THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌCCác đặc điểm của một bài báo khoa học tốt Viết rõ ràng và dễ hiểu Tuân theo kiểu trình bày chuyên biệt về kiến thức khoa học Không sử dụng từ ngữ khó hiểu
Trang 2PHANG THỊ PHÚC HẠNH NGUYỄN MINH TIẾN
Trang 31 PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 42 THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
Trang 5Phân loại bài báo khoa học
Những bài báo nghiên cứu ngắn (short communications) Những báo cáo trường hợp (case reports)
Những bài điểm báo (reviews)
Những bài xã luận (editorials)
Những thư cho toà soạn (letters to the editor)
Những bài báo mang tính cống hiến nguyên thủy (original contributions)
Những bài báo trong các kỷ yếu hội nghị
Trang 62 THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
Đóng góp kho tàng tri thức của nhân loại
Là con đường để trao đổi, chia sẻ và học hỏi giữa các Nhà khoa học
Góp phần làm cho khoa học ngày càng tiến bộ
Vai trò của các bài báo khoa học
Trang 72 THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
Tại sao phải công bố các báo cáo khoa học
Trang 82 THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
Yêu cầu cơ bản của bài báo khoa học
Trang 92 THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
Các câu hỏi đầu tiên
Nghiên cứu của
bạn đã đủ sâu chưa
để viết bài báo?
Đây là bài báo
để trình cho nhà tài trợ hay một tổ chức giảng dạy để nhận bằng cấp hoặc đây là một bài báo
để báo cáo định kỳ cho
một tổ chức?
Đây là bài báo cần xuất bản để thông tin kết quả nghiên cứu cho mọi người?
Trang 102 THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
Các đặc điểm của một bài báo khoa học tốt
Viết rõ ràng và dễ hiểu
Tuân theo kiểu trình bày chuyên biệt về kiến thức khoa học
Không sử dụng từ ngữ khó hiểu hay thông tục
Tài liệu chứng minh đầy đủ và thích hợp, có liên hệ với chủ đề của bài báo
Trình bày chính xác về kết quả nghiên cứu
Không sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác khi chưa được sự đồng ý
Trang 113 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Tựa đề bài báo (Title of paper)
Không nên đặt tựa đề theo kiểu nghịch lí hay tựa đề mơ hồ
Không nên đặt tựa đề dài
Tựa đề bài báo nên có yếu tố mới
Không nên đặt tựa đề nhƣ là một phát biểu
Không bao giờ sử dụng viết tắt
Khi đặt tựa đề cần phải để ý đến những từ khóa (keywords)
Trang 123 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Có 2 loại tóm lƣợc: Không có tiêu đề và có tiêu đề
Trang 133 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Dẫn nhập (Introduction)
Trang 143 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Phương pháp nghiên cứu (Material and Methods)
Đối tượng tham gia (Participants) Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu (setting) Qui trình nghiên cứu (Procedures)
Cỡ mẫu (Sample Size)
Ngẫu nhiên hóa (Randomization)
Thiết kế nghiên cứu (Study design)
Mật hóa (còn gọi là Blinding)
Phân tích dữ liệu (Data Analysis)
Trang 153 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Trình bày phần kết quả một cách thuyết phục như sau:
1 Trước hết, sắp xếp những kết quả quan trọng trong một loạt bảng số
liệu và biểu đồ mà tác giả muốn đưa vào bài báo khoa học.
2 Phần kết quả nên trình bày những dữ liệu để “yểm trợ” cho các mục
tiêu đề ra trong phần dẫn nhập.
3 Khi mô tả kết quả nghiên cứu, cần phải đề cập đến xu hướng khác biệt
(directionality) và mức độ khác biệt (magnitude)
4 Khi mô tả một bảng số liệu, tránh cách viết liệt kê.
5 Tác giả nên báo cáo kết quả “âm tính” (negative results)
Những “không nên” trong phần kết quả
1 Không nên đưa vào bài báo những thông tin và dữ liệu “lặt vặt”.
2 Tránh trình bày một loạt dữ liệu mà không có ý nghĩa gì lớn hay không diễn giải.
3 Không nên dùng những tính từ mang tính áp đặt trong phần kết quả mà chỉ cần đơn giản.
4 Không nên diễn giải dữ liệu trong phần kết quả.
5 Phân tích không chỉ dạy điều gì cả.
Trang 163 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Thường bao gồm 6 yếu tố sau đây trong việc mô tả:
- Tóm lược giả thiết, mục tiêu, và những phát hiện chính
- So sánh kết quả với các nghiên cứu trước
-Giải thích kết quả bằng cách đề ra mô hình mới hay
giả thuyết mới
- Khái quát hóa và ý nghĩa của kết quả
- Bàn qua những ưu điểm và khuyết điểm
-Kết luận sao cho người đọc có thể lĩnh hội được một
cách dễ dàng
Bàn luận (Discussion)
Trang 173 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Phát hiện
chính là gì?
Giải thích tại sao có kết quả nhƣ trong nghiên cứu, mối liên
hệ đó có phù hợp với giả thuyết?
Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
là gì?
Phát hiện đó có khả năng sai lầm không;
điểm mạnh và khiếm khuyết của nghiên cứu là gì?
Trang 183 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Phần cảm tạ
Trang 193 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Tài liệu tham khảo (Reference)
Danh sách tài liệu tham khảo
(reference list)
Trích dẫn trong bài
(in-text reference)
Trang 203 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Trích dẫn trong bài (in-text reference)
Trang 213 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 223 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 233 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Trích dẫn trong bài (in-text reference)
Trang 243 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Cách trình bày một số tài liệu tham khảo đặc biệt
Loại tài liệu
tham khảo Quy chuẩn trình bày
Ví dụ
(thông tin chỉ có tính minh họa)
Bài viết xuất bản trong ấn
phẩm kỷ yếu hội thảo, hội
nghị
Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài viết’, tên ấn
phẩm hội thảo/hội nghị, tên nhà xuất bản,
nơi xuất bản, trang trích dẫn
Nguyễn Văn A (2010), “sinh viên nghiên
cứu khoa học: những vấn đề đặt ra” Kỷ
yếu Hội nghị tổng kết hoạt động khoahọc và công nghệ giai đoạn 2006-2010,Nhà xuất bản ABC, Hà Nội, tr 177-184
Bài tham luận trình bày tại
hội thảo, hội nghị mà không
xuất bản
Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài tham luận’,tham luận trình bày/báo cáo tại hội
thảo/hội nghị (tên hội thảo/hội nghị), đơn
vị tổ chức, ngày tháng diễn ra hội thảo/hộinghị
Nguyễn Văn A (2010), ‘Mục tiêu pháttriển của Việt Nam trong thập niên tới vàtrong giai đoạn xa hơn’, tham luận trình
bày tại hội thảo Phát triển bền vững, Đại
học ABN, ngày 2-5 tháng 7
Trang 253 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Cách trình bày một số tài liệu tham khảo đặc biệt
Loại tài liệu
tham khảo Quy chuẩn trình bày Ví dụ
(thông tin chỉ có tính minh họa)
Bài viết trên báo in Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài báo’,
tên báo số/ngày tháng, trang chứa
nội dung bài báo.
Nguyễn Văn A (2010), ‘Vĩnh Phúc phát triển công nghiệp có lợi thế cạnh
tranh’, Nhân dân số 154 ngày 23
tháng 10, trang 7.
Bài viết trên báo điện
tử/trang thông tin điện
tử.
Họ tên tác giả (năm xuất bản), ‘tên
ấn bài báo’, tên tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, <liên kết đến ấn phẩm/bài báo trên website>.
Nguyễn Văn A (2010), ‘Tăng trưởng
tín dụng gần lấp đầy chỉ tiêu’, Báo
điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam Vneconomy, truy cập ngày 04 tháng
<http://vneconomy.vn/156.htm>.
Trang 263 CẤU TRÚC CỦA BÀI BÁO KHOA HỌC
Cách trình bày một số tài liệu tham khảo đặc biệt
Loại tài liệu
tham khảo Quy chuẩn trình bày
Ví dụ
(thông tin chỉ có tính minh họa)
Báo cáo của các tổ chức Tên tổ chức là tác giả báo cáo (năm báo
cáo), tên báo cáo, mô tả báo cáo (nếu cần),
địa danh ban hành báo cáo
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
(2009), Báo cáo hoạt động nghiên cứu khoa
học 2008, Hà Nội
Văn bản pháp luật Loại văn bản, số hiệu văn bản, tên đầy đủ
văn bản, cơ quan/tổ chức/người có thẩm
quyền ban hành, ngày ban hành
Thông tư số 44 /2007/BTC hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính ban hành
ngày 07 tháng 5 năm 2007
Các công trình chưa được xuất
bản
Họ tên tác giả (năm viết công trình), tên
công trình, công trình/tài liệu chưa xuất bản
đã được sự đồng ý của tác giả, nguồn cungcấp tài liệu
Nguyễn Văn A (2006), Quan hệ giữa lạm phát
và thất nghiệp, tài liệu chưa xuất bản đã được
sự đồng ý của tác giả, Khoa kinh tế học - Đạihọc Kinh tế quốc dân
Trang 27Các vấn đề cần chuẩn bị kỹ
Định hướng viết
Lập dàn ý Viết bản thảo
Cải tiến
4 MỘT SỐ LƯU Ý