Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
65,91 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: .2 Phương pháp nghiên cứu: .2 NỘI DUNG .2 2.1 Cơ sở lý luận đề tài: 2.2.2 Khó khăn: 2.2.3 Thống kê số liệu: 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Hướng dẫn học sinh kỹ năng, cách thức làm bài: Bài tập thực hành: 14 2.4 Hiệu đề tài: 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 18 3.1 Kết luận: 18 3.2 Kiến nghị: 18 Tài liệu tham khảo: 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Nghị trung ương khóa XII tiếp tục khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Xác định nhiệm vụ trọng tâm đó, năm gần Bộ GD&ĐT có đổi tích cực phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, lồng ghép giáo dục kỹ sống vào môn học, đặc biệt Bộ GD thay đổi cấu trúc đề thi Với môn Ngữ văn trong môn học quan trọng ban Khoa học xã hội, để đạt điểm cao kì thi lại khơng dễ dàng Từ năm 2014 đến 2017 thi THPTQG (THPT Quốc Gia) thời gian làm từ 150 phút rút xuống 120 phút; năm 2017 từ văn nghị luận xã hội 600 chữ xuống đoạn văn 200 chữ, câu 5đ vận dụng khả đọc hiểu kiến thức văn học viết nghị luận văn học Việc đề thi thay đổi 120 phút mục đích để đánh giá lực giảng dạy giáo viên (GV) kiểm tra việc học tập, vận dụng học sinh (HS) thông qua thi Năm 2018, câu nghị luận văn học yêu cầu HS vận dụng kiến thức hai khối 11, 12 Vào tháng 12/2018 Bộ GD&ĐT công bố đề thi minh họa THPTQG năm 2019 động thái cần thiết, sở để nhà trường, tổ môn chủ động kế hoạch ôn tập cho HS làm quen với dạng đề thi đạt hiệu Câu đọc hiểu nghị luận xã hội giống hai năm trước, riêng nghị luận văn học (5đ) năm 2019 có khác Đề tham khảo hỏi kiến thức lớp 12 tìm ngữ liệu văn học, khía cạnh nhân vật hay tình tiết tác phẩm HS gần khơng thể học vẹt, hay chép y nguyên văn mẫu đề yêu cầu HS sử dụng thao tác so sánh nhằm phát huy khả sáng tạo HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường để hội nhập tồn cầu Nhằm giúp HS lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc ôn tập thi THPTQG năm 2019 môn Ngữ văn đạt hiệu quả, tổ xây dựng kế hoạch từ trước đó, tăng cường ơn tập, luyện đề bám sát đề thi minh họa Đến tháng 4/2019 tự tin đánh giá HS nắm 70 - 80% kiến thức Từ kinh nghiệm GV dạy ôn luyện đội tuyển HS giỏi khối 12 nhiều năm, từ thực tiễn giảng dạy trường THPT Ngọc Lặc, xin mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp chun đề nhỏ mình: “Kinh nghiệm ơn tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc đạt kết cao kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2019” giúp HS tự tin với kiến thức, kỹ mà có để làm thi đạt kết mong muốn 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Thơng qua chun đề, GV hướng dẫn HS nắm kiến thức bản, có kỹ năng, phương pháp để em HS lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc HS thi ĐH, CĐ khối C, D tự tin bước vào kì thi THPTQG năm 2019 làm đạt chất lượng tốt - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Ngữ văn nhà trường THPT Ngọc Lặc Thơng qua chun đề GV tổ dùng để thực hành ôn luyện học sinh giỏi, ĐH, CĐ thi THPTQG hàng năm 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 12A3, 12A5 trường THPT Ngọc Lặc năm học 2018 - 2019 - Các đề luyện tập theo đề minh họa thi THPTQG năm 2019 Phương pháp nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê; Phương pháp tổng hợp, phân tích; Phương pháp thực nghiệm, điều tra NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài: Ngày tháng 12 năm 2018 Bộ GD&ĐT công bố đề thi minh họa THPTQG 2019 thầy trò trường THPT Ngọc Lặc tỏ băn khoăn, lúng túng dạy học Đứng trước thực trạng trên, kinh nghiệm thân quan sát tổng kết đề thi ĐH, CĐ, ôn thi THPTQG năm gần đây, qua năm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi trực tiếp giảng dạy khối 12, xin đề xuất vài kinh nghiệm hướng dẫn HS lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc có kỹ cần thiết để làm đề thi môn Ngữ văn kỳ thi THPTQG năm 2019 đạt hiệu Muốn hoàn thành tốt thi HS phải nắm vững kiến thức bản, thành thạo kỹ tạo lập văn cần tư tổng hợp để viết phong phú, thuyết phục giám khảo để đạt điểm khá, giỏi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: - Trong trình giảng dạy, nhóm GV dạy lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc họp bàn thống kế hoạch đưa từ đầu năm triển khai thực ôn tập vào buổi chiều tuần HS rèn luyện nâng cao kỹ năng, kiểm tra kiến thức kiểm tra định kì, tiết kiểm tra học kì, thi thử THPTQG - HS nắm kiến thức chương trình học vận dụng đời sống thực tế, làm đề thi 2.2.2 Khó khăn: - Về phía HS: trường THPT Ngọc Lặc huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa với khoảng 80 - 85% dân tộc thiểu số (Mường, Dao ), chủ yếu vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, đến trường học đầy đủ vấn đề Môn Ngữ văn môn học đặc thù, yêu cầu HS đọc hiểu, phát huy trí tưởng tượng HS đầu vào thấp thách thức Số lượng HS đăng ký thi ĐH, CĐ khối C, D khơng nhiều khơng có nhiều ngành nghề để HS lựa chọn nhiều em khơng có hứng thú học văn Mục đích chủ yếu HS cần thi đậu tốt nghiệp để xin việc cơng ty may, cơng ty SamSung Hơn thời gian ôn thi gấp rút, HS chưa học tập rèn luyện nhiều đề, nhiều em thiếu kỹ làm - Ban chuyên môn, tổ chuyên môn chưa tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để GV có nhiều tiết dạy ơn thi trường việc ôn thi THPTQG tiết/tuần với lượng kiến thức khổng lồ khối 12 11 điều vơ khó khăn người dạy lẫn người học - Về phía GV: chưa có nhiều kinh nghiệm, lúng túng hướng dẫn HS ôn tập nên ảnh hưởng đến chất lượng thi HS Bộ GD có định hướng đưa đề thi minh họa THPTQG năm 2019 câu nghị luận văn học khác hẳn năm 2018 thách thức 2.2.3 Thống kê số liệu: Thực tế giảng dạy môn Ngữ văn tổ chuyên môn cá nhân dạy ôn thi HS giỏi, thi THPTQG đưa số đề thi tham khảo theo đề minh họa Bộ GD yêu cầu HS luyện tập số câu hỏi điều tra sơ dạng đề cho 82 HS lớp 12A3, 12A5 trường THPT Ngọc Lặc thu số kết sau: Câu 1: Bản chất câu nghị luận văn học theo đề thi minh họa THPTQG năm 2019 Bộ GD có khác năm 2018? Em vận dụng % kiến thức tiếp thu vào làm mình? Kết 59 em hiểu chất đề thi minh họa năm 2019 khác phần NLVH tập trung vào kiến thức lớp 12, tự tin với kiến thức có để làm Số lại lúng túng, chưa có nhiều kĩ chưa vận dụng kiến thức viết cho hợp lý Câu 2: Bài tập luyện tập: I Đọc - hiểu: điểm Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu ghi bên dưới: “Mỗi ban mai thức dậy, nhận tia nắng ngập tràn ấm áp lộng lẫy cánh đồng, đồi, dòng sơng, mái nhà ô cửa sổ nơi phòng vừa có giấc mơ đẹp đêm qua Chúng ta nhận tiếng chim rộn vang vòm hương thơm cỏ, hoa trái hương thơm đất đai muôn thuở dâng lên ngào ngạt Thế nhưng, khoảnh khắc diệu kỳ đời sống gian lại luôn bị đột ngột tan biến bao điều đau buồn xảy Máu chảy ban mai lộng lẫy gian chiến tranh tàn khốc Bóng tối độc ác, tức tối hằn học phủ ngập khơng đôi mắt người Tại khoảnh khắc kỳ diệu mà có có lại kéo dài mãi phủ ngập đời sống gian tia nắng mặt trời? Tại lại biến nhà gian thành nơi máu chảy, thù hận, đối kháng giá lạnh?… Với lý báo VietNamNet nhiều trí thức Việt Nam giới với người tầng lớp xã hội - người mơ ước lao động cho đời sống bình yêu thương nhiều nước giới chọn ngày mùng tháng hàng năm “ngày gian, ngày hòa giải yêu thương” Chỉ cần sống ngày vậy, thấy gian ngày đổi thay phép lạ” (Trích Cần ngày hòa giải để u thương, theo VietNamnet.vn, ngày 07/09/2010) Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu 2: Vấn đề tác giả nêu lên đoạn trích gì? Câu 3: Theo anh/chị, nhan đề Cần ngày hòa giải để u thương có liên quan đến vấn đề đề cập đoạn trích? Câu 4: Đoạn trích giúp anh/chị nhận điều có ý nghĩa thân mình? Vì sao? II Làm văn Câu 1: điểm Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) sức mạnh hòa giải yêu thương Câu 2: 5,0 điểm Nhận xét hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng có ý kiến cho rằng: “Người lính mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước” Ý kiến khác lại nhấn mạnh: “hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp” Anh/chị bình luận ý kiến trên? [4] Kết thu được: 82 HS hai lớp 12A3, 12A5 là: 34 HS hiểu yêu cầu đề, nắm kiến thức bản, có kỹ năng, biết vận dụng linh hoạt; 28 HS vận dụng hiểu biết, kỹ làm đạt mức 3,5đ - 4,25đ; 20 HS lại lúng túng, khơng hiểu vấn đề, khơng biết cách trình bày văn rơi vào HS trung bình, yếu; số HS lớp 12A5 Ở lớp 12A3 có phân loại HS chủ yếu thi ĐH, CĐ; lớp 12A5 đa số thi xét tốt nghiệp Như thông qua kết thu số HS hiểu bài, vận dụng kiến thức không nhiều, số HS đạt điểm khá, giỏi lại Có nhiều ngun do: em tích lũy kiến thức chưa nhiều, chưa có kỹ làm đề, phân bố thời gian chưa hợp lí, em chưa thật cố gắng học tập môn Ngữ văn Vì GV ngồi dạy cho HS kiến thức phải dạy kĩ làm bài, cho HS làm quen với nhiều dạng đề khác Ngoài HS phải tự học, tự tìm cho nhiều kênh thông tin khác để bổ sung kiến thức rèn luyện kĩ để đạt kết tốt kỳ thi THPTQG năm 2019 2.3 Các giải pháp thực hiện: * Thứ nhất: Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch ôn tập THPTQG 2019 từ đầu năm học, đến tháng 3/2019 có chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp Nhóm GV dạy 12 tùy vào điều kiện, tình hình học tập HS lớp mà ôn tập cụ thể theo phần, bài, theo chuyên đề; kế hoạch dạy ôn tập cụ thể tuần, tháng tổ trưởng, Ban giám hiệu ký duyệt thường xuyên * Thứ hai: chia nhóm, phân loại HS: HS học xét tốt nghiệp (TN) sau làm, hay vừa học vừa làm Với HS học để xét TN xét tuyển ĐH, CĐ: GV đưa khảo sát HS dự định học trường nào, điểm xét tuyển năm 2018, dự kiến điểm đạt bao nhiêu? để từ GV định hướng nghề nghiệp cho HS vào thực lực thân * Thứ ba: GV hướng dẫn HS phương pháp học có hiệu * Thứ tư: GV hướng dẫn HS kỹ năng, cách thức làm * Thứ năm: Kiểm tra, đánh giá, phân loại HS: Phân hóa đối tượng HS để có phương pháp ôn thi phù hợp Chấm chữa cho HS để phát HS yếu chỗ để khắc phục; động viên khuyến khích tiến HS để em có mục đích hứng thú học tập * Ngồi GV dạy HS số mẹo để viết đạt điểm cao chữ viết, trình bày, lập dàn ý, cách mở bài, kết Trong phạm vi đề tài ý hướng dẫn HS phương pháp, kĩ năng, cách thức làm Ngữ văn cho đạt hiệu - Một là: Trong q trình ơn tập GV nên ý làm tốt công tác tư tưởng cho HS đổi kỳ thi THPTQG năm 2019 Những điểm xét tốt nghiệp: điểm trung bình mơn học lớp 12 30%, kết thi 70%; trọng tâm kiến thức lớp 12 Theo đánh giá ông Mai Văn Trinh (Cục trưởng cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT) đề thi tham khảo có giá trị ơn tập cao Nhưng có đề thi minh họa Bộ GD&ĐT, nhiều GV HS nhiều băn khoăn lo lắng kiến thức; yêu cầu đề bài, câu câu nghị luận văn học Bởi phương án thi THPTQG năm 2019 Bộ công bố chủ yếu kiến thức lớp 12 khơng nói nói “chỉ có” Như có hay khơng tích hợp kiến thức lớp 10, lớp 11 HS bỏ qua q trình ơn tập.[2] Vì tổ Ngữ văn trường Ngọc Lặc vào số lượng 395 HS tham gia thi THPTQG năm 2019; số xét tuyển ĐH, CĐ khối C, D (110 HS, hai lớp tơi dạy 12A3 có 23 HS, lớp 12A5 có HS) Từ số liệu đó, GV cần có cách giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế lớp mình, ý bám sát vào đề minh họa khơng qn đưa thêm đề tích hợp để HS ôn luyện theo nhu cầu - Hai là: Ôn tập bám sát đề thi minh họa Bộ, thường xuyên cập nhật đề thi minh họa trường theo cấu trúc đề thi để học hỏi hay HS luyện tập nhiều dạng đề GV tổ, nhóm xây dựng ngân hàng đề thi để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp thường xuyên - Ba là: Học sinh cần có phương pháp ơn tập luyện đề cụ thể Ở hướng dẫn HS ôn tập phần đọc hiểu, phần nghị luận xã hội, nghị luận văn học, ơn luyện theo chun đề Ngồi ra, chúng tơi hướng dẫn HS tập trung ơn tập tác phẩm thi THPTQG năm 2019 phương pháp loại trừ để giảm tải áp lực HS dành thời gian để ơn luyện nhiều mơn học khác 2.3.1 Hướng dẫn học sinh kỹ năng, cách thức làm bài: 2.3.1.1 Hướng dẫn học sinh ôn tập chắn kiến thức đọc - hiểu Phần đọc - hiểu dễ lấy điểm nhiều HS thường chủ quan, lơ Ngữ liệu phần đọc - hiểu nằm ngồi chương trình, vơ phong phú Hai loại văn thường hay văn nghệ thuật (thơ, văn xi) văn thơng tin (báo chí, luận) Muốn đạt điểm trở lên HS phải nắm kiến thức luyện nhiều đề có khả tăng điểm số * Những kiến thức HS cần ghi nhớ: - phong cách ngôn ngữ: HS phải nắm đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí, nghệ thuật, khoa học, luận, hành chính, sinh hoạt Muốn nhận biết phong cách ngơn ngữ, HS vào xuất xứ ghi bên đoạn trích để lựa chọn Theo khảo sát ta loại trừ khơng phải học phong cách ngơn ngữ khoa học hành - Các phương thức biểu đạt: HS ý đặc trưng phương thức biểu đạt: có việc, diễn biến (tự sự) - chủ yếu văn xi; có nhiều từ ngữ bộc lộ tình cảm, cảm xúc - chủ yếu thơ (biểu cảm); có nhiều từ ngữ khen chê, bộc lộ thái độ (nghị luận); nhiều từ ngữ gợi tả vật, việc (miêu tả) Theo khảo sát ta học phương thức biểu đạt thuyết minh, hành - Ơn tập cách nhận biết phép tu từ vựng (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói giảm ) Các phép tu từ cú pháp (câu hỏi tu từ, lặp cấu trúc, liệt kê ) Nêu tác dụng phép tu từ (1 - câu) - HS ý cách trình bày đoạn văn (diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích…) - Nhận diện thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh - Nhận diện phép liên kết: phép thế, phép nối, phép liên tưởng - Yêu cầu xác định nội dung chính, đặt nhan đề cho văn bản: HS vào câu chủ đề đầu cuối, câu nhắc đến nhiều lần từ ngữ liệu HS đưa cảm nhận - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn (5 - dòng), với yêu cầu HS lưu ý viết đoạn văn phải trúng yêu cầu đề [2],[3] * Muốn làm tốt câu đọc - hiểu, yêu cầu HS làm theo bước sau: - Đọc kỹ văn bản, vài lần Trong đọc cần ý bố cục, câu, từ ngữ, hình ảnh quan trọng, tên văn HS gạch chân đánh dấu vào chi tiết ấy, tránh quên làm - Đọc kỹ yêu cầu câu hỏi, trả lời trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng trọng tâm; ý trả lời câu hỏi, câu trả lời trừ - dòng để kiểm tra thấy thiếu ý dễ dàng bổ sung - Chú ý thời gian làm hợp lý, HS dành thời gian khoảng 20 phút để làm câu đọc - hiểu đủ HS cần ý đến vế câu hỏi, câu hỏi xếp từ dễ đến khó Những câu hỏi thấy q khó HS dừng lại, làm sau - Sau làm xong HS nên dành thời gian rà soát câu, ý tránh bỏ sót 0,25 điểm Ví dụ: + Ở câu nhận biết, đề thường hỏi: (xác định) văn sử dụng phương thức biểu đạt (nếu đề có từ hay chủ yếu chọn phương án), phong cách ngôn ngữ, phép liên kết, cách trình bày, phép tu từ, đề tài, thể thơ… + Ở câu nhận biết/thông hiểu đề thường yêu cầu: xác định chủ đề/câu chủ đề; đặt nhan đề; theo tác giả “ ” gì?; từ ngữ, hình ảnh văn bản, xác định vấn đề văn + Ở câu thơng hiểu đề thường hỏi là: Anh (chị) hiểu câu (từ ngữ, hình ảnh, khái niệm…) văn bản?; theo anh (chị) tác giả cho “ ”; cho biết tác dụng phép tu từ + Ở câu vận dụng thấp có dạng: yêu cầu rút ý nghĩa (bài học) từ văn bản; Yêu cầu học sinh đưa giải pháp liên hệ thực tiễn; bày tỏ suy nghĩ (cảm nhận) câu văn (câu thơ) văn bản; anh (chị) có đồng ý hay khơng? Vì sao?; Viết đoạn văn theo yêu cầu (5 - dòng) Chú ý cách hỏi câu 3, 4: theo anh (chị) trình bày ý kiến riêng học sinh Theo văn (tác giả) phải bám sát vào văn để trả lời Câu hỏi “Em hiểu nào” vận dụng thao tác giải thích, “trình bày ý kiến” vận dụng thao tác bình luận Nếu đề yêu cầu đưa ý kiến thân hay giải pháp đưa nhiều ý kiến giải pháp không trùng lặp ý có văn Nên viết - dòng - Sau HS nắm kiến thức, kỹ bản, GV cho nhiều dạng đề đọc - hiểu để HS luyện tập: Ngữ liệu văn xuôi, thơ; thuộc văn nhật dụng văn văn học Sau tiết ôn tập lý thuyết cho - đề HS luyện tập GV nên đưa nhiều câu hỏi thể mức nhận biết, thông hiểu, vận dụng; sau đề có đáp án để em đối chiếu, GV sửa cho HS Thông qua đề luyện tập HS đạt điểm trở lên Đây kết đáng mừng HS trường THPT Ngọc Lặc việc ôn thi THPTQG năm gần * Ngoài GV cho HS số “mẹo” để lấy điểm câu nhận biết, thơng hiểu Ví dụ: - Nếu câu hỏi yêu cầu tìm phương thức biểu đạt: gặp ngữ liệu mẩu chuyện nhỏ phương thức biểu đạt tự sự; ngữ liệu đoạn thơ hay thơ phương thức biểu đạt biểu cảm; ngữ liệu có nêu quan điểm người viết, có tranh luận, bàn bạc phương thức biểu đạt nghị luận - Nếu câu hỏi thao tác lập luận: Ngữ liệu có câu chủ đề khái quát vấn đề chính, câu sau triển khai làm rõ, có chia tách ý làm rõ cho người đọc hiểu xác định thao tác phân tích Nếu gặp ngữ liệu có bày tỏ thái độ người viết, có bàn luận đúng/sai nhận diện thao tác bình luận * Trở lại ví dụ câu đọc - hiểu cho phần thống kê số liệu: - HS đọc qua ngữ liệu, tìm ý cần lưu tâm HS nên tập trung ý câu mở đầu đoạn: đoạn đoạn điểm chung nói đến vẻ đẹp bình n, đáng yêu, đáng trân trọng, nâng niu sống thường ngày Đến đoạn ta thấy tang tóc, chết chóc, khổ đau xuất sống đẹp đẽ - giới n bình khơng bình yên Và câu cuối thể thái độ người viết trước vô lý, tàn bạo, bất công tồn giới chốt cần phải sống hòa giải yêu thương - Sau HS trả lời câu hỏi mà đề yêu cầu + Với mức nhận biết: câu yêu cầu HS nhận biết phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Như đoạn trích kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, thường có phương thức biểu đạt Đoạn trích sử dụng phương thức nghị luận kết hợp với miêu tả biểu cảm GV chốt lại: dùng phương thức nghị luận + Với mức thông hiểu: câu yêu cầu HS hiểu vấn đề đặt đoạn trích câu yêu cầu hiểu mối quan hệ vấn đề với nhan đề đoạn trích Như vậy, để xác định “vấn đề tác giả nêu lên đoạn trích”, HS cần suy nghĩ, tổng hợp nội dung ý đoạn văn đoạn trích vừa nêu HS tham khảo số cách diễn đạt vấn đề sau đây: Con người tự gây đau khổ cho sống Cuộc sống vốn tươi đẹp, hạnh phúc, bình yên bạo lực, khổ đau ln rình rập, tàn phá Chính biến ngơi nhà gian đẹp đẽ, ấm cúng thành nơi máu chảy, thù hận, đối kháng giá lạnh Chúng ta phải biết sống vị tha, yêu thương nhau….Có thể có cách diễn đạt khác nữa, nói, phải nêu bật ý trọng tâm đoạn trích + Câu 3: câu kiểm tra mức độ thông hiểu yêu cầu HS mối quan hệ vấn đề (vừa rút câu 2) với nhan đề Cần ngày hòa giải để u thương đoạn trích Ở câu hỏi HS khơng thể tìm thấy câu trả lời trực tiếp từ thông tin tường minh có đoạn trích mà phải suy luận liên hệ: Đã từ lâu, nhân loại ngày lún sâu vào tệ nạn gây lúc lên phong trào thể đoàn kết nhằm chống lại tệ nạn Và giới đề cao phong trào việc chọn ngày, chí để kêu gọi nhân loại hưởng ứng như: Ngày Trái Đất; ngày giới phòng chống AIDS, ngày Mơi trường Thế giới, Khi hiểu vậy, HS cần nêu ngắn gọn: Giữa nhan đề vấn đề đoạn trích có mối quan hệ mật thiết Vấn đề đoạn trích thực trạng: sống vốn tươi đẹp, hạnh phúc, bình n bạo lực, khổ đau ln rình rập, tàn phá; Và nhan đề đoạn trích giải pháp: cần ngày hòa giải để yêu thương + Mức vận dụng nằm câu Đây câu hỏi mở, HS đưa số phương án mà thấy ý nghĩa nhất: Cần biết trân trọng sống yên bình đẹp đẽ Cần bảo vệ có trách nhiệm với ngơi nhà chung Trái Đất Cần biết chia sẻ, hoà hợp, biết tha thứ để yêu thương Cần chung tay đấu tranh, ngăn chặn biểu hận thù, tham lam, ích kỷ, lạnh lùng, vơ cảm, Cảm thấy sống q ích kỷ, thờ ơ, vơ cảm, trân trọng giây phút tươi đẹp sống.[3] 2.3.1.2 Hướng dẫn HS ôn tập, có kĩ làm câu nghị luận xã hội điểm * Khi làm HS phải đảm bảo mặt hình thức: HS cần trình bày hình thức đoạn văn, khoảng 20 - 25 dòng viết tay (khoảng 2/3 trang giấy thi) Dù viết ngắn hay dài đoạn văn phải đầy đủ ý Đó phải có câu mở đoạn để dẫn dắt vấn đề, thường trình bày theo kiểu diễn dịch Các câu sau triển khai làm rõ ý cho câu chủ đề Câu kết thường nêu ý nghĩa, học, cảm xúc quan điểm cá nhân vấn đề bàn luận * Có hai dạng nghị luận xã hội: nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống Theo xu hướng thi THPTQG đề thường kết hợp hai dạng này, HS phải huy động kiến thức hai dạng để làm đạt 1,5 đến điểm Đối với HS THPT, vấn đề đặt yêu cầu bàn luận không phức tạp mà thường khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống ngày tình yêu quê hương, gia đình, bè bạn; ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập; Những vấn đề đưa cách trực tiếp thường gợi mở qua câu danh ngơn, câu nói giàu ý nghĩa có văn đọc hiểu Những kiến thức chung HS cần nhớ: + Đối với nghị luận tư tưởng đạo lí gồm bước sau: Giải thích (từ ngữ, câu nói; nghĩa đen, nghĩa bóng; quan điểm tác giả ) tức trả lời câu hỏi: gì? nào? biểu hiện? Sau bàn luận (ca ngợi hay phê phán) tức trả lời câu hỏi: lại thế? Bước mở rộng, nâng cao vấn đề cách giải thích chứng minh; đào sâu, lật ngược vấn đề Bước cuối nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động + Đối với nghị luận tượng đời sống gồm bước: Nêu tượng (đó tượng gì? biểu hiện? mức độ?) Phân tích tác dụng (tác hại) tượng Bàn luận nguyên nhân, giải pháp Nêu học nhận thức hành động thân Căn vào đề thi minh họa Bộ GD từ năm 2017 trường THPT nước thi học kì, thi thử thời gian gần ta thường gặp dạng đề nghị luận xã hội sau: * Dạng 1: Nghị luận ý kiến, câu nói, chủ đề ngồi văn đọc - hiểu có liên quan đến nội dung văn đọc - hiểu Ví dụ đề minh họa 2019 Cách làm dạng đề này: Giới thiệu trực tiếp vấn đề (có hay khơng có liên hệ với văn đọc - hiểu) Giải thích: có hay khơng? Bàn bạc: dùng thao tác phân tích, bình luận - bước trọng tâm Mở rộng, liên hệ, phê phán Bài học nhận thức cho thân * Dạng 2: Bày tỏ ý kiến có lựa chọn Cách hỏi thường gặp: anh (chị) có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy bày tỏ ý kiến đoạn văn 200 chữ Ví dụ đề năm 2017 Yêu cầu: Nêu thẳng ý kiến đồng tình hay khơng (vấn đề u cầu thường có hai mặt đúng/sai nên HS chọn vừa đồng tình vừa khơng đồng tình trọn vẹn điểm, chọn hai 0,25đ) Giải thích đồng tình, khơng? (chú ý phần quan trọng kèm dẫn chứng để đoạn văn có sức thuyết phục) Bàn bạc, mở rộng vấn đề (giải pháp, bác bỏ, phê phán) Bài học nhận thức hành động * Dạng 3: Trình bày suy nghĩ ý nghĩa, tác dụng… vấn đề trọng tâm nói tới văn Ví dụ đề năm 2017, 2018 Hoặc đề trích dẫn vài câu văn, câu thơ ngữ liệu, yêu cầu HS trình bày suy nghĩ Hoặc đề khơng có định hướng HS phải tự rút thông điệp; cách hỏi khó yêu cầu HS phải xác định hướng đạt điểm, mà thơng điệp đoạn trích nhiều Vì học sinh phải giải thích ngắn gọn, dựa vào sở mà chọn thơng điệp đó, có lý giải u cầu: Giới thiệu trực tiếp vấn đề Giải thích, phân tích ý nghĩa, tác dụng bước trọng tâm Bàn bạc, mở rộng Ý nghĩa vấn đề học nhận thức cho thân * Một số điểm HS cần lưu ý: - Chú ý đến thang điểm Giám khảo chấm gồm yêu cầu, vế 0,25đ: đảm bảo đoạn văn hoàn chỉnh; xác định yêu cầu đề; tả, dùng từ, đặt câu khơng mắc lỗi; có cách diễn đạt mẻ, suy nghĩ sâu sắc; dẫn chứng hay, phù hợp - Để đoạn văn nghị luận xã hội trở nên sinh động, hấp dẫn, cần có hệ thống dẫn chứng thích hợp Đó phải dẫn chứng từ thực tế đời sống, xác thực, cụ thể có sức thuyết phục cao Đưa dẫn chứng nên kèm theo thái độ, quan điểm đánh giá rõ ràng sở lập trường nhân văn tinh thần tiến chung - Khi liên hệ với thực tế, người viết cần có thái độ chân thành nghiêm túc, tránh cách nói sáo mòn, gượng ép, giả tạo - Thời gian làm câu dành khoảng 20 phút * Bài tập vận dụng: Trở lại ví dụ dẫn câu nghị luận xã hội trên, HS phải đảm bảo ý sau: - Giải thích: + Hòa giải: hành vi thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa Hòa giải cách giải tranh chấp, bất đồng hai hay nhiều bên, bên cố gắng làm điều hòa ý kiến bất đồng + Yêu thương: tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết có trách nhiệm với người, với vật Ý nghĩa câu nói: người sống giới đầy hỗn loạn, tranh chấp chiến tranh xảy liên miên hòa giải tình u thương điều cần thiết để đem lại sống hòa bình, hạnh phúc - Bàn luận vấn đề: + Ý nghĩa hòa giải: giúp cho bên tránh xung đột; tạo sống bình, yên ổn để hai bên gây dựng phát triển; hòa giải giúp người có tâm lý thoải mái, sống hạnh phúc + Phương tiện để hòa giải: tình u thương, lòng vị tha bao dung người nhau; giúp xoa dịu nỗi đau, tổn thương => tình yêu thương, bao dung lòng vị tha thứ thuốc tốt để cá nhân hòa giải với cá nhân, quốc gia với quốc gia hòa giải với nhau; từ tạo nên sống n bình, hạnh phúc - Chứng minh: Xung đột Việt Nam - Trung Quốc, tranh chấp gia đình - Mở rộng vấn đề: Bên cạnh người ln sống tình u thương, ln nhường nhịn, hòa giải có người sống hận thù, ích kỷ Thù hận làm làm ta thêm mệt mỏi phiền não, gây ức chế ảnh hưởng đến cơng việc Ví dụ (…) Liên hệ thân: sống hòa giải tình yêu thương mang lại cho em nhiều điều tốt đẹp: biết tha thứ, biết yêu thương… - Tổng kết vấn đề: hòa giải tình u thương lẽ sống đẹp đẽ sống đại Khi sống bao dung, chia sẻ, vị tha thấy yêu đời hạnh phúc hơn từ điều nhỏ nhặt Chính đời trở nên tốt đẹp 2.3.1.3 Hướng dẫn học sinh ôn tập câu nghị luận văn học Đây câu hỏi yêu cầu tạo lập văn chiếm 50% tổng điểm thi Năm Bộ có định hướng kiến thức chủ yếu chương trình lớp 12 Mức độ vận dụng cao nên HS khó đạt điểm tối đa Ở câu nghị luận văn học có phân loại thí sinh rõ ràng Với HS thi ĐH, CĐ mục tiêu đạt - điểm câu học sinh phải đạt 4/5 điểm Thời gian dành cho phần khoảng 75 80 phút Trọng tâm thường có dạng bình luận ngắn, phân tích, giải mã chi tiết nhỏ tác phẩm vào ý nghĩa vai trò chi tiết tác phẩm tự (giống đề minh họa) - Như để làm câu hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức bản, sử dụng thành thạo thao tác Khi học tác phẩm phải ý bao quát đầy đủ nội dung kiến thức liên quan, từ tác giả, tác phẩm, đến đọc hiểu nội dung cụ thể Chẳng hạn nói tác giả trọng vị trí, phong cách…; nói hồn cảnh đời ý hồn cảnh rộng, hồn cảnh hẹp…; phân tích ý hai khía cạnh nội dung nghệ thuật…Theo đó, em cần phải ghi nhớ dẫn chứng quan trọng, dùng dẫn chứng cách sáng tạo HS củng cố kiến thức sơ đồ tư học để phát huy tối đa khả ghi nhớ - Lập dàn ý trước viết, tránh ý bị trùng lặp, hy vọng viết điểm cao Khi làm HS cần phải tuân thủ chặt chẽ cấu trúc mở bài, thân kết Trong đó, mở ý giới thiệu gọn tác giả (nét riêng biệt, đóng góp bật), phong cách, khái quát hoàn cảnh đời xuất xứ tác phẩm/ đoạn trích, nêu bật yêu cầu đề Nếu đề nhận định cần phải trích ngun văn nhận định đó; HS nhớ phải có thêm phần chuyển ý sang thân để viết có hài hòa Đối với phần thân bài, triển khai theo luận điểm xoay quanh nhân vật (tự sự) hình tượng (thơ); Đặc biệt, phải có phần đánh giá nêu lên thái độ, thông điệp mà nhà văn gửi gắm xây dựng nhân vật/hình tượng tiêu biểu cho điều Phần kết bài: Đánh giá nêu cảm nhận chung Lưu ý đề yêu cầu phân tích tập trung vào đánh giá vào điều Tránh viết lan man, lạc đề khó đạt điểm cao.[6] - Giáo viên đề luyện tập cụ thể bài, yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết Chú ý để ra phải có phân hóa HS (khá, giỏi, trung bình, yếu) để học sinh hứng thú học - HS chủ động luyện tập nhiều dạng đề kỳ thi THPTQG: Nghị luận thơ/đoạn thơ; Nghị luận tác phẩm/đoạn trích văn xi; Nghị luận ý kiến bàn văn học - HS thi ĐH, CĐ muốn đạt điểm cao trọn vẹn cần phải có kiến thức lý luận chung như: cảm hứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi, cảm hứng đời tư sự, tính dân tộc, chất thực học sinh thi tốt nghiệp cần hồn thiện yêu cầu, kiến thức làm - Một điều quan trọng không HS phải ý phần mở bài, kết Mở (MB) lề mở cửa MB hay, ngắn gọn, súc tích, nêu rõ nội dung vấn đề có tính sáng tạo khơng phải làm Nếu MB dài cân đối, MB ngắn không diễn đạt Như giáo viên phải hướng dẫn HS giải nhanh phần cách viết MB ngắn gọn, cần ý, đưa yêu cầu đề vào Một kết (KB) đạt u cầu khơng ngắn gọn mà phải khóa vấn đề cần nghị luận, nâng cao luận đề, thể tư tưởng, tình cảm người viết gợi nhiều liên tưởng cho người đọc GV nên cung cấp cho HS vài mẫu MB, KB có sẵn để HS dùng đề gặp Như HS kiếm 0,5đ dễ dàng Ví dụ: GV cung cấp sẵn hay yêu cầu HS viết học MB, KB “Tây Tiến” Mở (trực tiếp): Quang Dũng người nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc…nhưng Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ tinh tế, lãng mạn, tài hoa Là nhà thơ “xứ Đoài mây trắng”, thơ Quang Dũng giàu chất nhạc, chất họa Ông thành công với thơ viết đề tài người lính, số ta khơng thể không nhắc đến “Tây Tiến” Mở (gián tiếp): Đọc ca không quên năm tháng chiến tranh máu lửa ta quên hình tượng người chiến sĩ anh hùng thơ “Tây Tiến” Bài thơ xem hoa đầu mùa đẹp mà lạ vườn thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ thể hồn thơ Quang Dũng - phóng khống, lãng mạn, tinh tế tài hoa.[3] Kết bài: Tây Tiến thơ đặc sắc góp phần đưa tên tuổi Quang Dũng lên tầm cao nghệ thuật Với ngòi bút tài hoa, lãng mạn Quang Dũng xây dựng thành cơng hình tượng người lính vừa bi tráng vừa tài hoa, hai chất thơ tách rời mà hoà quyện vào tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Hình tượng thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ xây dựng làm góp phần tơ đậm vẻ đẹp người lính Tây Tiến lạc quan, yêu đời Tây Tiến vừa khúc tráng ca, vừa khúc trầm ca, vừa mang vẻ đẹp hào hoa, vừa chứa vẻ đẹp hào hùng Quang Dũng góp thêm cho thi ca kháng chiến tuyệt phẩm người lính gia tài thi ca riêng để người ngưỡng mộ - Trong trình học GV sàng lọc tác phẩm khơng kỳ thi THPTQG năm 2019, định hướng HS đầu tư ơn tập tác phẩm có xác suất cao tác phẩm dùng để tham khảo Những tác phẩm bỏ qua khơng thi tác phẩm văn học nước ngồi, Những đứa gia đình, Đàn ghi ta Lor-ca, Nguyễn Đình Chiểu - sáng văn nghệ dân tộc, thơng điệp phòng chống AIDS Những tác phẩm trọng tâm cần học nhiều: Về thơ: Tây Tiến, Việt Bắc, Sóng, Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm Về văn xuôi: truyện ngắn (Vợ chồng A Phủ, Rừng xà nu); Kí (Người lái đò sơng Đà, Ai đặt tên cho dòng sơng?); văn luận (Tun ngơn độc lập ) Những tác phẩm khơng có nghĩa khơng thi, đề hai năm liên tục tác phẩm nên HS phải ôn tập thêm để so sánh, liên hệ: Chiếc thuyền ngồi xa, Vợ nhặt, đất nước - Nguyễn Đình Thi, Hồn Trương Ba da hàng thịt * Yêu cầu cụ thể: + Nếu văn thơ phải thuộc thơ, nắm ý đoạn, ý mạch cảm xúc, tư tưởng chủ đạo Chú ý từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, hình tượng thơ Nếu văn xi ý cốt truyện, tình truyện, nhân vật, chi tiết nghệ thuật + GV, HS tích cực tìm kiếm vấn đề tác phẩm nhiều kênh, nhiều nguồn khác phải bám sát đề thi minh họa 2019 để gặp dạng đề HS chủ động làm hiệu + Đối với số HS thi ĐH, CĐ: Giáo viên nên định hướng HS ôn tập theo nhóm tác phẩm, đề tài, chủ đề, tình huống, tác giả… để HS rèn luyện kỹ so sánh, liên hệ, nâng cao để đạt điểm tối đa * Trở lại ví dụ dẫn câu nghị luận văn học trên, GV yêu cầu HS định hướng yêu cầu cần nghị luận, có kiến thức tác giả Quang Dũng tác phẩm Tây Tiến HS cung cấp mẫu MB, KB có sẵn, cần phần MB đưa thêm yêu cầu đề vào đạt yêu cầu Sau triển khai yêu cầu đề theo nhiều cách khác phải đảm bảo số ý sau: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận (hình tượng người lính vừa mang dáng dấp tráng sĩ thưở trước vừa mang vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp) - Giải thích: Dáng dấp tráng sĩ thuở trước: nói vẻ đẹp trượng phu giàu tính ước lệ văn chương trung đại nói người lính Mang dáng vẻ người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: nói hình ảnh quen thuộc từ thực tế chiến trường người lính Cụ Hồ thời chống Pháp => Cả hai nhận xét nói hai bình diện khác hình tượng người lính: mang vẻ đẹp vừa truyền thống vừa đại - Phân tích, chứng minh: + Vẻ đẹp người lính vừa mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước: Người lính lên với dáng vẻ oai phong, lẫm liệt, đầy hào khí, tinh thần chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng xả thân tổ quốc Hình tượng đặt không gian bi hùng cổ xưa với trường chinh đầy gian khổ; sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, ngơn ngữ trang trọng… + Lính Tây Tiến mang vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: họ mang tinh thần yêu nước, ý chí tâm, với lí tưởng cao cả, sẵn sàng hi sinh khơng tiếc đời mình… Mặc dù quân ngũ nhiều thiếu thốn, hiểm nguy, chết ln rình rập người lính đa cảm, đa tình, lạc quan yêu đời (yêu thiên nhiên, tình qn dân thắm thiết, tình u đơi lứa đắm say) Hình tượng gắn với kiện lịch sử vĩ đại dân tộc hành binh Tây Tiến chàng trai Hà Nội lãng mạn hào hoa, với khơng gian có thực miền Tây Thanh Hóa, với địa danh cụ thể; Ngơn ngữ miêu tả người lính giản dị, đậm nét đời thường - Bình luận: + Cả hai ý dù nội dung có khác khẳng định vẻ đẹp người lính Tây Tiến; hòa hợp vẻ đẹp tráng sĩ cổ điển với vẻ đẹp chiến sĩ tạo nên hình tượng tồn vẹn người lính + Đánh giá nghệ thuật, tài Quang Dũng: nhà thơ kế thừa thơ ca truyền thống, sử dụng bút pháp lãng mạn kết hợp thực; Quang Dũng viết đoàn binh Tây Tiến với tất lòng mình, người đầy u thương, tự hào…[5] Bài tập thực hành: * Trong phạm vi chuyên đề nhỏ này, đưa số dạng đề để HS luyện tập GV có định hướng đề, u cầu HS làm hồn chỉnh, có chấm chữa cụ thể I Đọc - hiểu: (3 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu đây: Một anh chàng có tên Bryan Anderson lái xe đường cao tốc gặp bà cụ già đứng cạnh xe Mercedes cứng bị xịt lốp với dáng vẻ lo lắng Anderson liền dừng xe lại chỗ cụ Thấy anh đầu tóc bù xù, quần áo nhếch nhác, vẻ mặt dữ, râu ria không cạo, cụ già sợ Cụ đành gật đầu đợi tiếng cao tốc nắng gắt mà không dừng lại giúp Chỉ mươi phút, chàng trai thay xong lốp bị hỏng dù quần áo bị bẩn lem luốc thêm, tay anh bị kẹt sưng tấy Khi xong việc, cụ bà hỏi, anh lấy Anderson cười nói “Cụ chẳng nợ chi Nếu muốn trả tiền công, lần sau thấy cần trợ giúp cụ giơ tay bàn tay thân Và lúc cụ nghĩ đến cháu, vui rồi” (Con người tử tế, Hiệu Minh, Báo VietNamnet, 29/03/2016) Giờ sáng cô sinh viên y khoa Chu Thương Minh Trang, 22 tuổi, ngồi ngồi vỉa hè lạnh giá để khám bệnh miễn phí cho ông Nguyễn, người đàn ông vô gia cư 70 tuổi Con đường nơi nương náu ơng đêm xuống Ơng mặc lớp áo để chống lại lạnh Ông kêu đau tay lưng công việc sửa xe đạp Không dự, Trang nhẹ nhàng đưa tay xoa ngón tay cho ông Sau hỏi han xong, cô trao cho ơng ba miếng dán Salonpas Ơng Nguyễn xúc động cảm ơn Ơng nói: “Tơi sống vất vả Tơi cảm kích người tình nguyện viên trẻ tới thăm Tôi trải qua nhiều khó khăn tơi khơng cảm thấy buồn tơi biết có người tốt xung quanh giúp đỡ mình” (“Chuyện người tử tế” Việt Nam lên báo nước ngoài, Phạm Khánh lược dịch, Infonet, 22/03/2017) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt hai đoạn trích Câu 2: Việc làm anh Bryan Anderson cô sinh viên y khoa Chu Thương Minh Trang hai đoạn trích gọi tên gì? Anh/chị có đồng tình với việc làm khơng, sao? Câu 3: Câu nói anh Bryan Anderson lời chia sẻ ông Nguyễn hai đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Anh Bryan Anderson: “Cụ chẳng nợ chi Nếu muốn trả tiền công, lần sau thấy cần trợ giúp thì cụ giơ tay bàn tay thân Và lúc cụ nghĩ đến cháu, vui rồi” Ơng Nguyễn: “Tơi sống vất vả Tơi cảm kích người tình nguyện viên trẻ tới thăm Tôi trải qua nhiều khó khăn tơi khơng cảm thấy buồn vì tơi biết có người tốt xung quanh giúp đỡ mình” Câu 4: Theo anh/chị thông điệp mà hai văn muốn gửi đến cho người đọc điều gì? II LÀM VĂN Câu 1: (2 điểm) Từ hai đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị về: Sự lan tỏa việc làm tử tế sống Câu 2: (5 điểm) Trong thơ “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng nhiều lần gợi tả vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Ở đoạn 1, thiên nhiên lên với nét đặc sắc: “Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳm …………… Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Đến đoạn 2, thiên nhiên lại lên với vẻ đẹp lạ: “Người Châu Mộc chiều sương …………… Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa” Phân tích hình ảnh thiên nhiên hai lần gợi tả trên, từ làm bật cảm hứng lãng mạn nhà thơ Quang Dũng Gợi ý: I Đọc- hiểu: Câu 1: HS dễ nhận diện: Phương thức biểu đạt: tự Câu 2: HS dùng phương pháp phân tích Yêu cầu trả lời được: - Việc làm hai người hai đoạn trích việc làm tử tế - Đồng tình với việc làm việc làm tốt, xuất phát từ lòng nhân ái, yêu thương người Nếu người có việc làm, lòng xã hội trở nên tốt đẹp Câu 3: - HS dùng phương pháp: Phân tích, tổng hợp - Câu nói hai nhân vật hai đoạn trích gợi cho em suy nghĩ: Sự tử tế, lòng nhân cần mang đến cho tất người, cần nhân rộng Sự tử tế, lòng nhân đem lại niềm vui hạnh phúc không cho người cho mà cho người nhận Đó chia sẻ, đồng cảm Câu 4: Thông điệp mà hai văn muốn gửi đến cho người đọc: - Hãy sống tử tế hành động đẹp xuất phát từ lòng - Lối sống tử tế cần thiết người sống… II LÀM VĂN Câu 1: * Bố cục đảm bảo đoạn văn: có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn * Đoạn văn triển khai theo nhiều cách phải đảm bảo nội dung sau: - Giải thích tử tế: người thật thà, sống thẳng, người sống tốt với xung quanh, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người, khơng màng đến lợi ích cá nhân mình… - Sự tử tế làm phục hồi giá trị đạo đức chân chính, hướng tới xã hội tốt đẹp; giúp người nhận thức lại hành động thân sống có ích, biết kiểm sốt thân đối nhân xử cách đàng hoàng; người yêu quý, tin tưởng… - Chứng minh việc làm tử tế có lan tỏa: Một nhóm mạnh thường quân chung tay giúp đỡ người nghèo, bàn tay chìa giúp bà cụ qua đường an tồn, gương hiến tạng cứu người… - Bàn luận: Bên cạnh có người sống vơ cảm, vơ văn hóa, chí hành động xấu xa Ngun nhân: ảnh hưởng sống đại đặc biệt chi phối đồng tiền lớn; thiếu giáo dục, buông lỏng quản lý gia đình; thân họ khơng có ý thức vươn lên, sống dựa dẫm vào người khác, sống ích kỷ… - Làm cách để lan tỏa tử tế: + Nó giáo dục Đầu tiên giáo dục từ gia đình - nơi hình thành nhân cách cá nhân, nhà trường - nơi hoàn thiện nhân cách, xã hội - nơi đấu tranh để bảo vệ giá trị tử tế định hình từ nhỏ đến lớn + Nó ý thức cá nhân Mỗi người có lựa chọn ứng xử khác Sự tử tế lựa chọn Có người bị mơi trường bên ngồi tác động mà có phản ứng tiêu cực, hành động xấu - Liên hệ thân: HS cần trọng rèn luyện đạo đức nhân cách thân, sống phải biết yêu thương, chia sẻ, biết cống hiến cho đời giá trị tốt đẹp Câu 2: * Đảm bảo bố cục văn gồm phần hoàn chỉnh Xác định yêu cầu đề * Bài viết triển khai theo nhiều hướng phải đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận, trích dẫn hai đoạn thơ - Phân tích vẻ đẹp đặc sắc thiên nhiên miền Tây đoạn thơ để thấy vẻ đẹp dội, hùng vĩ thơ mộng trữ tình Có đánh giá thêm nghệ thuật - Phân tích vẻ đẹp lạ thiên nhiên miền Tây đoạn thơ 2: khung cảnh thời gian buổi chiều tĩnh lặng, êm ả; không gian bao phủ chiều sương khiến cảnh vật tranh thủy mặc đẹp mộng mơ; hình ảnh nhân hóa “hồn lau, hoa đong đưa”; đánh giá bút pháp nghệ thuật - Cảm hứng lãng mạn thơ qua hình ảnh thiên nhiên hai đoạn thơ trên: Cái tơi đầy tình cảm, cảm xúc, giàu trí tưởng tượng; Tác giả thường tơ đậm phi thường, gây ấn tượng mạnh vẻ đẹp hùng vĩ, dội thơ mộng, trữ tình thiên nhiên miền Tây; Nghệ thuật: thủ pháp đối lập, tương phản phát huy cao độ - Khái quát lại nội dung hai đoạn thơ; Đánh giá thành công nghệ thuật, phong cách thơ Quang Dũng.[5] * Như sau HS nắm kiến thức, thành thạo kỹ phần đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học; GV hướng dẫn HS ý mặt hình thức viết: làm thi cần viết bút mực đậm màu xanh; chữ cách khoảng định không dầy không thưa chữ quá; luận điểm trình bày rõ ràng đoạn văn cụ thể; chữ đẹp, khơng tẩy xóa, khơng sai nhiều lỗi tả Như nhìn sơ qua viết HS tạo thiện cảm cho người chấm dễ dàng có 0,5đ 2.4 Hiệu đề tài: - Kết khảo sát lần Sở GD&ĐT Thanh Hóa ngày 9/4/2019 Giỏi STT Lớp Sĩ số SL 12A3 40 12A5 42 Khá % 0 TB Yếu SL % SL % SL 22 27 67 28 66 9.5 - Kết khảo sát lần trường ngày 13/05/2019 % 10 19 Kém SL % 0 4.8 Giỏi Khá STT Lớp Sĩ số 12A3 40 18 12A5 42 0 SL % SL % 45 19 TB Yếu SL % SL 21 52 29 69 % 12 Kém SL % 0 0 Như thông qua khảo sát nhiều lần, vào kết thi thử THPTQG Sở GD&ĐT Thanh Hóa trường tổ chức; ta thấy HS trước tháng 3/2019 chưa tích lũy nhiều kiến thức, kỹ năng, làm NLVH… số HS điểm giỏi chưa có, HS điểm chưa nhiều, số HS yếu nhiều Đến đầu tháng HS có nhiều thao tác, kỹ làm bài, biết chỉnh thời gian làm hợp lý chất lượng viết chưa cao, chưa đạt yêu cầu, chí nhiều yếu, Nhưng sau thời gian học tập, rèn luyện nhiều HS nâng cao kỹ năng, có vốn kiến thức định làm thi thử lần sau khơng lúng túng Điểm thi thử trường xuất số HS điểm giỏi, HS điểm tăng lên đáng kể, số HS yếu giảm bớt Vì chất lượng viết nâng cao lên, tín hiệu đáng mừng học sinh THPT Ngọc Lặc trước kì thi THPTQG năm 2019 Mơn Ngữ văn hy vọng gánh đỡ điểm cho hai mơn ngoại ngữ mơn tốn (khi HS học yếu, nhiều mơn khó) để đủ điểm xét tốt nghiệp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Trên số kinh nghiệm hướng dẫn HS trường THPT Ngọc Lặc ôn thi THPTQG năm 2019 mà áp dụng Trong thời gian áp dụng sáng kiến theo định hướng Bộ GD thấy HS hai lớp dạy có nhiều kĩ kiến thức vững vàng hơn, chất lượng viết nâng cao Trong phạm vi đề tài đưa số định hướng có từ thực tiễn giảng dạy để giúp HS có kĩ năng, xác định hướng làm bài, biết phân bố thời gian hợp lý, biết lựa chọn cách làm phù hợp với trình độ lực để đạt - điểm Những vấn đề trao đổi đề tài xuất phát từ kinh nghiệm chủ quan thể giảng dạy trường THPT Ngọc Lặc Vì có điểm khơng phù hợp, chưa tơi mong q đồng nghiệp góp ý, trao đổi để tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị: - Bộ Giáo dục xây dựng kế hoạch nên có định hướng từ trước, đưa đề minh họa thời gian phải sớm để GV HS có nhiều thời gian chuẩn bị kiến thức lẫn tâm lý để thi có kết cao - Nhà trường, tổ chuyên môn tăng cường số buổi ôn tập môn Ngữ văn buổi/tuần Tổ chuyên môn cần ôn tập cho HS theo chuyên đề, nhóm tác phẩm, nhóm nhân vật… để HS có nhìn tồn diện, đầy đủ HS dễ dàng đạt điểm cao mong muốn - GV nên đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng hồn cảnh; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện cho HS nhiều kỹ làm - Về phía phụ huynh, học sinh: Cần quan tâm, giáo dục ý thức học tập HS học chuẩn bị nhà; có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực môn Ngữ văn Tôi thiết nghĩ thầy trò cố gắng, nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện tốt để HS phát huy tinh thần học tập chủ động chắn kết học tập môn Ngữ văn nâng cao Trên chuyên đề: “Kinh nghiệm ôn tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc đạt hiệu cao kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2019” mà đưa vài định hướng, phạm vi đề tài chắn khó tránh khỏi sai sót Tơi mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Ngô Thị Thanh Tài liệu tham khảo: Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), SGK, SGV Ngữ văn, tập 1, tập NXB Giáo dục, 2008 http://giaoducthoidai.vn http://Facebook.com/dethinguvan https://dethi.violet.vn http://thuvienvanmau.net http://wwwgiaoduc.edu.vn ... nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện tốt để HS phát huy tinh thần học tập chủ động chắn kết học tập môn Ngữ văn nâng cao Trên chuyên đề: Kinh nghiệm ôn tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường. .. Kinh nghiệm ôn tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc đạt kết cao kỳ thi THPT Quốc Gia năm 201 9” giúp HS tự tin với kiến thức, kỹ mà có để làm thi đạt kết mong muốn 1.2 Mục... HS lớp 12 trường THPT Ngọc Lặc HS thi ĐH, CĐ khối C, D tự tin bước vào kì thi THPTQG năm 201 9 làm đạt chất lượng tốt - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Ngữ văn nhà trường THPT Ngọc Lặc