợp thẩm định dự án đầu t bằng văn bản khi đợc đề nghị. Nh vậy, đã giải quyết đợc vấn đề quản lý chồng chéo, lẫn lộn trách nhiệm trong quản lý ĐTXDCB giữa các Vụ.