Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
199 KB
Nội dung
DANH SÁCH NHÓM PHANG THỊ PHÚC HẠNH (NHÓM TRƯỞNG) NGUYỄN MINH TIẾN (NHĨM PHĨ) ĐỖ KHƠI NGUYÊN NGUYỄN VĂN PHONG TẠ MINH QUÂN NGUYỄN PHƯỚC HỊA NGUYỄN HỒNG ANH LƯƠNG NGỌC THẠCH VÕ MAI XUÂN ĐẸP 10 NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT 11 THÁI THỊ CẨM TÚ 12 NGÔ VĂN HẢI LỜI NÓI ĐẦU Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, báo khoa học đóng vai trị quan trọng Nó khơng sản phẩm tri thức, mà loại tiền tệ giới làm khoa học, qua mà người ta đánh giá khả chun mơn suất khoa học nhà nghiên cứu Giới làm nghiên cứu khoa học nói chung trí tiêu số để đề bạt nhà khoa học dựa vào số lượng chất báo khoa học công bố tập san chuyên ngành [1] Một báo khoa học văn giải thích động lực nhà khoa học để làm thí nghiệm, thiết kế thực thử nghiệm, ý nghĩa kết Bài báo khoa học viết phong cách rõ ràng súc tích Mục đích người viết để thông báo đối tượng nhà khoa học khác vấn đề quan trọng tài liệu phương pháp tiếp cận đặc biệt mà người viết sử dụng để điều tra vấn đề Nếu đọc báo khoa học, nhận thấy định dạng tiêu chuẩn sử dụng thường xuyên Định dạng cho phép nhà nghiên cứu trình bày thơng tin cách rõ ràng xác PHẦN THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC 1.1 Thế báo khoa học? Bài báo khoa học phải công trình khoa học chứa đựng kết nghiên cứu mới, phù hợp với chuyên ngành đăng ký chức danh Bài báo phải cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành quy định Cụ thể là: Các tạp chí uy tín Hội đồng chức danh giáo sư ngành, liên ngành lựa chọn, đề nghị thường trực Hội đồng nhà nước chức danh giáo sư định [3] Hay nói ngắn gọn: Bài báo khoa học (tiếng Anh: “scientific paper” hay có viết ngắn paper) báo có nội dung khoa học công bố tập san khoa học (scientific journal) qua hệ thống bình duyệt (peer-review) tập san [4] 1.2 Phân loại báo khoa học: Giá trị khoa học báo tùy thuộc phần lớn vào nội dung báo Bởi báo cáo khoa hoc xuất nhiều hình thức khác nhau, giá trị chúng không thiết đồng Sau số báo khoa học thông thường xếp loại theo thang giá trị: Những báo mang tính cống hiến nguyên thủy (original contributions) Đây báo khoa học nhằm báo cáo kết cơng trình nghiên cứu, hay đề phương pháp mới, ý tưởng mới, hay cách diễn dịch Có cơng trình nghiên cứu có nhiều phát mới, cần phải có nhiều báo nguyên thủy để truyền đạt phát Tất báo phải qua hệ thống bình duyệt cách nghiêm chỉnh trước cơng bố Những báo nghiên cứu ngắn (short communications) tiếng Anh thường gọi “short communications”, hay “research letters”, hay “short papers”, v.v Đây báo ngắn (chỉ khoảng 600 đến 1000 chữ, tùy theo qui định tập san) mà nội dung chủ yếu tập trung giải vấn đề hẹp hay báo cáo phát nhỏ quan trọng Những báo phải qua hệ thống bình duyệt nghiêm chỉnh, mức độ rà sốt khơng cao báo cống hiến nguyên thủy Thứ ba báo cáo trường hợp (case reports) báo khoa học xuất dạng báo cáo trường hợp, mà nội dung xoay quanh đối tượng hay vấn đề Bài báo khoa học loại thường gặp y khoa dùng để nghiên cứu bệnh nhân Những báo cáo trường hợp qua bình duyệt, nói chung khơng khó khăn báo nguyên thủy Những điểm báo (reviews) Có tác giả có uy tín chuyên môn mời viết điểm báo cho tập san Những điểm báo cống hiến nguyên thủy Như tên gọi (cũng có gọi perspective papers) điểm báo thường tập trung vào chủ đề hẹp mà tác giả phải đọc tất báo liên quan, nghĩa bàn qua điểm đề số đường hướng nghiên cứu cho chuyên ngành Những điểm báo thường khơng qua hệ thống bình duyệt, hay có qua bình duyệt khơng nghiêm chỉnh báo khoa học nguyên Những xã luận (editorials) tập san công bố báo nguyên thủy quan trọng với phát có ý nghĩa lớn, ban biên tập mời chun gia viết bình luận phát Xã luận cống hiến nguyên thủy, giá trị khơng thể tương đương với báo ngun thủy, khơng cần phải qua hệ thống bình duyệt, mà ban biên tập đọc qua góp vài ý nhỏ trước cơng bố Những thư cho tịa soạn (letters to the editor): Đây viết ngắn (chỉ 300 đến 500 chữ, hay trang tùy theo qui định tập san) bạn đọc điểm nhỏ báo đăng Những thư thường phê bình hay sai lầm báo khoa học đăng Những thư bạn đọc khơng phải qua hệ thống bình duyệt, thường gửi cho tác giả báo nguyên thủy để họ trả lời hay bàn thêm Cuối báo kỉ yếu hội nghị: Trong hội nghị chuyên ngành, nhà nghiên cứu tham dự hội nghị muốn trình bày kết nghiên cứu thường gửi báo để đăng vào kỉ yếu hội nghị Có hai loại báo nhóm này: nhóm gồm báo ngắn (proceedings papers), nhóm gồm tóm lược (abstracts) Những báo xuất dạng “proceeding papers” thường ngắn (khoảng đến 10 trang), mà nội dung chủ yếu báo cáo sơ phát hay phương pháp nghiên cứu Tùy theo hội nghị, đại đa số báo dạng khơng phải qua hệ thống bình duyệt, hay có qua khơng nghiêm chỉnh hệ thống bình duyệt báo nguyên thủy [4] 1.3 Vai trò báo khoa học Các báo khoa học đóng vai trị quan trọng: • Đóng góp vào kho tàng tri thức nhân loại • Là đường để trao đổi, chia sẻ học hỏi nhà khoa học • Góp phần làm cho Khoa học ngày tiến 1.4 Tại phải cơng bố báo cáo khoa học • Một cơng trình nghiên cứu thường tài trợ từ quan nhà nước, số tiền dân chúng đóng góp, nghiên cứu hồn tất mà khơng cơng bố gây lãng phí tiền bạc, thời gian,và cịn vấn đề đạo đức • Bài báo khoa học tạp chí khoa học quốc tế tiêu chí sống để đánh giá nhà khoa học Đây tiêuchí để cân nhắc đề bạt lên chức Báo cáo khoa học diễn đàn khoa học quốc tế (không nước) việc làm yếu, nghĩa vụ, điều kiện để tồn nhà khoa học Nhưng từ lúc tiến hành nghiên cứu, thu thập kiện đến lúc có báo cáo q trình gian nan Một cơng việc cịn gian nan đảm bảo báo cáo đăng tập san khoa học có uy tín giới Vì thế, nhà khoa học cần phải đặc biết ý đến việc soạn thảo báo cáo khoa học cho đạt tiêu chuẩn quốc tế 1.5 Yêu cầu báo khoa học • Về hình thức: Cấu trúc chặt chẽ, phải có mở đầu, thân bài, kết luận hay bàn luận • Về nội dung: Nội dung cần phong phú, độc đáo, thông tin phải chọn lọc cho phù hợp với đối tượng mục tiêu độc giả Tuyệt đối tránh hành vi chép, sử dụng ý tưởng hay câu văn người khác khơng thích hợp “đạo văn” Nên trích dẫn rõ ràng, chi tiết câu, đoạn văn mượn từ viết tác giả khác Một báo xem “bài báo khoa học” qua chế bình duyệt (biên tập, phản biện) Những người bình duyệt chuyên gia, giáo sư có chun mơn với tác giả am hiểu vấn đề mà tác giả quan tâm Và cuối báo phải công bố tập san, tạp chí khoa học Giá trị khoa học báo phụ thuộc phần lớn vào nội dung báo, nhiên tạp chí, tập san cơng bố đóng vai trị quan trọng Chẳng hạn báo đăng tạp chí Cộng sản Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hay tạp chí Châu Mỹ ngày Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (từ đến điểm) có giá trị hẳn báo đăng tạp chí chuyên ngành khác (từ đến 0,5 điểm) Điều cơng trình nghiên cứu quan trọng thường cơng bố tạp chí, tập san lớn có nhiều người đọc, quan trọng hết tạp chí, tập san có hệ thống bình duyệt nghiêm túc 5 1.6 Các câu hỏi Trước viết báo khoa học bạn cần tự hỏi câu hỏi sau: - Nghiên cứu bạn đủ sâu chưa để viết báo? - Đây báo để trình cho nhà tài trợ hay tổ chức giảng dạy để nhận cấp báo để báo cáo định kỳ cho tổ chức? - Đây báo cần xuất để thông tin kết nghiên cứu cho người? 1.7 Các đặc điểm báo khoa học tốt - Trình bày xác kết nghiên cứu - Viết rõ ràng dễ hiểu - Tuân theo kiểu trình bày chuyên biệt kiến thức khoa học - Khơng sử dụng từ ngữ khó hiểu hay thông tục - Tài liệu chứng minh đầy đủ thích hợp, có liên hệ với chủ đề báo - Không sử dụng kết nghiên cứu (chưa xuất bản) người khác chưa đồng ý (đây lỗi lầm nghiêm trọng) 6 PHẦN CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Một báo khoa học bắt đầu tựa đề Tiếp theo tựa đề Abstract (tóm lược), nội dung báo theo mô hình IMRaD (dẫn nhập, liệu - phương pháp, kết quả, bàn luận) Bài báo kết thúc phần tài liệu tham khảo cảm tạ 2.1 Tựa đề báo (Title of paper) Tựa đề báo viết trang đầu báo, thường vị trí trung tâm Khơng nên gạch chân hay viết nghiêng tựa đề Phía tựa đề báo tên tác giả nơi làm việc tác giả Chúng ta muốn tựa đề báo phải “bắt mắt” người đọc, cần phải đầu tư chút thời gian vào việc chọn chữ chiến lược chọn tên cho báo Tựa đề không nên ngắn, không nên dài, mà phải nói lên nội dung nghiên cứu Nếu tựa đề khơng nói lên nội dung báo, độc giả khơng ý đến cơng trình nghiên cứu, người đọc Để có tựa đề sáng tạo, tác giả nên tuân thủ hay xem xét đến số khía cạnh sau đây: • Khơng sử dụng viết tắt Nên nhớ nhiều người ngồi lĩnh vực chun mơn đọc báo bạn, viết tắt làm cho họ khó chịu họ khơng quen hay khơng biết đến chữ viết tắt chun ngành • Khơng nên đặt tựa đề theo kiểu nghịch lí hay tựa đề mơ hồ Tựa đề nghịch lý mơ hồ nguy hiểm, biểu nghiên cứu bạn chẳng giải vấn đề gì, hay chẳng có câu trả lời gì, người đọc nghĩ phí để đọc báo • Khơng nên đặt tựa đề dài Tựa đề báo không nên dài 20 từ Tựa đề dài làm cho người đọc ý • Tựa đề báo nên có yếu tố Yếu tố lúc có hiệu thu hút ý người đọc • Không nên đặt tựa đề phát biểu Những tựa đề làm cho người đọc … bực Trong khoa học, khơng có xác định chắn • Vì tựa đề báo sử dụng sở liệu, nên đặt tựa đề cần phải để ý đến từ khóa (keywords) Phần lớn sở liệu dùng tiêu đề tựa đề làm thuật ngữ tìm kiếm [5] 7 Tựa đề báo thường qua nhiều lần chỉnh sữa Đến thảo bình duyệt, chuyên gia đề nghị sửa lại lần Đôi tác giả cần phải đầu tư nhiều cho tựa đề báo 2.2 Tóm lược (Abstract) Có loại tóm lược: khơng có tiêu đề có tiêu đề Loại tóm lược khơng có tiêu đề đoạn văn tóm tắt cơng trình nghiên cứu Loại tóm lược có tiêu đề tên gọi – bao gồm nhiều đoạn văn theo tiêu đề sau đây: Background, Aims, Methods, Outcome Measurements, Results, Conclusions Tuy nhiên, dù có hay khơng có tiêu đề, tóm lược phải chuyển tải cho thông tin quan trọng sau đây: • Câu hỏi mục đích nghiên cứu Phần phải mô tả câu văn Câu văn thứ mô tả vấn đề mà tác giả quan tâm gì, tình trạng tri thức Câu văn thứ hai mô tả mục đích nghiên cứu cách gọn phải rõ ràng • Phương pháp nghiên cứu Cần phải mơ tả cơng trình nghiên cứu thiết kế theo mơ hình gì, đối tượng tham gia nghiên cứu đến từ đâu đặc điểm đối tượng, phương pháp đo lường, yếu tố nguy (risk factors), tiêu lâm sàng (clinical outcome) Phần viết vịng 4-5 câu văn • Kết Trong phần này, tác giả trình bày kết nghiên cứu, kể số liệu lấy làm điểm thiết yếu nghiên cứu Nên nhớ kết phải trình bày cho trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt từ câu văn • Kết luận Một câu văn kết luận ý nghĩa kết nghiên cứu Có thể nói phần lớn độc giả tâm vào câu văn trước học đọc phần khác, tác giả cần phải chọn câu chữ cho “thuyết phục” thu hút ý độc giả câu văn quan trọng Nếu tựa đề báo phát biểu nội dung công trình nghiên cứu, bảng tóm lược cho phép bạn mơ tả chi tiết nội dung cơng trình nghiên cứu Độ dài bảng tóm lược thường 200 đến 300 từ (tùy theo qui định tập san) Bảng tóm lược giúp người đọc nên đọc tiếp báo hay bỏ qua báo Do đó, tác giả cần phải cung cấp thông tin cách ngắn gọn, có liệu (chứ khơng phải hứa suông) thẳng vào vấn đề (chứ viết lịng vịng) Thơng thường bảng tóm lược viết sau hoàn tất báo tác giả phải chọn từ ngữ cẩn thận để phản ảnh đọng điều muốn chuyển tải đến cộng đồng khoa học [5] 2.3 N ội dung báo 2.3.1 Dẫn nhập (Introduction) Phần dẫn nhập phần tương đối quan trọng, nói lên kiến thức tác giả đến đâu chuyên ngành Người kinh nghiệm cần đọc qua phần dẫn nhập đánh giá sơ qua khả tác giả đến đâu, có cập nhật hóa kiến thức nào, kĩ viết lách (chỉ nhìn qua cách dùng thuật ngữ đốn được) Do đó, tác giả cần phải nhân hội viết phần dẫn nhập để thuyết phục người Trong phần này, tác giả cần phải trả lời câu hỏi “Tại làm nghiên cứu này?” (Why did you this study?) Phần dẫn nhập phải cung cấp thông tin sau đây: • Định nghĩa vấn đề; • Những làm để giải vấn đề; • Tóm lược kết trước cơng bố • Mục đích nghiên cứu Trong phần dẫn nhập, tác giả cần phải nêu cho tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Tác giả cần phải trình bày thơng tin người đọc nắm vấn đề, ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, hiểu mục tiêu cơng trình nghiên cứu Chỉ nên trình bày thơng tin có liên quan trực tiếp đến vấn đề, không nên điểm qua thông tin gián tiếp Về mặt cấu trúc, phần dẫn nhập bao gồm số đoạn văn không cần tiêu đề (heading) Tuy nhiên, để viết tốt phần dẫn nhập cần phải ý đến số điểm sau đây: (a) Không nên viết dài Viết dài dễ làm cho người đọc lãng vấn đề chính, có làm người đọc phải đọc thơng tin không cần thiết (b) Không nên điểm qua theo kiểu viết sử Phần lớn người đọc báo đồng nghiệp chúng ta, họ có số kiến thức Một điều quan trọng thơng tin trình bày phần dẫn nhập phải có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (c) Phần dẫn nhập phải phát biểu mục đích nghiên cứu Đoạn văn cuối phần dẫn nhập nơi để tác giả, sau điểm qua vấn đề y văn, phát biểu mục đích cơng trình nghiên cứu Cố gắng trì nguyên tắc “từ tổng quan đến cụ thể”, tức phần phát biểu vấn đề câu văn mang tính chung chung, phần mục đích phải cụ thểng the following specific aims: blah blah blah” (d) Về văn phạm, phần dẫn nhập nên viết q khứ, mơ tả kết khứ Tuy nhiên, đề cập đến thơng tin mang tính cổ điển mà cộng đồng chuyên ngành chấp nhận, tác giả dùng 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu – liệu (Material and Methods) Có lẽ phần quan trọng báo khoa học phần phương pháp Phần phương pháp nghiên cứu có lẽ phần quan trọng báo khoa học Khoảng 70% báo khoa học bị từ chối phương pháp nghiên cứu khơng thích hợp hay sai lầm Nhiều người đọc có thói quen đọc phương pháp trước, sau họ đọc phần khác Nếu họ thấy phương pháp nghiên cứu có chất lượng, họ đọc tiếp; không, họ bỏ qua bên! Do đó, phần mà tác giả cần phải đầu tư nhiều để viết cho “đạt” Trong phần phương pháp, tác giả phải trả lời cho câu hỏi: "tác giả làm gì” (What did you do?) Để trả lời câu hỏi này, tác giả phải cung cấp thông tin thiết kế nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp đo lường, độ tin cậy xác đo lường, phương pháp phân tích liệu Do đó, phần phương pháp nghiên cứu có tiêu đề nhỏ sau: Thiết kế nghiên cứu (study design): Phát biểu ngắn gọn mơ hình nghiên cứu Đối tượng tham gia (Participants): Thông tin đặc điểm đối tượng nghiên cứu đóng vai trị quan trọng để người đọc đánh giá khả khái qt hóa cơng trình nghiên cứu Khi mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu, tiêu chuẩn tuyển chọn tiêu chuẩn loại Đôi tác giả cần phải quan tâm biến số quan trọng độ tuổi, giới tính, sắc tộc, trình độ học vấn, tình trạng sức khỏe Địa điểm bối cảnh nghiên cứu (setting): Cần phải cung cấp thông tin địa điểm mà cơng trình nghiên cứu thực hiện, hay nơi mà liệu thu thập, địa điểm ảnh hưởng đến tính hợp lí ngoại kết nghiên cứu Qui trình nghiên cứu (Procedures): Trong phần này, tác giả phải tóm lược bước nghiên cứu, kể dẫn cho đối tượng nghiên cứu Việc phân nhóm nghiên cứu, chi tiết can thiệp hay điều trị (nếu có) Nếu cơng trình có liên quan đến ngẫu nhiên hóa, tác giả cần phải mơ tả cụ thể qui trình ngẫu nhiên hóa 10 (randomization) nào, kĩ thuật sử dụng để đảm bảo nhóm cân đối, v.v… Nên nhớ phần tác giả mô tả biến có liên quan đến báo, khơng phải mô tả tất biến thu thập cơng trình nghiên cứu Chẳng hạn báo nói mật độ xương, tác giả khơng cần phải nói đến gãy xương (vì hai biến khác nhau) Nguyên tắc là: mô tả có liên quan đến phần kết Cỡ mẫu (Sample Size): Cỡ mẫu yếu tố quan trọng nghiên cứu lâm sàng Thông thường, nghiên cứu randomized controlled trial (RCT) phải có câu văn mơ tả cách tính cỡ mẫu Khơng phải cơng thức tính (như tơi thấy nhiều báo Việt Nam), mà giả định đằng sau cách tính Điều quan trọng, qua giả định, người đọc đánh giá khả mà cơng trình nghiên cứu giải câu hỏi đặt phần dẫn nhập Ngẫu nhiên hóa (Randomization): Trong cơng trình nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (randomized controlled trial hay RCT), Có nhiều cách phân nhóm máy tính thuật tốn, tác giả có trách nhiệm phải mơ tả rõ phương pháp phân nhóm để người đọc đánh giá chất lượng nghiên cứu Nếu cách phân nhóm có hiệu kết thường cho thấy nhóm tương đương đặc tính lâm sàng Mật hóa (cịn gọi Blinding): Trong cơng trình RCT, Đây biện pháp nhằm tăng tính khách quan đánh giá hiệu can thiệp Cũng ngẫu nhiên hóa thực nhiều thuật tốn, cách mật hóa thực nhiều “thủ thuật” Phân tích liệu (Data Analysis): Thiết kế phân tích nghiên cứu lâm sàng cần đến phương pháp thống kê Do đó, phần phần cuối phần phương pháp báo khoa học, đóng vai trị quan trọng Nếu số liệu qua hốn chuyển tác giả phải giải thích Vì có nhiều phương pháp phân tích số liệu kiểm định giả thuyết, nên tác giả cịn phải giải thích chọn phương pháp A mà không phương pháp B Nói chung, phần Phương pháp thường dài gấp hay lần phần Dẫn nhập Sẽ khơng có vấn đề tác giả mơ tả phần Phương pháp cách chi tiết, tập san thấy khơng cần thiết họ cắt bỏ hay đưa vào phần phụ (appendix) Nhưng vấn đề tác giả cố tình mơ tả phần Phương pháp cách mù mờ vắn tắt, người duyệt 11 nghĩ tác giả muốn dấu diếm vấn đề thiếu thành thật.Vì thế, tác giả cần phải thận trọng phần mô tả Phương pháp nghiên cứu, nói cho “what did you do” (bạn làm nghiên cứu này) [5] 2.3.3 Kết (Result) Tiếp theo phần phương pháp phần trình bày kết nghiên cứu Một khó khăn mà phần lớn nghiên cứu sinh mắc phải khơng biết trình bày kết đống rừng liệu thí nghiệm thu thập phân tích Về nguyên tắc, phần kết quả, tác giả phải trả lời cho câu hỏi “Đã phát gì?” (Tức trả lời câu hỏi "What did you find?") Cần phải phân biệt rõ đâu kết đâu kết phụ Phần kết phải có biểu đồ bảng số liệu, liệu phải diễn giải cách ngắn gọn văn Những số liệu phải trình bày để trả lời mục đích nghiên cứu (hay câu hỏi nghiên cứu) mà tác giả nêu phần dẫn nhập Phần kết phải viết cách ngắn gọn thẳng vào vấn đề nêu phần dẫn nhập Tất bảng thống kê, biểu đồ, hình ảnh phải thích rõ ràng; tất kí hiệu phải đánh vần hay giải cách cụ thể để người đọc hiểu ý nghĩa kiện Trong phần kết quả, tác giả trình bày thật thật (facts), kể thật mà nhà nghiên cứu khơng tiên đốn trước hay kết “tiêu cực” (ngược lại với điều mong đợi) Tác giả khơng nên bình luận hay diễn dịch kết cao hay thấp, xấu hay tốt, v.v nhận xét đề cập đến phần thảo luận (Discussion) Phần kết ví von “trái tim” báo khoa học Cái khó khăn lớn trình bày nhiều liệu phân tích vịng vài trang giấy Thơng thường, tác giả bắt đầu trình bày liệu đơn giản nhất, liệu dễ hiểu nhất, cung cấp liệu phức tạp Sau số dẫn cụ thể để trình bày phần kết cách thuyết phục: Trước hết, xếp kết quan trọng loạt bảng số liệu biểu đồ mà tác giả muốn đưa vào báo khoa học Tác giả nên viết xuống giấy kết xem thú vị, quan trọng, chưa có sở vững vàng Những kết đầu đề để bàn luận sau Nếu kết nghiên cứu đơn giản (như nam, nữ, độ tuổi trung bình, v.v…), khơng cần phải trình bày bảng số liệu, mà 12 cần mô tả báo đủ Nhưng kết mang tính phức tạo cần phải cần đến bảng số liệu biểu đồ Làm biết nên chọn cách trình bày bảng số liệu hay biểu đồ? Theo kinh nghiệm số nhà nghiên cứu: Nếu số liệu xác quan trọng cho báo, nên dùng bảng số liệu; xu hướng (pattern) quan trọng độ xác nên trình bày biểu đồ Dù bảng số liệu hay biểu đồ, cần phải cẩn thận đặt tên ghi cẩn thận, cho người đọc không cần đọc phần chi tiết báo nắm ý nghĩa liệu Phần kết nên trình bày liệu để “yểm trợ” cho mục tiêu đề phần dẫn nhập Tác giả cần phải thuyết phục người đọc lí giải logic Nếu người đọc cảm thấy lẫn lộn liệu trình bày, theo dõi diễn giải tác giả, họ khơng chấp nhận kết luận tác giả (và điều nguy hiểm) Cần phải nhìn vào liệu suy nghĩ cẩn thận ý nghĩa chúng Nếu tác giả mà khơng biết liệu nói gì, người đọc khó hiểu ý nghĩa liệu Một tác giả biết liệu nói lên ý gì, thiết kế cách trình bày cho thích hợp rõ ràng Khi mô tả kết nghiên cứu, cần phải đề cập đến xu hướng khác biệt (directionality) mức độ khác biệt (magnitude) Trong phần kết quả, tác giả nên cung cấp thông tin quan trọng mối liên hệ, khác biệt Hay đặc điểm cần ý xu hướng mức độ khác biệt Khi mô tả bảng số liệu, tránh cách viết liệt kê Một bảng số liệu có có nhiều số liệu phức tạp, mà tác giả có cảm thấy lúng túng khơng biết nên mơ tả số liệu trước, số liệu sau Nguyên lí chọn số liệu trội, quan trọng, có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu để trình bày Nói chung, trình bày bảng số liệu, cần (a) tối thiểu hóa lặp lại số bảng số liệu; (b) cung cấp cho độc giả thông tin bổ sung cho bảng số liệu (nhưng khơng có bảng số liệu); (c) cố gắng súc tích Đối với bảng số liệu phức tạp, tác giả cần phải viết vài dịng giải thích trước mô tả liệu Trước hết, tác giả giải thích mục tiêu cách ngắn gọn Sau giải thích ý nghĩa kết bảng số liệu Và sau mô tả liệu bảng số liệu Tác giả nên báo cáo kết “âm tính” (negative results) – kết có quan trọng! Đơi kết thí nghiệm khơng xảy tác giả tiên lượng 13 lúc ban đầu, không phù hợp với giả thuyết nghiên cứu, tác giả sợ khó cơng bố báo nên cố tình dấu! Nhưng điều khơng chấp nhận khoa học Những kết nói lên giả thuyết nghiên cứu không cần phải phát biểu lại, phương pháp đo lường có vấn đề, tác giả ngồi khám phá quan trọng Bất lí gì, tác giả cần phải thành thật trình bày kết “âm tính”, đừng nghĩ kết khơng tiên lượng “kết xấu” Nếu tác giả thiết kế cơng trình nghiên cứu tốt, liệu kết thật, cần phải trình bày diễn giải cách thích hợp • Những “khơng nên” phần kết Không nên đưa vào báo thông tin liệu “lặt vặt” Những thông tin không quan trọng nhỏ nhặt làm người đọc lạc hướng vấn đề khơng cần phải trình bày thành phần kinh tế đối tượng nghiên cứu báo Nên nhớ lúc tâm đến liệu nhằm yểm trợ cho mục đích đặt lúc ban đầu, khơng nên tự ngồi mục tiêu cơng trình nghiên cứu! Tránh trình bày loạt liệu mà khơng có ý nghĩa lớn hay khơng diễn giải Một báo dài nên có tiêu đề nhỏ phần kết để người đọc theo dõi đối chiếu với phần phương pháp Khơng nên dùng tính từ mang tính áp đặt phần kết mà cần đơn giản Tác giả nên trình bày số, liệu; người đọc đánh giá liệu cao hay thấp Khơng nên diễn giải liệu phần kết Phân tích khơng dạy điều • Những lưu ý văn phong phần kết Về cách viết phần kết quả, nên dùng khứ thể thụ động (passive voice), mô tả kết khứ Tuy nhiên, đề cập đến thơng tin mang tính cổ điển mà cộng đồng chuyên ngành chấp nhận, tác giả dùng Ln ln trình bày đơn vị đo lường Tuy đóng vai trị “trái tim” báo khoa học, phần kết dài khoảng 2-3 trang Do đó, việc chọn liệu để trình bày kĩ thuật viết quan trọng việc viết phần kết cho đầy đủ thuyết phục Hi vọng hướng dẫn giúp cho bạn soạn báo khoa học hay luận án tốt 14 2.3.4 Bàn luận (Discussion) - Phần bàn luận (Discussion) phần cuối nội dung báo khoa học, có chức giống diễn giải kết nghiên cứu - Thường bao gồm yếu tố sau việc mơ tả: + Tóm lược giả thiết, mục tiêu, phát + So sánh kết với nghiên cứu trước + Giải thích kết cách đề mơ hình hay giả thuyết + Khái quát hóa ý nghĩa kết + Bàn qua ưu điểm khuyết điểm + Kết luận cho người đọc lĩnh hội cách dễ dàng - Cụ thể, trả lời câu hỏi: + Phát gì? Phát biểu phát chính; đặt phát vào bối cảnh nghiên cứu trước + Kết có quán với nghiên cứu trước? Giải thích khơng qn Có phải vấn đề địa phương, người; đo lường, phân tích, v.v… + Giải thích có kết nghiên cứu, mối liên hệ có phù hợp với giả thuyết? Đây đoạn văn khó nhất, tác giả phải suy nghĩ, vận dụng kiến thức hành, tìm mơ hình để giải thích kết nghiên cứu Nếu kết mối tương quan phải thuyết phục người đọc mối tương quan ngẫu nhiên, mà có chế định Bàn chế mối liên hệ cách thuyết phục cách sử dụng nghiên cứu trước hay đề giả thuyết + Ý nghĩa kết nghiên cứu gì? Đây phần khái qt hóa Đặt kết nghiên cứu vào bối cảnh lớn hơn, so sánh với nghiên cứu trước Suy luận chế (nhưng không nên lời suy luận, mà phải nằm khuôn khổ liệu thật) + Phát có khả sai lầm không; điểm mạnh khiếm khuyết nghiên cứu gì? Xem xét yếu tố sau đây: thiếu khách quan đo lường thu thập liệu? Số lượng đối tượng ít? Cách chọn mẫu có vấn đề? Các yếu tố khác chưa xem xét đến? Phân tích chưa đầy đủ? v.v… + Kết luận có phù hợp với kiện hay khơng? Kết luận phải rõ ràng, khơng nên ngồi khn khổ kiện 15 Hay nói cách khác: + Mở đầu phần thảo luận cách tóm tắt bối cảnh, giả thuyết, mục tiêu phát nghiên cứu + So sánh kết với nghiên cứu trước + Giải thích kết chế mối liên hệ phát nghiên cứu + Khái quát hoá kết nghiên cứu giải thích ý nghĩa kết + Bàn luận điểm mạnh điểm yếu cơng trình nghiên cứu + Sau đoạn văn kết luận: Đây đoạn văn khó viết phải mang tính đọng (chỉ vài chục từ thôi), mà phải chuyển tải kết ý nghĩa nghiên cứu Nên nhớ phần bàn luận nơi thể đóng góp tri thức tác giả vào kho tàng tri thức hành Đây phần mà tác giả đặt giả thuyết mới, mơ hình mới, qui luật để giải thích tượng qua kết nghiên cứu Do đó, phần bàn luận viết tốt, giá trị báo tăng cao Cần lưu ý: + Cố tránh câu văn thừa khơng có ý nghĩa + Tránh cách viết bất định (khơng chắn) dễ làm người đọc “bực mình” dường như,… + Giải thích ý nghĩa kết + Cần phải bàn khả mà phát nghiên cứu áp dụng cho tình khác mở rộng đề tài khác rộng hay khơng + Có thể bàn giá trị kinh tế 2.4 Phần cảm tạ Thông thường sau phần bàn luận phần nhỏ để tác giả viết vài dòng cảm tạ Cảm tạ đồng nghiệp giúp đỡ cho cơng trình nghiên cứu, họ không đủ tiêu chuẩn để đứng tên tác giả Cảm tạ quan tài trợ cho nghiên cứu, hay nhà hảo tâm giúp đỡ tiền bạc cho tác giả trình làm việc Mấy năm gần đây, số tập san yêu cầu tác giả phải có sựđồng ý người cảm tạ Sở dĩ có trường hợp q khứ có tác giả lợi dụng phần để trưng bày tên lớn ngành nhằm tăng giá trị khoa học báo (và phần nhằm ngầm thuyết phục người bình duyệt “bài báo chúng tơi có ủng hộ tổ sư”), nhân vật trưng bày 16 2.5 Tài liệu tham khảo (Reference): - Liệt kê tất tài liệu trích dẫn viết - Khơng phân loại tài liệu internet, tiếng Anh, tiếng Việt - Tối đa tài liệu - Các hình thức trích dẫn quy định cụ thể sau: Trích dẫn tài liệu tham khảo yêu cầu bắt buộc nghiên cứu Việc thể trích dẫn tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá độ chuyên sâu tính nghiêm túc nghiên cứu Vì trích dẫn tài liệu tham khảo phải trình bày quy chuẩn Tạp chí áp dụng tiêu chuẩn Harvard cho việc trình bày trích dẫn tài liệu tham khảo Trích dẫn tài liệu tham khảo chia làm dạng chính: trích dẫn (in-text reference) danh sách tài liệu tham khảo (reference list) Danh sách tài liệu tham khảo đặt cuối viết, trích dẫn viết (in-text reference) phải tương ứng với danh mục nguồn tài liệu liệt kê danh sách tài liệu tham khảo 2.5.1 Trích dẫn (in-text reference) Trích dẫn viết bao gồm thông tin sau: - Tên tác giả/tổ chức - Năm xuất tài liệu - Trang tài liệu trích dẫn (nếu có) Có cách chủ yếu trình bày trích dẫn viết: Trong ngoặc đơn Ví dụ: Yếu tố C có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng kinh tế quốc dân (Nguyễn Văn A, 2009) Tên tác giả thành phần câu, năm xuất đặt ngoặc đơn Ví dụ: Nguyễn Văn A (2009) cho yếu tố C có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng kinh tế quốc dân Số trang tài liệu trích dẫn đưa vào trường hợp viết trích dẫn nguyên văn đoạn nội dung tài liệu tham khảo Ví dụ: Nguyễn Văn A (2009, tr.19) nêu rõ “yếu tố C có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng kinh tế quốc dân” 17 2.5.2 Danh sách tài liệu tham khảo (reference list) Danh sách tài liệu đặt cuối viết, bắt đầu tiêu đề “Tài liệu tham khảo”, danh mục liệt kê tài liệu tham khảo (sách, báo, nguồn ấn phẩm điện tử) xếp thứ tự Alphabet theo tên tác giả, tên viết Mỗi danh mục tài liệu tham khảo bao gồm thông tin: tên tác giả, tên tác phẩm, năm xuất bản, nơi xuất a Cách trình bày sách tham khảo Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất Ví dụ: Nguyễn Văn B (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất ABC, Hà Nội Bảng 2.1: Cách trình bày sách tham khảo Thành phần thông tin Nguyễn Văn B (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Giải thích Tên tác giả Năm xuất ngoặc đơn, tiếp sau dấu phẩy (,) Tên sách, chữ in nghiêng, chữ viết hoa, tiếp Nhà xuất ABC, sau dấu phẩy (,) Tên nhà xuất bản, tiếp sau dấu phẩy (,) Hà Nội Nơi xuất bản, kết thúc dấu chấm (.) b Cách trình bày tài liệu tham khảo báo đăng tạp chí khoa học Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), “tên báo”, tên tạp chí, số phát hành, khoảng trang chứa nội dung báo tạp chí Ví dụ: Lê Xuân H (2009), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị sách cho năm 2011”, Tạp chí Y, số 150, tr 7-13 Bảng 2.2: Cách trình bày tài liệu tham khảo báo đăng tạp chí khoa học 18 Thành phần thông tin Lê Xuân H (2009), Giải thích Tên tác giả Năm xuất ngoặc đơn, tiếp sau dấu phẩy (,) “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm Tên viết đặt dấu ngoặc kép, tiếp sau dấu 2010 khuyến nghị sách cho phẩy (,) , chữ viết hoa năm 2011” Tạp chí Y, số 150, Tên tạp chí in nghiêng, tiếp sau dấu phẩy (,) Số phát hành tạp chí, tiếp sau dấu phẩy (,) khoảng trang chứa nội dung báo tạp chí, kết tr 7-13 thúc dấu chấm c Cách trình bày tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên ấn phẩm/tài liệu điện tử, tên tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, Ví dụ: Nguyễn Văn A (2010), Tăng trưởng bền vững, Tạp chí Y, truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2010, < http://tapchiy.org/tangtruong.pdf> Bảng 2.3: Cách trình bày tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử Thành phần thông tin Nguyễn Văn A (2010), Tăng trưởng bền vững, Tạp chí Y, truy cập ngày 04 tháng 11 năm Giải thích Tên tác giả Năm xuất ngoặc đơn, tiếp sau dấu phẩy (,) Tên viết in nghiêng, tiếp sau dấu phẩy (,) Tổ chức xuất bản, tiếp sau dấu phẩy (,) ngày tháng năm truy cập, tiếp sau dấu phẩy (,) 2010, < Liên kết đến viết website, kết thúc dấu http://tapchiy.org/tangtruong.pdf> chấm d Cách trình bày số tài liệu tham khảo đặc biệt Bảng 2.4: Cách trình bày số tài liệu tham khảo đặc biệt Loại tài liệu Quy chuẩn trình bày Ví dụ tham khảo (thơng tin có tính minh họa) Bài viết xuất Họ tên tác giả (năm), ‘tên bàiNguyễn Văn A (2010), “sinh viên ấn phẩm kỷ viết’, tên ấn phẩm hội thảo/hội nghiên cứu khoa học: vấn yếu hội thảo, hội nghị, tên nhà xuất bản, nơi xuấtđề đặt ra” Kỷ yếu Hội nghị tổng 19 nghị bản, trang trích dẫn kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất ABC, Hà Nội, tr 177- 184 Bài tham luận trình Họ tên tác giả (năm), ‘tên bàiNguyễn Văn A (2010), ‘Mục tiêu bày hội thảo, hội tham luận’, tham luận trìnhphát triển Việt Nam thập nghị mà xuất không bày/báo cáo hội thảo/hộiniên tới giai đoạn xa hơn’, nghị (tên hội thảo/hội nghị),tham luận trình bày hội thảo đơn vị tổ chức, ngày tháng diễn Phát triển bền vững, Đại học hội thảo/hội nghị ABN, ngày 2-5 tháng Bài viết báo in Họ tên tác giả (năm), ‘tên bàiNguyễn Văn A (2010), ‘Vĩnh Phúc báo’, tên báo số/ngày tháng,phát triển công nghiệp có lợi trang chứa nội dung báo cạnh tranh’, Nhân dân số 154 ngày 23 tháng 10, trang Bài viết báo Họ tên tác giả (năm xuất bản),Nguyễn Văn A (2010), ‘Tăng điện tử/trang thông ‘tên ấn báo’, tên tổ chức xuấttrưởng tín dụng gần lấp đầy tin điện tử bản, ngày tháng năm truy cập,tiêu’, Báo điện tử Thời báo Kinh tế ngày 04 tháng 11 năm 2010, Báo cáo tổ Tên tổ chức tác giả báo cáo Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà chức (năm báo cáo), tên báo cáo, mônước (2009), Báo cáo hoạt động tả báo cáo (nếu cần), địa danhnghiên cứu khoa học 2008, Hà ban hành báo cáo Nội Văn pháp luật Loại văn bản, số hiệu văn bản, Thông tư số 44 /2007/BTC hướng tên đầy đủ văn bản, quan/tổdẫn định mức xây dựng phân chức/người có thẩm quyền banbổ dự tốn kinh phí dự án hành, ngày ban hành khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Bộ Tài ban hành ngày 07 tháng năm Các cơng 2007 trình Họ tên tác giả (năm viết cơngNguyễn Văn A (2006), Quan hệ chưa xuất trình), tên cơng trình, cơnggiữa lạm phát thất nghiệp, tài trình/tài liệu chưa xuất đãliệu chưa xuất 20 đồng ý tác giả, đồng ý tác giả, Khoa kinh tế nguồn cung cấp tài liệu học - Đại học Kinh tế quốc dân 21 PHẦN MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC Một báo cáo khoa học đánh giá cao tác giả cần phải chuẩn bị kỹ vấn đề sau đây: • Định hướng viết: Trước đặt bút viết báo khoa học đòi hỏi tác giả phải xác định rõ mục đích viết, chủ đề cần viết, thông điệp tảng cần truyền gì, đối tượng đọc ai, tạp chí mà muốn gửi báo Bởi tạp chí có u cầu khác hình thức nội dung Một xác định tạp chí đăng bài, tác giả cần phải xem qua phong cách hình thức báo cơng bố tạp chí đó, số lượng chữ bao nhiêu, biểu đồ phải trình bày nào, bảng số liệu phải viết sao, trình bày tài liệu tham khảo theo cách gì… • Lập dàn ý: Trước viết cần lập dàn ý đại cương để từ phát triển dần vấn đề nội dung chi tiết nguồn thông tin liệu thu thập Tuân thủ quy định trình bày, xếp đặt rõ ràng ý tưởng cần trình bày viết kết luận hướng đến • Viết thảo: Dựa dàn ý đại cương, bổ sung dần nội dung quan trọng phần, kiểm tra tính liền mạch ý tưởng phần nội dung dàn ý Ln thể óc phân tích để nội dung có chiều sâu, tránh tình trạng mô tả hời hợt để thấy bề mặt vấn đề Ngôn ngữ khoa học phải rõ ràng, dễ hiểu, không gây nhầm lẫn cách hiểu vấn đề, không dùng nhiều từ khác để gọi tên tượng Cần biết sử dụng từ vựng đa dạng mà xác; phối hợp hài hịa cấu trúc câu cách thức diễn đạt; cắt bỏ từ, ngữ thừa khơng cần thiết Đặt vào vị trí người đọc để viết cho dễ hiểu, để điều chỉnh điểm viết chưa rõ ràng, sửa lại cấu trúc cho phù hợp lôgic Tránh cách viết hay câu văn phức tạp, bóng bẩy, văn hoa màu mè, ẩn dụ, đa nghĩa Tuân thủ tiêu chuẩn quy tắc trình bày chun ngành nói riêng khoa học nói chung • Cải tiến: Muốn trở thành tác giả khoa học tốt cần phải có thời gian Một báo khoa học thường nhắm vào vấn đề hẹp Nhưng tác giả phải có nhìn rộng lớn đọc báo Cần phải đặt báo kết nghiên cứu vào bối cảnh lớn để thấy thành hay cần phải làm tiếp tương lai • Hồn chỉnh báo: Kiểm tra tính xác viết, loại bỏ ý thừa, bổ sung ý cịn thiếu, sửa lỗi tả lỗi nhập liệu, hoàn tất nội dung viết 22 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thấy rằng: viết cơng việc địi hỏi đầu tư nghiêm túc thời gian trí tuệ Viết tài liệu khoa học phải địi hỏi phải đầu tư nghiêm túc Viết tài liệu bình thường địi hỏi quy trình nhằm đạt hiệu tuyên truyền thuyết phục cao Viết tài liệu khoa học nhằm chứng minh hay làm sáng tỏ vấn đề khoa học lại viết tùy tiện Chất lượng viết phụ thuộc vào ý tưởng người viết Để ý tưởng có tính thuyết phục cao cần có lập luận tốt Và lập luận tốt dựa chứng thực Nếu giả thuyết xuất sắc, khảo cứu chuẩn bị triển khai cách thận trọng, kết thu ấn tượng, tất chưa quan trọng chúng truyền đến độc giả qua viết tốt./ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Để xét đề bạt giáo sư đại học Tây phương, tiêu chuẩn giảng dạy, tài trợ nghiên cứu phục vụ xã hội, tiêu chuẩn quan trọng số số lượng chất lượng báo khoa học ứng viên Theo qui định gần “bất thành văn”, muốn đề bạt lên “assistant professor” (giáo sư dự khuyết) ứng viên phải có từ 3-5 báo khoa học; associate professor (phó giáo sư) phải có từ 30 báo khoa học trở lên; professor (giáo sư) phải có từ 50 báo trở lên Đây tiêu chuẩn chung chung nói tối thiểu Cố nhiên, tiêu chuẩn tùy thuộc vào trường đại học chuyên môn, khơng đưa qui định xác [2] TS Nguyễn Văn Tân (2010), “Đánh giá khó khăn doanh nghiệp da – giày địa bàn tỉnh Đồng Nai sau năm Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Hoạt động khoa học Một số website [3] http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2004/03/54931/ [4] http://www.ykhoa.net/congtacvien/nguyenvantuan/baokhoahoc.htm [5] http://statistics.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=73:cach-vietmot-bai-bao-khoa-hoc-phan-1&catid=46:report-skill&Itemid=61 ... 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu – liệu (Material and Methods) Có lẽ phần quan trọng báo khoa học phần phương pháp Phần phương pháp nghiên cứu có lẽ phần quan trọng báo khoa học Khoảng 70% báo khoa học. .. PHẦN CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC Một báo khoa học bắt đầu tựa đề Tiếp theo tựa đề Abstract (tóm lược), nội dung báo theo mô hình IMRaD (dẫn nhập, liệu - phương pháp, kết quả, bàn luận) Bài báo. .. làm nghiên cứu khoa học nói chung trí tiêu số để đề bạt nhà khoa học dựa vào số lượng chất báo khoa học công bố tập san chuyên ngành [1] Một báo khoa học văn giải thích động lực nhà khoa học