1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ và mọt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing trong kinh doanh dịch vụ tại công ty VMI

40 562 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 471,37 KB

Nội dung

Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ và mọt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing trong kinh doanh dịch vụ tại công ty VMI

1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay tất cả các Cơng ty liên tục phải hoạt động trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt. Các đối thủ cạnh tranh thường liên tục thay đổi chính sách nhằm thu hút khách hng về phía mình. Do sản phẩm rất đa dạng, người tiêu dùng đứng trước rất nhiều sự lựa chọn khác nhau về chủng loại nhẵn hiệu hàng hố. Đồng thời nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng phong phú, đa dạng. Do đó khách hàng có quyền lựa chọn những hàng hố có sức hấp dẫn nhất thoả mãn tối đa nhu cầu lợi ích của mình. Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập quốc dân của từng quốc gia cũng như tồn thế giới. Các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, tỷ trọng của dịch vụ thường chiếm từ 65 ~ 85% GDP. Tại Việt Nam, lĩnh vực dịch vụ chiếm 30 ~ 40% GDP khơng ngừng gia tăng với tốc độ trên 10% mỗi năm. Cùng với những đặc thù riêng của lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, hoạt động Marketing cũng phát triển thành một ngành riêng biệt ( Marketing dịch vụ ). Việc nghiên cứu hoạt động này đã đang mang lại hiệu quả to lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Thật vậy, Marketingmột đầu mối quan trọng của một cơ chế quản lý thống nhất trong điều kiện của nền kinh tế thị trường. Nếu một doanh nghiệp nào bước vào kinh doanh mà lại khơng thấu hiểu Marketing thì chẳng khác nào một cơ thể sống tự tách khỏi điều kiện tồn tại sớm muộn gì cũng bị đào thải. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dịch vụ diễn ra sơi nổi cũng đầy biến động phức tạp. Hơn nữa lại có sự xuất hiện của các doanh nghiệp cùng ngành. Đứng trước mơi trường cạnh tranh gay gắt như vậy , các cơng ty phải làm gì để tồn tại chiến thắng ? Nếu muốn thành cơng thì doanh nghiệp khơng thể làm việc theo cảm hứng thờ ơ trước nhu cầu của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh, mà phải xem Marketing là mội triết lý cho tồn cơng ty chứ khơng chỉ là chức năng riêng biệt. Tất cả các nhân viên của họ đều hướng theo khách hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy vậy muốn thu hút được khách hàng thì cần phải có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 chiến lược dịch vụ nhằm tạo ra sự khác biệt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải ln theo dõi từng cử động của đối thủ cạnh tranh để có những phản ứng kịp thời. Các cơng ty này khơng thể làm ngơ trước một chiến dịch quảng cáo, một chương trình khuyến mại hay một sản phẩm mới cải tiến được tung ra thị trường, mà các đối thủ cạnh tranh ln được theo dõi một cách sát xao ln có chiến lược, chiến thuật cần thiết hơn hẳn nhằm giành thế chủ động. Vì vậy, các cơng ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm xác định vị thế cạnh tranh, sẵn sàng tìm ra những kẽ hở của đối thủ cạnh tranh để tấn cơng. Đó chính là các cơng việc để lập kế hoạch chiến lược cạnh tranh trên thị trường của các cơng ty. ý thức được điều đó, sau một thời gian thực tập tại cơng ty V.M.I, được sự cổ đơng viên của ban lãnh đạo tập thể cán bộ cơng ty cũng như sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn, em đã lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing trong kinh doanh dịch vụ tại cơng ty V.M.I’’. Chun đề được kết cấu theo ba chương sau : Chương I: Các quan điểm cơ bản về Marketing dịch vụ vai trò của Marketing dịch vụ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ trong kinh doanh của cơng ty V.M.I Chương III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing dịch vụ trong kinh doanh dịch vụ tại cơng ty V.M.I. Tuy nhiên với vốn kiến thức thực tế khả năng còn hạn chế của em về thu thập – tổng hợp tài liệu cho nên khố luận khơng tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức. Rất mong được sự thơng cảm chỉ dẫn tận tình của thầy cơ giáo cũng như sự góp ý của các cơ chú phòng Marketing các phòng ban khác ở cơng ty V.M.I . Em xin chân thành cảm ơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG PHẠM VI CÁC NGÀNH DỊCH VỤ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRUỜNG DỊCH VỤ 1. Sản phẩm dịch vụ đặc điểm của nó 1.1. Khái niệm về dịch vụ Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế khơng chỉ đơn thuần với các sản phẩm vật chất cụ thể, bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ. Dịch vụ đã được coi là ngành cơng nghiệp khơng khói. Tổng thu nhập quốc dân của một quốc gia cũng như doanh thu của một doanh nghiệp khơng thể khơng tính đến sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ. Nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư khơng ít tiền của vào các hoạt động dịch vụ bởi một lẽ đơn giản là nó đã đem lại hiệu quả kinh tế cao đang là xu thế thời đại. Vậy dịch vụ là gì? Dịch vụ là các hoạt động kinh tế nhằm hỗ trợ cho khách hàng trước, trong sau khi bán, ở các nước phát triển, dịch vụ chiếm trên 50% GDP hoặc GNP, ở nước ta, tỷ trọng dịch vụ trong GDP đã tăng từ 32,48% năm 1985 lên 35% năm 1991 41,50%năm 1998 lên đến 43,1% năm 2001. Ta có thể định nghĩa một cách chung nhất: Dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hố khơng tồn tại dưới hình thái vật thể, khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt của con người. 1.2. Phân loại dịch vụ: 1.2.1. Phân loại dịch vụ theo chủ thể thực hiện: Chủ thể là Nhà Nước: Thực hiện các dịch vụ như bệnh viện, trường học, tồ án, cảnh sát, cứu hoả, hành chính pháp lý… Chủ thể là các tổ chức xã hội: thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao dân trí, khuyến nơng, hoạt động từ thiện…. Chủ thể là các đơn vị kinh doanh: thực hiện dịch vụ ngân hàng, hàng khơng, khách sạn, du lịch, bảo hiểm, nhà đất, tư vấn, quảng cáo… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 1.2.2. Phân loại dịch vụ theo q trình mua bán hàng hố bao gồm: Các hình thức dịch vụ trước khi bán hàng. Các hình thức dịch vụ trong khi bán hàng. Các hình thức dịch vụ sau khi bán hàng. 1.2.3. Phân loại dịch vụ theo những đặc điểm khác nhau: -Thứ nhất, phân theo nguồn gốc của dịch vụ: Dịch vụ có nguồn gốc là con người hay thiết bị, máy móc. -Thứ hai, khách hàng có nhất thiết phải có mặt khi cung ứng dịch vụ cho họ hay khơng? -Thứ ba, động cơ mua dịch vụ của khách hàng là gì? (Dịch vụ cá nhân hay dịch vụ cơng việc) 1.3. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ: Như đã nói, sản phẩm dịch vụ là loại sản phẩm đặc biệt, nó có những đặc tính sau: Thứ nhất, tính khơng hiện hữu: có nghĩa là dịch vụ khơng tồn tại dưới dạng vật chất. Tuy nhiên, đối với từng loại dịch vụ, đặc tính này biểu lộ ở những mức độ khác nhau, nó có quan hệ tới chất lượng dịch vụ việc tiêu dùng dịch vụ của khách hàng. Chẳng hạn như: Đào tạo, trơng trẻ, du lịch, khách sạn… tính hiện hữu của dịch vụ được biểu lộ qua các yếu tố vật chất nào đó đó cũng chính là phương tiện chuyển giao dịch vụ cho khách hàng. Thứ hai, tính khơng đồng nhất (khơng ổn định khó xác định chất lượng): sản phẩm dịch vụ phi tiêu chuẩn hố, có giá trị cao. Do đặc trưng cá biệt hố cung ứng tiêu dùng dịch vụ, sự cung ứng dịch vụ phụ thuộc vào khả năng của từng người thực hiện dịch vụ (cắt tóc, xoa bóp, ca nhạc…). Việc tiêu dùng dịch vụ tới mức nào, cao-thấp lại phụ thuộc vào từng khách hàng, khơng ai giống ai. Hơn nữa do đặc tính khơng hiện hữu của dịch vụ nên khơng thể đo lường quy chuẩn hố chất lượng cụ thể như sản phẩm hàng hố được. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Thứ ba, tính khơng tách rời: Sản phẩm dịch vụ có tính đặc thù, việc tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời với việc cung ứng dịch vụ. Vì thế sản phẩm dịch vụ được tiêu dùng ở mọi thời điểm với sự tham gia của người tiêu thụ. Thứ tư, tính mau hỏng (tính khơng lưu giữ được): Sản phẩm dịch vụ chóng hỏng vì tiêu dùng trực tiếp. Khác với sản phẩm vật chất, dịch vụ khơng thể sản xuất sẵn để vào kho sau đó mới tiêu thụ. Thứ năm, tính khơng mất đi: Kỹ năng dịch vụ khơng mất đi sau khi đã cung ứng. Ví dụ, sau một buổi giảng bài của giảng viên thành cơng, giảng viên khơng mất đi khả năng giảng bài. 1.4. Phân biệt giữa hoạt động dịch vụ với hoạt động sản xuất vật chất: Hoạt động của các ngành sản xuất vật chất thì chế tạo ra các sản phẩm vật chất, các sản phẩm này có các tiêu chuẩn kỹ thuật có thể xác định được. Hoạt động dịch vụ thì tạo ra các sản phẩm dịch vụ mà khơng thể xác định cụ thể bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật, bằng các chỉ tiêu chất lượng hay được lượng hố một cách rõ ràng. Các sản phẩm vật chất có thể cất giữ trong kho. Việc tạo ra tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời, sản phẩm dịch vụ khơng thể cất giữ trong kho để chờ nhu cầu của thị trường như sản phẩm vật chất. Khách hàng có thể dựa vào nhãn mác, mẫu mã, ký hiệu… của các sản phẩm vật chất để lựa chọn sản phẩm của một hãng, khơng cần quan tâm đến người sản xuất hay chủ hãng. Những sản phẩm của hoạt động dịch vụ phụ thuộc rất cao vào chất lượng tiếp xúc, vào sự tác động qua lại giữa người làm dịch vụ người được phục vụ. ấn tượng đọng lại đối với người được phục vụ là quan hệ giao tiếp, là sự đáp ứng kịp thời những nhu cầu về những dịch vụ người làm dịch vụ trực tiếp phục vụ khách hàng. Những đặc điểm trên đã tạo ra những nét đặc thù cho các doanh nghiệp dịch vụ. Nếu các doanh nghiệp sản xuất vật chất cần 4P: Product, price, place, promotion (sản phẩm, giá cả, địa điểm, quảng cáo) cho hoạt động của mình thì các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần 5P: Product, price, place, promotion People (con người). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 2. Marketing dịch vụ đặc điểm của q trình thiết lập hệ thống marketing trong lĩnh vực dịch vụ: 2.1. Điều kiện ra đời của Marketing dịch vụ: Do sản xuất dịch vụ ngày càng phát triển mạnh mẽ trở thành bộ phận lớn trong hoạt động sản xuất vật chất của xã hội. Do sự xâm nhập ngày càng sâu rộng giữa sản xuất truyền thống dịch vụ truyền thống nên nhiều hãng đã chú ý đến việc quản lý phát triển tiếp tục dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm hàng hố của hãng. Dịch vụ ngày càng có tác động rõ rệt trong việc gia tăng giá trị của sản phẩm hàng hố chủ yếu trở thành một ưu thế cạnh tranh giữa các hãng. Trong những năm cuối thế kỷ 20 hiện nay, cạnh tranh đã tràn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ. Cạnh tranh hàng hố những dịch vụ hỗ trợ dẫn tới cạnh tranh dịch vụ cạnh tranh giữa các hãng cung ứng dịch vụ chun nghiệp. Những ngun nhân nêu trên đã đặt ra cho các nhà kinh doanh dịch vụ những vấn đề cần giải quyết sau: + Vấn đề nhu cầu về dịch vụ, cách nhìn nhận về sản phẩm dịch vụ trong đó những người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ cùng với q trình chuyển giao dịch vụ là những vấn đế sống còn đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. + Các mối quan hệ giữa cơng ty khách hàng để củng cố mở rộng thị trường. Tóm lại hai vấn đề nổi bật thuộc bản thân Marketing dịch vụ là: + Hệ thống khái qt cao về lý thuyết Marketing liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc quan hệ giữa doanh nghiệp khách hàng cùng những ứng dụng cơ bản, những chính sách cụ thể được thực thi. + Đối với khu vực cơng nghiệp mọi cấp độ vận dụng theo các đặc tính khác nhau, cả lĩnh vực dịch vụ có thể chú trọng tới việc làm chuyển đổi các nhu cầu hoặc những nhân tố Marketing khác trong lĩnh vực liên quan khác (thống THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 nhất các ý tưởng, cá biệt hố sản phẩm, danh tiếng uy tín…). Đó là những điều kiện để nảy sinh Marketing dịch vụ. 2.2. Khái niệm Marketing dịch vụ: Marketing dịch vụ là sự phát triển lý thuyết chung của Marketing vào lĩnh vực dịch vụ. Dịch vụ lại biến động đa dạng với nhiều ngành khác nhau. Vì thế cho đến nay về học thuật chưa có một định nghĩa nào khái qt được đầy đủ về Marketing dịch vụ. Philip kotler cho rằng: “Marketing dịch vụ đòi hỏi các biện pháp nâng cao chất lượng, năng suất của sản phẩm dịch vụ, tác động làm thay đổi cầu, tác động vào việc định giá cũng như phân phối dịch vụ sau bán”. Kirippendori cho rằng: “Marketing dịch vụ là sự thích ứng có hệ thống phối hợp chính xác kinh doanh dịch vụ tư nhân chính phủ… với sự thoả mãn tối ưu những nhu cầu của một nhóm khách hàng được xác định đạt được lợi nhuận xứng đáng”. Chúng ta có thể hiểu về Marketing dịch vụ một cách tổng qt như sau: “Marketing dịch vụ là q trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu đã lựa chọn xác định bằng q trình phân phối các nguồn lực của các tổ chức nhằm thoả mãn nhu cầu đó. Marketing được xem xét trong sự năng động của mối quan hệ giữa các sản phẩm dịch vụ của cơng ty nhu cầu của người tiêu dùng cùng với những hoạt động của đối thủ cạnh tranh”. 2.3. Vận dụng lý thuyết Marketing vào lĩnh vực dịch vụ: Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế ln hướng tới lợi nhuận. Dịch vụ là lĩnh vực đem lại lợi nhuận lớn nên đã “bung ra” mạnh mẽ dẫn đến khuynh hướng cung lớn hơn cầu. Từ đó các tổ chức dịch vụ tự giác hoặc khơng tự giác buộc phải quan tâm sử dụng các biện pháp Marketing. 2.3.1. Tìm hiểu hành vi mua bán của khách hàng: Hiểu biết khách hàng nói chung hiểu biết hành vi mua của họ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người cung cấp dịch vụ. Sự hiểu biết đúng đắn đầy đủ về khách hàng sẽ cho phép doanh nghiệp dịch vụ tạo ra cung ứng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 những dịch vụ thoả mãn tốt nhất u cầu mong đợi của khách hàng về khơng gian, thời gian địa điểm. Nội dung chủ yếu của nghiên cứu hành vi khách hàng là nghiên cứu cách thức đánh giá của khách hàng về dịch vụ cung ứng. Do dịch vụ có những đặc điểm khác với những sản phẩm hàng hố khác nên số lượng chất lượng của dịch vụ cung ứng phụ thuộc rất nhiều vào nhận xét đánh giá chủ quan của khách hàng. Vì vây, hiểu biết về tâm lý, thái độ thói quen của khách hàng là những vấn đề hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp dịch vụ. 2.3.2. Phân đoạn, lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu định vị dịch vụ: Để có thể hiểu biết sâu hơn về hành vi mua của khách hàng để các doanh nghiệp có thể cung ứng, chuyển giao dịch vụ phù hợp, cần thiết phải phân đoạn khách hàng, lựa chọn đoạn khách hàng mục tiêu tiến hành định vị trên đoạn thị trường đó. Phân đoạn thị trường là việc chia thị trường thành những bộ phận riêng biệt mà mỗi bộ phận đó có thể được lựa chọn một cách cẩn thận như là mục tiêu cần đạt tới nhờ một chính sách Marketing hỗn hợp riêng biệt. Ngày nay, cạnh tranh trong ngành dịch vụ tăng lên cả về số lượng các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cũng như danh mục các dịch vụ cung ứng. Phân đoạn thị trường giúp cho các nhà quản lý đánh giá tập trung các nguồn lực vào những khu vực thị trường có thể đem lại những thành cơng to lớn nhất. Phân đoạn thị trường sẽ quyết định đoạn thị trường quan trọng được tiêu chuẩn hố cùng các dịch vụ cụ thể. Dịch vụ được chấp nhận phải có vị trí trong tâm trí người tiêu dùng. Để làm được việc đó, doanh nghiệp cần phải định vị sản phẩm dịch vụ trên thị trường. Định vị dịch vụ được dựa trên khái niệm hình ảnh. Định vị là tập hợp các đặc tính nổi bật của hình ảnh nhờ đó người tiêu dùng có thể xác định dịch vụ của doanh nghiệp trong tồn bộ dịch vụ tương tự phân biệt dịch vụ đó với các dịch vụ cạnh tranh. Chất lượng của định vị được biểu hiện bởi tính đơn giản, xác đáng, tin cậy độc đáo, khác biệt so với dịch vụ cạnh tranh. 2.3.3. Marketing hỗn hợp đối với dịch vụ: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Các doanh nghiệp dịch vụ đang hướng tới hoạt động chun mơn hố, tạo ra những ưu thế cạnh tranh. Ưu thế đó có thể là sự khác biệt hố sản phẩm giá cả, có thể là giá cả, hoặc cả hai. Đặc điểm chiến lược của doanh nghiệp dịch vụ sẽ quyết định đặc điểm chiến lược Marketing hỗn hợp của doanh nghiệp đó thơng qua việc định vị dịch vụ trên thị trường. Do cạnh tranh ngày càng khốc liệt các doanh nghiệp dịch vụ phải đương đầu với ba thách thức về sự khác biệt hố, chất lượng, năng xuất. + Chiến lược khác biệt hố: Các doanh nghiệp dịch vụ thường tìm cách khác biệt hố trong cung cấp dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh, nhưng đây là việc làm khơng dễ dàng. Thơng thường, giải pháphiệu quả của một số doanh nghiệp dich vụ trong phân biệt hố hình ảnh cung cấp dịch vụ của mình là: - Liên tục đổi mới các dịch vụ cung ứng. -Thơng qua cung cấp nhanh dịch vụ cho khách hàng. Ví dụ, ngành bưu chính thực hiện dịch vụ chuyển phát nhanh, điện hoa… - Khác biệt hố bằng nhãn hiệu, biểu tượng. Ví dụ, biểu tượng chữ “P”trước cửa những điểm bán xăng dầu của PETROLIMEX. + Chất lượng: Một trong những chiến lược cạnh tranh quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ là đảm bảo chất lượng cao. Trước hết, cần phải hiểu biết những mong đợi của khách hàng về mặt chất lượng (họ muốn gì? khi nào? ở đâu? dưới hình thức nào?).Tiếp đó doanh nghiệp cần phải lựa chọn mức thoả mãn của khách hàng mà doanh nghiệp đó có thể đáp ứng được, đồng thời thơng tin cho khách hàng biết thơng tin để nhân viên của mình triển khai. Cơ sở để đảm bảo chất lượng của những doanh nghiệp dịch vụ thành đạt là: - Chất lượng là phương châm truyền thống của cơng ty. - Quy định về chất lượng chặt chẽ. Từ người quản lý đến tồn bộ nhân viên dều phải nắm vững những quy định này. -Thường xun theo dõi kết quả mọi sản phẩm. - Có hệ thống tiếp nhận xử lý kịp thời những phàn nàn, góp ý, khiếu nại của khách hàng. -Thoả mãn đồng thời khách hàng nhân viên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 + Năng xuất: Năng xuất là yếu tố quyết định đến giá thành sản phẩm dịch vụ. Do đó, vấn đề nâng cao năng xuất lao động trong lĩnh vực dịch vụ có tầm quan trọng to lớn. Có 6 cách cải thiện năng xuất dịch vụ: - Nâng cao trình độ nghiệp vụ của các nhân viên lên đến mức lành nghề ở tất cả các khâu, các cấp cơng việc. - Tăng số lượng cung cấp dịch vụ trên một đơn vị thời gian. - Tự động hố một phần hay tồn bộ q trình sản xuất. - Sử dụng các cơng nghệ mới trong q trình sáng tạo ra dịch vụ. - Khơng ngừng cải tiến những dịch vụ hiện tại theo hướng hồn thiện hơn. - Điều tra để nhóm khách hàng cùng mua một loại dịch vụ thành một nhóm để cung cấp cùng thời gian địa điểm. Doanh nghiệp dịch vụ cần phải tính đến đồng thời cả ba yếu tố: khác biệt, chất lượng, năng xuất. Tuy nhiên, việc nhấn mạnh yếu tố này hay yếu tố khác là tuỳ thuộc vào chiến lược mà doanh nghiệp đó lựa chọn. Có 4 dạng chiến lược phát triển của doanh nghiệp dịch vụ: + Chiến lược thâm nhập sâu: phát triển dịch vụ hiện tại trên thị trường hiện tại bằng việc tăng cường nỗ lực marketing. Chiến lược này nhấn mạnh về ổn định nâng cao chất lượng dịch vụ. + Chiến lược phát triển thị trường: cung cấp dịch vụ hiện tại cho các thị trường mới, cách biệt với thị trường hiện tại; Hoặc mở rộng thị trường hiện tại lan toả theo kiểu vết dầu loang. Chiến lược này nhằm triển khai kết quả năng xuất hoặc thúc đẩy năng xuất + Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ: Tiêu thụ trên thị trường hiện tại những dịch vụ mới trên cơ sở những dịch vụ cung cấp trước đây đã có uy tín. Chiến lược này nhấn mạnh khía cạnh khác biệt hố. + Chiến lược đa dạng hố dịch vụ cung ứng: phát triển dịch vụ mới trên thị trường mới. Chiến lược này nhấn mạnh đồng thời cả ba yếu tố: khác biệt hố, năng xuất, chất lượng. Để thuyết phục khách hàng trên thị trường mới, các cơng ty dịch vụ phải thực hiện biện pháp quảng cáo tích cực giá cả dịch vụ có sự khuyến khích hơp lý. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... trí hi n t i, m t khác nâng cao hơn n a v th t T vi c xác ó m r ng th trư ng tăng th ph n nh: Khác hàng m c tiêu M c tiêu kinh doanh ⇒ Chi n lư c kinh doanh Quy mơ cơng ty T ba i m chính là Khách hàng m c tiêu , M c tiêu kinh doanh Quy mơ cơng ty trên tơi xin xu t hai chi n lư c kinh doanhcơng ty nên theo u i trong th i i m hi n t i là: chi n lư c nép góc th trư ng chi n lư c khác bi t... m 90% trong khi ó nghiên c u th trư ng, tư v n kinh doanh là th m nh c a cơng tycơng ty có m t i ngũ cán b làm cơng tác tư v n gi u k năng, gi u kinh nghi m, am hi u tâm lý khách hàng c am tư ng v th l n nhưng cơng ty v n chưa phát huy 23 a lý ây là nh ng l i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG III M TS KI N NGH GI I PHÁP NH M NÂNG CAO HI U QU MAKETING TRONG KING DOANH D CH V T I CƠNG TY V.M.I... hư ng kinh doanh nhưng ngay t khi m i thành l p, ban lãnh ao cơng ty ã nh n th c rõ ràng ây là th i kỳ ho ch tốn kinh t tri n m nh Marketing s c l p, kinh t t nư c ang s phát ư c các Doanh Nghi p Nhà Nư c chú tr ng , c bi t trong ngành kinh doanh d ch v Nh nh ng chính sách h tr Nhà Nư c cùng v i nh ng n l c , ph n u khơng ng ng ngh c a ban lãnh o t p th cán b cơng nhân viên , cơng ty V.M.I... cơng ty ư c Tuy vây, t th c ti n nghiên c u, phân tích tình hình th c t v q trình t ch c ho t doanh d ch v ng Marketing nh m duy trì nâng cao hi u qu kinh cơng ty k t h p v i nh ng lý lu n ã ư c nghiên c u trư ng h c Tơi xin m nh d n ưa ra m t s gi i pháp nh c a mình nh m duy trì nâng cao hi u q a c a cơng ty, n u có ph n nào chưa úng, chưa h p lý, tơi xin kính mong nh n ư c s thơng c m ch... cáo k t qu kinhdoanh c a cơng ty V.M.I ơn v : tri u ơn v 2001 2002 ng 6th/2003 1 Doanh thu - T ng doanh thu 3.921 - Doanh thu thu n 3.565 4.302 3.121 2 Chi phí kinh doanh 2.321 2.812 1.910 356,5 430,2 312,1 1.242 1.490 1.211 1 1,2 3 N p ngân sách - Thu doanh thu 4 L i nhu n - Trư c thu 5 Thu nh p bình qn 0,8 ngư i/tháng Qua b ng báo cáo k t qu kinh doanh c a cơng ty cho ta th y k t qu kinh doanh có s... tư, h có th rút ưa vào s n xu t kinh doanh Nhưng m t thách th c i v i h là m t m t h ph i dùng ngay m t ph n s ti n trên u tư vào các lĩnh v c kinh doanh v n có, m t khác h ph i nhanh chóng tìm hư ng kinh doanh các m t hàng m i, cũng như các d ch v m i quay vòng nhanh ng v n 3.3 c i m v lao i ngũ lao kinh doanh, ng ng óng m t vai trò r t quan tr ng trong q trình s n xu t c bi t trong ngành d ch v... khai marketing, các t ch c d ch v hình thành m t chu i các bư c trong q trình ti n tri n marketing như sau: + Nghiên c u nhu c u c a khách + Qu ng cáo truy n thơng + Phát tri n s n ph m d ch v + Bán hàng (cung ng d ch v ) 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C TR NG HO T NG MARKETING D CH V TRONG KINH DOANH C A CƠNG TY V.M.I I KHÁI QT V CƠNG TY V.M.I 1 Q Trình Hình Thành Phát Tri n Cơng ty. .. Cao trung ih c ng, Cơng nhân c p k c p thu t th lành ngh Nam 14 4 8 1 4 N 12 3 5 1 3 T ng 26 7 13 2 7 Như v y t ng s lao ng tr c ti p tham gia ho t ng s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p hi n nay là 26 ngư i chi m t l 81,2% t ng lao ng c a tồn doanh nghi p Nhìn vào b ng lao nhân viên có trình ng tr c ti p ta th y áng m ng là s cán b qu n lý khá cao, trình i h c 31,2% b ng 10 ngư i và. .. CƠNG TY V.M.I I CÁC M C TIÊU CHI N LƯ C C A CƠNG TY Trong th i gian qua nhìn chung cơng ty V.M.I ã có k t qu kinh doanh tương i kh quan d a trên m t cơ s ban u như v y cơng ty ã ra chi n lư c phát tri n trong th i gian t i : + Duy trì phát huy các k t qu ho t ng kinh doanh ã t ư c trong th i gian qua + y m nh vi c nghiên c u th trư ng ti p c n n m v ng thơng tin c n thi t v nhu c u c a khách... t lư ng ng có thêm cơ h i h c t p nghiên c u i ngũ qu n lý cũng như nâng cao i ngũ cơng nhân kĩ thu t th lành ngh trong cơng ty II TH C TR NG HO T TRÌ M NG MARKETING D CH V NH M DUY R NG TH TRƯ NG D CH V C A CƠNG TY V.M.I 1 Phân tích tình hình tiêu th s n ph m d ch v c a cơng ty: Hi n nay trên th trư ng Vi t Nam, s xu t hi n c a r t nhi u cơng ty ho t ng trong lĩnh v c d ch v ã gây nh hư ng . chọn đề tài: Đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing trong kinh doanh dịch vụ tại cơng ty V.M.I’’. . trạng hoạt động Marketing dịch vụ trong kinh doanh của cơng ty V.M.I Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing dịch vụ trong

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Thời báo kinh tế Việt Nam : “ Kinh tế 2002 – 2003 Việt Nam và Thế giới ” .Công ty in Công đoàn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế 2002 – 2003 Việt Nam và Thế giới
1. Quản trị doanh nghiệp thương mại – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1996 PGS – PTS . Hoàng Minh Đường và PTS .Nguyễn Thừa Lộc Khác
2. Quản trị tiếp thị - Nhà xuất bản thống kê - 1996 Hoàng Trọng – Hoàng Thị Phương Thảo Khác
3. Marketing căn bản – Nhà xuất bản thống kê - 1998 PGS –PTS. Trần Minh Đạo ( chủ biên ) Khác
4. Phát triển và quản lý Nhà nước và kinh tế dịch vụ – Nhà xuất bản KHKT – 2000. PGS – PTS Bùi Tiến Quý Khác
5. Marketing - Lý luận và ứng xử trong kinh doanh - Nghiêm Xuân Phượng – Nhà xuất bản giáo dục chuyên nghiệp Khác
6. Những nguyên lý tiếp thị ( tài liệu dịch ) – NXB. TP. HCM – 1994 Philip Koller Khác
7. Thị trường và doanh nghiệp – NXB Giáo dục 1996 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng số lao động của công ty tính đến ngày 12/06/03. - Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ và mọt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing trong kinh doanh dịch vụ tại công ty VMI
Bảng t ổng số lao động của công ty tính đến ngày 12/06/03 (Trang 16)
Bảng 1. Một số dự án công ty đã thực hiện. - Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ và mọt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing trong kinh doanh dịch vụ tại công ty VMI
Bảng 1. Một số dự án công ty đã thực hiện (Trang 19)
Bảng 2: Bảng báo cáo kết quả kinhdoanh của công ty V.M.I - Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ và mọt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing trong kinh doanh dịch vụ tại công ty VMI
Bảng 2 Bảng báo cáo kết quả kinhdoanh của công ty V.M.I (Trang 20)
Sơ đồ tổ chức – quản lý hoạt động Marketing - Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ và mọt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing trong kinh doanh dịch vụ tại công ty VMI
Sơ đồ t ổ chức – quản lý hoạt động Marketing (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w