1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM

72 423 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 443 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM

LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đều biết rằng, hoạt động xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất khẩu hàng hoá đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cho sự Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, cũng như góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu Việt Nam có thể tận dụng được các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại hàng hoá phục vụ cho việc trao đổi buôn bán với các quốc gia khác để thu ngoại tê. Với ngoại tệ thu được tử hoạt động xuất khẩu, chúng ta có thể mua sắm các loại hàng hoá cần thiết từ các nước trên thế giới nhằm phục vụ cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá cũng như thoả mãn các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Chính vì vậy hoạt động xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng và trong Đại hội Đảng lần thứ VI một lần nữa khẳng định việc sản xuất hàng xuất khẩumột trong ba chương trình kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của nước ta (ba chương trình đó là: sản xuất lương thực, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu.). Từ đó đến nay, vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng như các hoạt động liên quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm với mục đích tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất để đưa hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có hiệu quả. Bởi vì, thực tiễn hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cho thấy bên cạnh một số thành tựu đạt được chúng ta cũng đang gặp không ít những khó khăn trong hoạt động này. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp làm thế nào để tiêu thụ sản phẩm một cách hiệu quả nhất vì nó liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Tuy nhiên, đây là công việc hết sức khó khăn trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, những mặt hàng có lợi thế của chúng ta cung đã vượt quá cầu đối với một số mặt hàng đồi hỏi doanh nghiệp phải tìm cho mình các thị trường mới. Khi đã có thị 1 trường mới doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình mặt hang kinh doanh có chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cộng voí sự chỉ đạo và quản lý tốt để nắm bắt những diễn biến sôi động của thị trường, xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý vừa đem lại hiệu quả cho doanh nghệp lại vưa phù hợp với chính sách chiến lược phát triển chung của đất nước. Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIMmột doanh nghiệp ngoại thương nhà nước có chức năng chính là kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp các loại hàng hoá. Qua thời gian thực tập tại Công ty, với sự hiểu biết của mình cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cán bộ trong Công ty và thực tiễn hoạt động của Công ty tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM”. Vớisở số liệu được lấy tại Công ty, phương pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở lý luận kết hợp với thực tế, từ đó rút ra những ý kiến nhận xét và đề xuất các giải pháp. Nội dung chuyên đề thực tập ngoài phần mở đầu và phần kết luận có kết cấu gồm ba chương: Chương I : Cơ sở lý luận chung về quản trị hoật đông xuất khẩu hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại Chương II : Phân tích và đánh giá giá Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩuCông ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM. Chương III : Một số ý kiếnđề xuất nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩuCông ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM. Vì trình độ và thời gian có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Tôi mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, của Công ty VILEXIM và bạn đọc. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các cán bộ khoa Quản tri doanh nghiệp Trường đại học Thương mại , bộ môn Quản trị 2 doanh nghiệp Thương mại. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn đến thầy giáo tiến sĩ Trần Hùng, Người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập và viết chuyên đề thực tập. TÔI XIN CẢM ƠN TOÀN THỂ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CỦA CÔNG TY VILEXIM VÌ SỰ GIÚP ĐỠ NHIỆT TÌNH TRONG QUÁ TRÌNH TÔI THỰC TẬP TẠI CÔNG TY VÀ XIN CHÚC CÔNG TY GẶT HÁI ĐƯỢC NHIỀU THÀNH CÔNG. 3 CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. XUẤT KHẨU HÀNG HỐ VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hố. Từ sự ra đời của hoạt động thương mại quốc tế có thể nói: Thương mại quốc tế là q trình trao đổi hàng hố giữa các quốc gia khác nhau trên thế giớithơng qua các quan hệ mua bán quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế là biểu hiện của hình thức quan hệ xã hội ở phạm vi quốc tế và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hố riêng biệt. Hoạt động xuất khẩumột mặt quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là q trình bán những hàng hố của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu ngoại tệ. Như vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩuhoạt động bn bán trong nước đều là một qú trình trao đổi hàng hố( bán hàng), đó là q trình thực hiệ giá trị hàng hố của người sản xuất hoặc người bán. Tuy nhiên, về hình thức và phạm vi thì hoạt động xuất khẩu có nhiều đặc điểm khác biệt mà các nhà xuất khẩu cần nhận thấy để có sự vận dụng hợp lý, các đặc điểm đó là: Thứ nhất, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là người nước ngồi. Do đó, khi muốn phục vụ họ, nhà xuất khẩu khơng thể áp dụng các biện pháp giống hồn tồn như khi chinh phục khách hàng trong nước. Bởi vì, giữa hai loại khách hành này có nhiều điểm khác biệt về ngơn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục tập qn và cách thức thoả mãn nhu cầu của khách hàng nước ngồi để đưa ra những hàng hố phù hợp. 4 Thứ hai, thị trường trong kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp và khó tiếp cận hơn thị trường kinh doanh trong nước. Bởi vì thị trường xuất khẩu vượt qua phạm vi biên giới quốc gia nên về mặt địa lý thì nó ở cách xa hơn, phức tạp hơn, có nhiều nhân tố ràng buộc hơn. Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạt động xuất khẩu thường là mua bán qua hợp đồng xuất khẩu với khối lượng mua lớn mới có hiệu quả. Thứ tư, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu như thanh toán vận chuyển, ký kết hợp đồng… đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Nói tóm lại, hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nước ra nước ngoài, điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạt động xuất khẩu có thể có thể đem lại hiệu quả cao hơn hoạt động kinh doanh trong nước nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro hơn. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia được thực hiện bởi các đơn vị kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua doanh nghiệp ngoại thương. Do vây, thực chất của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các quốc gia là hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp . Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân mà còn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia. 2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân. Là một nội dung chính của thương mại quốc tế và là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong qúa trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Nó là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia: Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn lớn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ở các nước phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy, nguồn vốn huy động từ nước 5 ngoài được coi là nguồn vốn chủ yếu của họ trong quá trình phát triển. Nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài và quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu của nước đó, vì đây là nguồn chính để đảm bảo nước này có thể trả nợ được. Thứ hai, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế : - Coi thị trường là mục tiêu để tổ chức sản xuấtxuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là: + Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Hoạt động thương mại quốc tế cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiêù lần so với khả năng sản xuất của quốc gia đó. + Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ từ các quốc gia phát triển nhằm tạo điều kiện hiện đại hoá nền kinh tế nội địa và tạo năng lực cho sản xuất mới. + Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cường hiệu quả sản xuất của tưng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đã có những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện được những sản phẩm này, người ta phải xuất khẩu linh kiện từ nước 6 này sang nước khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, từng nước không nhất thiết phải sản xuất ra tất cả các loại hàng hoá của mình cần, mà thông qua xuất khẩu họ có thể tập trung vào sản xuất một vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những hàng hoá mà mình cần. - Một cách nhìn khác lại cho rằn, chỉ sản xuất những hàng hoá thừa trong tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triể, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi hẹp và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển. Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Đối với việc giải quyết công ăn việc làm: xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho người lao động. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá đáp ứng nhu cầu hàng ngày phong phú và đa dạng của nhân dân. Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩumột hoạt động cơ bản, là hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tê, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… phát triển theo. Ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển. 7 2.2 Đối với doanh nghiệp . Với bất kỳ một doanh nghiệp nàothì công ác tiêu thụ hàng hoá cũng là một hoạt động cần thiết để nhằm kết thúc chu kỳ kinh doanh. Nhờ hoạt động tiêu thụ hàng hoá mà doanh nghiệp mới thu hồi vốn kinh doanh để tạo nguồn tài chính, bù đắp được chi phí bỏ ra và có lãi để tiếp tục thực hiện và mở rộng hoạt động kinh doanh. Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động chủ yếu nhất của doanh nghiệp thương mại. Không có hoạt đông tiêu thụ hàng hoá sẽ không có doanh nghiệp thương mại.Bởi vậy trong doanh nghiệp thương mại các hoạt động như: marketing, hậu cần, tài chính . đều là hoạt động mang tính mang tính hỗ trợ và việc đạt mục tiêu nàyđảm bảo cho hoạt đông tiêu thụ đạt được mục tiêu đề ra. Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động tạo ra mối quan hểtực tiếp giư2ã doanh nghiệp thương mại vàkhách hàng của mình trong và ngoài nước. Do đó thông qua hoạt đông này doanh nghiệp có thể tạo lập được uy tín của mình đối với khách hàng trong và ngoài nước từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rông thị phần, tăng thế lực kinh doanh của doanh nghiệp trên thương trường. Với các nà quản trị trong doanh nghệp thương mại, hoạt động tiêu thụ hàng hoá vừa mang tính chất đúng đắn của các quyết định quả trị như: quyết định về kế hoạch, phương án tiêu thụ, phương thức xuất khẩu, quyết định về vốn, nhân lực .) cho chúng ta thấy được kết quả mang lại từ các quyết định thông qua doanh số thu về. Vì vậy, có thể nói hoạt đông tiêu thụ hàng hoá giống như một tấm gương chiếu dọi mọi hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ảnh đầy đủ những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. 2.3. Một số đặc thù của hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu hàng hoá được coi là hoạt đông tiêu thụ hàng hoá ra thị trường nước ngoài. Việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá ra thị trường nước ngoài góp phần tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp. Đông thời cũng tạo cho sự phát triển hạ tầng cơ sởmột mục tiêu quan trong của chính sách thương 8 mại. Như vậy có thể khẳng định rằng xuất khẩu hàng hoá là hoạt động bán hàng của doanh nghiệp vượt ra khỏi biên giới quốc gia thông qua hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế với nhau hay giữa doanh nghiệp kinh doanh quốc tế rong nước với tổ chức kinh tế chính trị của nước ngoài hoặc giữa các chính phủ với nhau. hoạt động xuất khẩu hàng hoácó những đặc điểm riêng biệt so với hoạt động tiêu thụ trong nước: - Chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như điều ước quóc tế về thương mại quốc tế, luật các quốc gia có các bạn hàng của doanh nghiệp, tập quán thương mại quốc tế . - Các phưong thức giao dịch mua bán trên thị rườngquốc tế rất phong phú đó là giao dịch thông thường, giao dịch trung gian, buôn bán đối lưu . - Mọi hoạt động xuất khẩu phải thông qua hợp đông ngoại thương bằng các văn bản. Phương thức thanh toán rất đa dạng có thể bằng thanh toán tín dụng chứn từ hay bằng các phương thứcc khác như nhờ thu, séc bảo chi. séc chuyển khoản. Và tiền tệ dùng cho thanh toán thường là các ngoại tệ mạnh như USD, FSF, DEM, GBP, . - Điều kiện cơ sở giao hàng có rất nhiều hình thức như: FOB, CIS, CFR, CFA .Ngoài ra, trong kinh doanh quốc tế hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mà quy mô về thị trường rất rộng, thủ tục phức tạp, thời gian thực hiện lâu. Vì vậy có thể xẩy ra nhiều rủi ro đối với hàng hoá xuất khẩu. Để đề phòng rủi ro doanh nghiệp có thể mua bảo hiểmtương ứng. chi phí mua bảo hiểmcó thể do bên bán hoặc bên mua trả tuỳ thuộc vào điều khoản ghi trong hợp đồng. 9 I. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HỐ Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm quản trị và các chức năng của quản trị a) khái niệm Tuỳ theo mục đích gnhiên cứuvà tiếp cận mà khái niệm quả trị được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo một cách chung nhất quản trị được hiểu là tổng hợp các hoạt động khác nhau được thực hiện nhằm mục đích đạt được mục tiêu đã xác định thơng qua sự nỗ lực phấn đáu thực hiện của người khác. b) Chức năng quản trị Quản trị có bốn chức năng đó là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm sốt * Hoạch định: Là việc ra quyết định cho các hoạt động cho tương lai. Nó bao gồm các hoạt động sau: - Xác định mục tiêu của doanh nghiệp. - Xác định chính sách, các chương trình và các thủ tục cần thiết nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. - Xác định các giai đoạn mà doanh nghiệp phải trải qua trong q trình tiến tới mục tiêu. - Xác định các phương tiện cần thiết và cần phải có để đối tương quản trị đạt được mục tiêu. Như vậy, hoạc định được hiểu là một q trình hành đọng trong hiện tại nhưng hướng tới tương lai. * Tổ chức: Là việc xác định mơ hình, phân cơng lao động, giao nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nội bộ đối tượng quản trị. Nó bao gồm cả việc phân cơng và giao nhiệm vụ cho mỗi cấp, mỗi thành viên trong doanh nghiệp để họ thực hiện nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả nhất * Lãnh đạo: Là tồn bộ những hoạt động được thực hiện nhằm làm cho đối tượng quản trị vận động và thực hiện mục tiêu đã xác định, tạo ra bầu sinh khi trong cơng việc, trong tổ chức. Yếu tố tạo ra sinh khí được quan tâm là vì 10 [...]... VỀ CÔNG TY VILEXIM: - Tên Việt Nam: Công ty xuất nhập khẩu với Lào - Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam National Import – Export Corporation with Laos - Tên viết tắt: VILEXIM - Trụ sở chính của công ty tại: P4A - Đường Giải Phóng – Nội - Chi nhánh của Công ty tại TP Hồ Chí Minh 6/59 Bis Đường Cao Thắng - Văn phòng đại diện tại Vietianl – CHDCND Lào 21 1 Qúa trình hình thành và phát triển: Công ty xuất nhập. .. cho hoạt động kinh doanh ở qui mô cao hơn với việc sử dụng vốn có hiệu quả Trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, quản trị hoạt động xuất khẩumột vấn đề quan trọng nhất của công tác quản trị kinh doanh Để quản trị xuất khẩu đạt kết quả tốt các nhà quản trị phải tiến hành công việc sau: 2.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu Vấn đề nghiên cứu thị trường là một việc làm cần thiết đầu tiên đến với. .. người - Phòng kế toán tài vụ: 10 người - Phòng xuất nhập khẩu I: 5 người - Phòng xuất nhập khẩu II: 5 người - Phòng xuất nhập khẩu III: 5 người - Phòng xuất nhập khẩu IV: 5 người - Phòng xuất nhập khẩu V: 5 người Từ năm 1999 tới nay nhân sự của công ty vẫn ổn định không có sự thay đổi nào đáng kể Các cán bộ công nhân viên trong công ty đều có năng lực và đều được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập. .. nhập khẩu I có nhiệm vụ sau: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu với thị trường Lào và có thể thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với một số thị trường khác - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu III có nhệm vụ sau: 26 Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu với thị trường Trung Quốc Ngoài ra, phòng có thể nhận uỷ thác xuất nhập khẩu một số mặt hàng do khách hàng yêu cầu - Phòng kinh doanh xuất. .. dụng các hình thức và biện pháp khác nhau sao cho đạt hiệu quả cao nhất - Đối thủ cạnh tranh của Công ty gồm những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu những mặt hàng mà công ty đang kinh doanh Trong đó, có các tổng công ty hay các doanh nghiệp lớn chuyên kinh doanh một mặt hàng xuất khẩu mà những mặt hàng này cũng là mặt hàng xuất khẩu của Công ty Tương tự đối với hàng nhập khẩu Công ty cũng chịu sức ép lớn... vậy, công tác tổ chức và diều khiển hoạt động tiêu thụ đòi hỏi các nhà quản trị phải có phương pháp khoa học cùng với sự tác động tích cực tới hoạt động của mỗi bộ phận 2.6 Kiểm soát đánh giá hoạt động tiêu thụ: Mục tiêu của hoạt động kiểm soát tiêu hàng xuất khẩu là giúp các nhà quản trị thấy được thực trạng của hoạt động tiêu thụ hàng hóa xuất khẩucũng như các kết quả của việc thực hiện các phương án... đồng - Chi nhánh và văn phòng đại diện: hoạt động theo phương thức khoán Trưởng chi nhánh và văn phòng đại diện có quyền quyết định, quản lý mọi hoạt động kinh doanh của mình Đồng thời chịu trach nhiệm trước giám đốc, pháp luật và tập thể công nhân viên của mình 4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh: 4.1 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty: Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công tyhoạt động xuất nhập khẩu. .. chuyên về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và tư liệu phục vụ cho sản xuất Công ty cần phải có nhà cung ứng hàng hoá xuất khẩu và có nguồn nhập khẩu Đồng thời, sẽ có các tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước cạnh tranh trong việc thu mua hàng xuất khẩuxuất khẩu cũng như nhập khẩu hàng hoá để tiêu thụ tại thị trường trong nước - Về nguồn cung ứng: + Đối với hàng xuất khẩu Công ty thường... liệu sản xuất Đối với thị trường trong nước, Công ty trực tiếp thu mua hàng từ các cá nhân và tổ chức để xuất khẩu và tìm thị trường để tiêu thụ các hàng hoá đã nhập về Đối với thị trường nước ngoài, Công ty nhập khẩu hàng hoá từ các tổ chức kinh doanh quốc tế nước ngoài Đồng thời, xuất hàng cho các tổ chức này - Về xuất khẩu, Công ty thực hiện xuất khẩu hàng hoá với thị trường Làomột số thị trường... XNK với CHDC Lào mà mở rộng hoạt động kinh doanh với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới như: Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản và nhiều tổ chức kinh tế khác Công ty hoạt động kinh doanh XNK để đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại và các hoạt động khác có liên quan Cũng trong thời gian này Công chính thức mang tên là Công ty xuất nhập khẩu với Lào, là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động với . ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM. Chương III : Một số ý kiếnđề xuất nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất. trong Công ty và thực tiễn hoạt động của Công ty tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu

Ngày đăng: 29/03/2013, 08:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
r ình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu (Trang 19)
Bảng3: Số vòng chu chuyển vốn trong các năm qua. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 3 Số vòng chu chuyển vốn trong các năm qua (Trang 30)
Bảng2: So sánh vốn các năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 2 So sánh vốn các năm qua (Trang 30)
Bảng 4:Tình hình tỷ trọng xuất khẩu của Công ty VILEXIM tại các thị trường - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 4 Tình hình tỷ trọng xuất khẩu của Công ty VILEXIM tại các thị trường (Trang 32)
Bảng 4:Tình hình tỷ trọng xuất khẩu của Công  ty VILEXIM tại các thị trường - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 4 Tình hình tỷ trọng xuất khẩu của Công ty VILEXIM tại các thị trường (Trang 32)
Hình 3: Sơ đồ mô hình tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng của Công ty VILEXIM - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Hình 3 Sơ đồ mô hình tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng của Công ty VILEXIM (Trang 34)
Hình 3: Sơ đồ mô hình tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng  của Công ty VILEXIM - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Hình 3 Sơ đồ mô hình tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng của Công ty VILEXIM (Trang 34)
Bảng 6: So sánh thực hiện xuất nhập khẩucác năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 6 So sánh thực hiện xuất nhập khẩucác năm qua (Trang 36)
Bảng 5: Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu trong các năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 5 Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu trong các năm qua (Trang 36)
Bảng 6: So sánh thực hiện xuất nhập khẩu các năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 6 So sánh thực hiện xuất nhập khẩu các năm qua (Trang 36)
Bảng 5: Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu trong các năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 5 Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu trong các năm qua (Trang 36)
Bảng 7: Kết quả thực hiện kinh doanh của Công ty trong các năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 7 Kết quả thực hiện kinh doanh của Công ty trong các năm qua (Trang 38)
Bảng 7: Kết quả thực hiện kinh doanh của  Công ty trong các năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 7 Kết quả thực hiện kinh doanh của Công ty trong các năm qua (Trang 38)
Bảng 8: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh các năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 8 So sánh kết quả hoạt động kinh doanh các năm qua (Trang 39)
2. Tổng các khoản giảm trừ 03 20.986.197 67,80 (45.885.646) 88,34 - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
2. Tổng các khoản giảm trừ 03 20.986.197 67,80 (45.885.646) 88,34 (Trang 39)
Bảng 8: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh các năm qua - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 8 So sánh kết quả hoạt động kinh doanh các năm qua (Trang 39)
Bảng 9: Tình hình hoạt động kinh doanh theo mặt hàng năm 2001 - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 9 Tình hình hoạt động kinh doanh theo mặt hàng năm 2001 (Trang 41)
II Hàng nhập khẩu - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
ng nhập khẩu (Trang 41)
Bảng 9: Tình hình hoạt động kinh doanh theo mặt hàng năm 2001 - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
Bảng 9 Tình hình hoạt động kinh doanh theo mặt hàng năm 2001 (Trang 41)
Bảng : Một số chỉ tiêu dự kiến năm 2002. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM
ng Một số chỉ tiêu dự kiến năm 2002 (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w