Khái niệm Bảo trì chứa đựng tất cả các hoạt động bao gồm bảo quản trang thiết bị của một hệ thống trong trật tự làm việc.. Phân loại bảo trì: Bảo trì phòng ngừa bao gồm thực hiện việ
Trang 1Đề tài: Bảo trì và độ tin cậy
Giảng viên: PGS.TS Hồ Tiến Dũng
Thực hiện: Nhóm 10, nhóm 11
Quản trị Sản xuất & Điều hành
Trang 2Nhóm 10
• Hà Huy Khánh
•
•
Thành Viên
Nhóm 11:
• Lê Hữu Phước
• Trần Văn Chung
• Trần Ngọc Vũ
• Nguyễn Hữu Trí
• Lê Thị Thùy Trang
• Phan Ngọc Thanh Thư
• Dương Phúc Hải
Trang 3 I Lý thuyết về bảo trì và độ tin cậy.
II Ứng dụng lý thuyết tại công ty Lucky Star
Nội Dung
Trang 41 Khái niệm
Bảo trì chứa đựng tất cả các hoạt động bao gồm
bảo quản trang thiết bị của một hệ thống trong trật
tự làm việc Bảo trì được đặc trưng bằng các hoạt động phát hiện hư hỏng, kiểm tra và sữa chữa.
Sự tin cậy là khả năng mà một phần máy hoặc sản
phẩm sẽ hoạt động một cách thích đáng trong một khoảng thời gian cho trước.
I Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
Trang 52 Phân loại bảo trì:
Bảo trì phòng ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm
tra thường kỳ và bảo quản giữ các thiết bị còn tốt.
Bảo trì hư hỏng là sữa chữa, nó xảy ra khi thiết bị
hư hỏng và như vậy phải được sữa chữa khẩn cấp hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu
I Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
Trang 63 Mục tiêu bảo trì
Mục tiêu của bảo trì và sự tin cậy là giữ được khả
năng của hệ thống trong khi các chi phí kiểm soát được.
Bảo trì và sự tin cậy đề cập đến việc ngăn ngừa
cáckết quả không mong đợi của thất bại hệ thống.
I Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
Trang 74 Xác định độ tin cậy của hệ thống
Nguyên tắc:
Rs=R1 x R12 x R3 x … x Rn
◦ Rs: độ tin cậy của hệ thống
◦ Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i (i=1,2, ,n)
◦ Để tăng độ tin cậy của hệ thống, sự dư thừa (dự phòng của các bộ phận) được đưa vào.
I Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
Trang 85 Đại lượng phản ánh sự thất bại của hệ thống
◦ Tỷ lệ hư hỏng sản phẩm: FR (%) hoặc FR (N)
◦ FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100%
◦ Số lượng sản phẩm được kiểm tra
◦ FR (N) = Số lượng hư hỏng
Số lượng của giờ hoạt động
Thời gian trung bình giữa các hư hỏng:
◦ MTBF =1/FR(N)
I Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
Trang 96 Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
Quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng
I Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
Chi Phí
Cam kết bảo trì
Chi phí bảo trì phòng ngừa
Chi phí bảo trì khi hư hỏng
Điểm tối ưu (tổng CP thấp nhất)
Trang 107 Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
Nguyên tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu: gồm 4 bước
I Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
Trang 11Bước 1:
Tính toán
số lượng hư
hỏng kỳ
vọng
Bước 2:
Tính toán chi phí hư hỏng
kỳ vọng mỗi tháng khi không bảo trì phòng ngừa
Bước 3:
Tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa
Bước 4:
So sánh và lựa chọn cách có chi phí thấp hơn
Trang 12II Ứng dụng lý thuyết tại công ty Lucky Star
Trang 131 Quy trình sản xuất tại công ty Lucky Star
Cân điện tử
• Cân nguyên
liệu theo
công thức
(hạt nhựa,
dung môi,
phụ gia )
Máy khuấy
• Phân tán hổn hợp nguyên liệu
Máy nghiền
• Nghiền hỗn hợp nguyên liệu
Kiểm tra, điều chỉnh
• Sản phẩm
Trang 14 Bảo trì theo hư hỏng:
◦ Chỉ bảo trì khi hệ thống sản xuất có trục trặc
Bảo trì phòng ngừa:
◦ Thực hiện rất hạn chế, chỉ dừng lại ở việc thay nhớt, vệ sinh máy móc.
2 Công tác bảo trì
Trang 153 Chi phi bảo trì các năm
Bảo trì phòng ngừa Bảo trì hư hỏng
Trang 16Bảo trì Công việc Phòng ngừa Chi phí (x 1.000 VND) Hư hỏng
Máy khuấy
Máy nghiền
Trang 17Chi phí bảo trì hư hỏng trong 1 tháng
Bảo trì Chi phí Số lượng hư hỏng/tháng Tổng chi phí bảo trì hư hỏng (x 1.000 VND)
Cân điện tử
450 Máy nén khí 1.150 0,7 805 Máy khuấy 2.375 1,2 2.850
Máy nghiền 4.300 1,6 6.880
10.985
Trang 18Chi phí bảo trì phòng ngừa trong 1 tháng
Bảo trì Chi phí Bảo trì 1 lần/tuần Tổng chi phí bảo trì phòng ngừa (x 1.000 VND)
Cân điện tử 100 4 400 Máy nén khí 150 4 600 Máy khuấy 1.200 4 4.800 Máy nghiền 1.850 4 7.400
13.200
Trang 19 Chi phí bảo trì phòng ngừa > chi phí bảo trì hư hỏng
(13.200 > 10.985)
Công ty Lucky Star chọn phương pháp bảo trì hư hỏng là chính xác.
Chọn phương pháp bảo trì
Trang 20Thanks for your listening
!