1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Quản trị dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng

51 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 172,43 KB

Nội dung

Tiểu luận gồm 4 chương với các nội dung: tổng quan về dự án đầu tư; tính toán chi phí và lợi nhuận; tính các chỉ tiêu của dự án; phân tích các chỉ tiêu kinh tế xã hội.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cùng với xu thế hội nhập hợp tác quốctế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp dù ở bất cứ thành phần kinhtế nào, ở bất cứ ngành nghề nào đều phải đối mặt với những khó khăn thử thách vànhững sự cạnh tranh khốc liệt Đứng trước những khó khăn thử thách này đòi hỏimỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quảsử dụng vốn, nâng cao năng lực quản lý cũng như sử dụng các nguồn lực một cáchcó hiệu quả

Việt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giời, đặc biệt với sựkiện ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, đánhdấu một bước ngoặt, đem lại những cơ hội lớn cũng như mang đến những tháchthức khó khăn cho Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.Từ đó, mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một con đường kinh doanh riêng đểtìm ra được cơ hội đầu tư nhằm đem lại hiệu quả doanh thu cho doanh nghiệpmình Và để làm được điều đó cần có một kế hoạch nghiên cứ và xây dựng dự ánđầu tư hiệu quả

Là một sinh viên với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về công tác phân tích dự

án đầu tư nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân Em đã chọn đề tài: “Lập

dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng”.

Mong thầy đọc và cho nhận xét đề bản dự án được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: tổng quan về dự án đầu tư 2

1.1.Sự cần thiết phải có dự án đầu tư 2

1.2 Các thông số cơ bản của dự án 3

1.3 Xây dựng cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự 9

1.4 Xác định phương án kinh doanh 14

CHƯƠNG 2: Tính toán chi phí và lợi nhuận 18

2.1 Tính các khoản chi phí 18

2.2 Phương án trả vốn vay 22

2.3 Tính doanh thu và lợi nhuận 24

CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN 27

3.1 Giá trị hiện tại thuần – NPV 27

3.2 Tỷ suất nội hoàn – IRR 31

3.3 Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) 34

3.4 Điểm hòa vốn 36

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI 44

4.1 Giá trị gia tăng thuần (NVA) 44

4.2 Phương pháp hiện giá thuần giá trị gia tăng 46

4.3 Tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập 48

4.4 Đóng góp vào ngân sách nhà nước 49

4.5 Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ 50

4.6 Ảnh hưởng của dự án tới môi trường 50

KẾT LUẬN 51

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1.S c n thi t ph i có d án đ u t ự cần thiết phải có dự án đầu tư ần thiết phải có dự án đầu tư ết phải có dự án đầu tư ải có dự án đầu tư ự cần thiết phải có dự án đầu tư ần thiết phải có dự án đầu tư ư.

1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam, khoảng năm 284 Từ giai đoạn này đến đầu thế kỷ 20, giấy được làm bằng phương pháp thủ công để phục vụ cho việc ghi chép, làm tranh dân gian, vàng mã…

Năm 1982, Nhà máy giấy Bãi Bằng do Chính phủ Thụy Điển tài trợ đã đi vào sản xuất với công suất thiết kế là 53.000 tấn bột giấy/năm và 55.000 tấn

giấy/năm, dây chuyền sản xuất khép kín, sử dụng công nghệ cơ-lý và tự động hóa Nhà máy cũng xây dựng được vùng nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, cơ sở phụ trợ như điện, hóa chất và trường đào tạo nghề phục vụ cho hoạt động sản xuất

Ngành giấy có những bước phát triển vượt bậc, sản lượng giấy tăng trung bình 15%/năm trong giai đoạn 2010 – 2014; tuy nhiên, nguồn cung như vậy vẫn chỉ đáp ứng được gần 64% nhu cầu tiêu dùng (năm 2012) phần còn lại vẫn phải nhập khẩu Mặc dù đã có sự tăng trưởng đáng kể tuy nhiên, tới nay đóng góp của ngành trong tổng giá trị sản xuất quốc gia vẫn rất nhỏ

1.1.2 Sự cần thiết phải đầu tư

Hiện nay, nguồn nguyên liệu giấy sản xuất trong nước phụ thuộc lớn vàonguồn nhập khẩu, chiếm gần 2/3 Số còn lại, các doanh nghiệp tự sản xuất Tuynhiên, do nhập khẩu khoảng 50% nguyên liệu cho việc tự sản xuất này nên sảnxuất giấy trong nước ngày càng khó khăn Theo dự đoán của các ngành hữu quan,đây là một trong những nguyên nhân góp phần tiếp tục đẩy giá giấy tăng cao trongthời gian tới

Hiện đang bước vào mùa kinh doanh cao điểm nên các doanh nghiệp ngànhgiấy không thể giảm năng suất sản xuất Hầu hết các doanh nghiệp đều khẳng định,nếu giá nguyên liệu giấy vẫn tiếp tục căng thẳng thì việc tiếp tục điều chỉnh giá sảnphẩm từ giấy tăng trong thời gian tới là khó thể tránh khỏi dù doanh nghiệp luônnêu cao tinh thần tiết kiệm chi phí sản xuất, chấp nhận giảm lợi nhuận

Đứng trước tình hình căng thẳng của thị trường giấy và bột giấy như hiệnnay thì việc xây dựng nhà máy là cần thiết

1.2 Các thông s c b n c a d án ố cơ bản của dự án ơ bản của dự án ải có dự án đầu tư ủa dự án ự cần thiết phải có dự án đầu tư.

1.2.1 Các thông s kĩ thu t ố kĩ thuật ật.

a Địa điểm dự án

- Tại vị trí thuộc Xã Ngũ Lão-Huyện Thủy Nguyên – Thành phố Hải Phòng cách Cầu Bính 15 km Đây là một vị trí tốt, khu vực đất rộng và nằm gần các công trình trọng điểm của thành phố Hải Phòng, giao thông thuận tiện

- Kích thước lô đất: chiều rộng giáp mặt đường 120m, chiều dài hơn 50m

- Tổng diện tích mặt bằng dự án sử dụng: Thuê quyền sử dụng đất với diện tích hơn 6.000m2

Trang 4

b Máy móc thiết bị

Tổ hợp sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn bao gồm các loại

máy móc, thiết bị như sau:

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: Hệ thống trạm biến áp cấp điện, máy phát

điện dự phòng, trạm bơm cấp nước, dàn xử lý nước, bể xử lý nước thải

- Xây mới:

+ Nhà bảo vệ + Tường rào bảo vệ, biển quảng cáo

+ Đường giao thông nội bộ + Kho chứa nguyên liệu, thành phẩm

+ Bãi tập kết phế liệu + Xưởng gia công, sản xuất bột màu

+ Bãi xử lý nước thải + Bãi để xe

+ Phòng thí nghiệm + Phòng điều khiển trung tâm

+ Văn phòng điều hành + Cầu rửa xe

+ Nhà nghỉ công nhân, nhà ăn ca, vệ sinh

1 Máy nghiền bột thuỷ

lực

V= 14m3 , bao gồmcả băng tải phẳng

1

150.000.000 150.000.000

500.000.000 500.000.000

3 Máy đánh bột thuỷ

lực, dùng cho giấy

rách dưới lô trục ngực

1

500.000.000 500.000.000

4 Máy đánh bột thuỷ

lực, dùng cho giấy

7 Hệ thống lọc cát li

tâm 3 giai đoạn

110.000.000.000 10.000.000.000

Trang 5

8 Máy sàng áp lực Rổ sàng dạng lỗ 1

1 Nồi hơi đốt than công suất 20 tấn 1 1.500.000.000 1.500.000.000

2 Hệ thống xử lý nước thải công suất 7000

m3/ngày

1 3.000.000.000 3.000.000.000

4 Hệ thống đường điện động lực và chiếu

- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

+ Hệ thống biển báo cấm lửa + 01 máy bơm nước

Trang 6

+ 08 bình cứu hoả + 04 họng cứu hoả

c Mô tả công nghệ

c1 Nguyên liệu

Nguyên liệu cung cấp cho dự án này bao gồm bột nhập ngoại sợi dài với tỷlệ 30%, bột tre nứa tẩy trắng do Công ty sản xuất với tỷ lệ 20% và 50% bột DIPnhập hoặc của Sông Đuống Tỷ lệ này sử dụng chung để tính định mức tiêu haocho một tấn sản phẩm Trong quá trình sản xuất tỷ lệ xơ sợi các loại bột có thểđược điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu chất lượng từng loại sản phẩm

c2 Công nghệ chuẩn bị bột

Công nghệ chuẩn bị bột bao gồm: đánh tơi, lọc thô, nghiền bột, công nghệhoá chất phần ướt đối với sản phẩm của dự án các loại hình công nghệ sau đâyđược lựa chọn

1.Công nghệ đánh tơi: Được thực hiện trong máy đánh tơi thuỷ lực trục

đứng, nhằm biến bột tấm, giấy lề trắng (xén biên) thành huyền phù xơ sợi dạngthô Tại đây, công nghệ sàng chọn sơ bộ cũng được thực hiện nhằm loại bỏ cácthành phần tạp chất phi xơ sợi như: dây dợ, nilông, cao su, giẻ rách, băng keo rakhỏi thành phần bột giấy sau khi đánh tơi để nâng cao chất lượng bột giấy, đảmbảo chất lượng sản phẩm và an toàn cho thiết bị khi vận hành Tuy nhiên vớinguồn nguyên liệu đầu vào của dự án như đã nói ở trên thì các thành phần tạp chấtphi xơ sợi tại công đoạn này là không đáng kể nên việc loại bỏ tạp chất là khá dễdàng và hiệu quả

2 Công nghệ lọc thô: sau khi đánh tơi, bột thô cần được lọc sạch khỏi sạn

cát và các thành phần có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của xơ sợi.Công nghệ này được thực hiện trong thiết bị lọc cát nồng độ cao Việc lựa chọncông nghệ và thiết bị lọc cát nồng độ cao sẽ loại bỏ được công đoạn cô đặc trước

Trang 7

lúc nghiền so với công nghệ lọc cát nồng độ thấp trước đây Đây là loại hình côngnghệ và thiết bị mới và phổ biến hiện nay trên thế giới.

3.Công đoạn nghiền bột: nghiền bột có tác dụng đánh tơi xơ sợi một cách

hoàn toàn, phân tơ và chổi hoá xơ sợi làm cho xơ sợi liên kết tốt hơn, độ đồng nhấtvề kích thước của xơ sợi tốt hơn, tờ giấy sẽ có độ đều tốt hơn, các tính chất cơ lýcủa tờ giấy sẽ được nâng cao sau giai đoạn này Tuỳ theo yêu cầu chất lượng củasản phẩm mà tiến hành nghiền bột đến độ nghiện khác nhau Với dự án này sửdụng công nghệ nghiền liên tục trong thiết bị nghiền đĩa kép, phương pháp nàyhiện nay được sử dụng phổ biến, năng suất thiết bị cao, diện tích chiếm chỗ ít vàtiết kiệm điện năng tiêu thụ cho quá trình nghiền

4.Công nghệ hoá chất phần ướt máy xeo: Công nghệ xeo trong môi trường

nào thì công nghệ hoá chất phần ướt máy xeo phải thực hiện theo công nghệ đó.Công nghệ xeo trong môi trường axít hoá chất phần ướt sử dụng là keo nhựa thôngvà phèn nhôm, sao cho độ pH = 4,5-5,0 và chất độn phổ biến là caolanh Côngnghệ này có trị số bảo lưu cao lanh không cao, khó đạt được các tiêu chuẩn cầnthiết cho giấy in như độ đục, độ nhẵn và độ tro Công nghệ xeo trong môi trườngkiềm nhẹ hoặc trung tính chủ yếu sử dụng hoá chất phần ướt là keo AKD, tinh bộtcation, phèn nhôm (một lượng nhỏ), chất độn là cacbonát canxi nghiền hoặc kếttủa Ngoài ra có thể sử dụng thêm chất trợ bảo lưu 1 hoặc 2 thành phần nhằm tăng

trị số bảo lưu cácbonát canxi và xơ sợi vụn Công nghệ này được sử dụng phổ biến

trong 2 thập niên gần đây, là công nghệ tiên tiến, trị số bảo lưu cácbonát canxi cao,tăng độ đều, độ trắng, độ nhẵn và độ đục của giấy viết và giấy in Một đặc điểmnữa của công nghệ này là tạo ra loại sản phẩm có tuổi thọ cao, rất hữu ích đối vớigiấy lưu trữ và giấy văn hoá Vì vậy, dự án sẽ chọn công nghệ này Trong côngnghệ hoá chất phần ướt lựa chọn thêm công nghệ tẩy trắng bột giấy bằng chất tẩy

Trang 8

trắng quang học và công nghệ lơ màu sản phẩm (lơ tím hoặc lơ xanh) để tạo độtrắng trong, dịu mát và giảm mức độ phản xạ ánh sáng).

5.Công nghệ gia keo bề mặt và tráng phủ: Trên các loại máy xeo giấy in và

viết thường được áp dụng công nghệ này Chất gia keo và tráng phủ ở dạng dungdịch Hỗn hợp keo được điều chế trước trên một hệ thống thiết bị riêng, có trang bịhệ thống khuấy và gia nhiệt Dung dịch chất gia keo và tráng phủ có nhiều loạikhác nhau, phổ biến là pigment, tinh bột cation, paraphin, axít stearíc và một sốphụ gia chống dính, chống mối mọt khác Thông thường dung dịch keo được điềuchế theo đơn với tỷ lệ các thành phần và công nghệ khác nhau để tạo ra các tínhnăng đặc biệt cho giấy in Bề mặt giấy sau khi tráng phủ sẽ được thông qua hệthống cán láng Bề mặt giấy có độ nhẵn và độ bóng cao, được phủ một lớp Pigment

sẽ tạo ra tính năng in tốt hơn, mực in ăn đều, sáng và nét hơn, bản in sẽ đẹp hơn.Một tiện ích khác nữa của công nghệ gia keo bề mặt và tráng phủ là mực in liên kếtvới các hạt pigment trên bề mặt giấy, không gắn kết trực tiếp với xơ sợi hữu cơnên khả năng xử lý khử mực tái chế giấy loại có tráng phủ dễ hơn Đây là mộttrong những điểm ưu việt của công nghệ này Các đầu tráng được lắp trực tiếp trênmáy xeo,sau khi giấy đã được sấy khô tại các tổ hợp sấy đầu tiên và trước hệ thốngsấy cuối cùng

c3 Công nghệ xeo giấy:

Với yêu cầu chất lượng sản phẩm cũng như công suất của dự án, công nghệxeo lựa chọn cho dự án này là sử dụng máy xeo lưới dài có gia keo bề mặt Côngnghệ xeo được tính từ bể xeo giấy sau khi đã được công đoạn hoá chất phần ướtmáy xeo cho đủ các loại phụ gia cần thiết (Keo AKD, tinh bột cation, các bonátcanxi, phèn nhôm, phẩm màu (nếu cần), phụ gia trợ bảo lưu, chất tăng trắng ) điqua hòm điều tiết, hòm pha loãng, lọc cát tinh nồng độ thấp, hòm ổn định cột nước,

Trang 9

sàng áp lực li tâm, bể bột trước hòm xeo và đi vào máy xeo (Hòm phun bột, lướixeo, hòm hút chân không, bộ phận ép, bộ phận sấy, bộ phận gia keo bề mặt, cán,cuộn)

Hệ thống cáp bột nước cho xeo thiết kế tuần hoàn khép kín, tận dụng triệt đểhệ thống nước dưới lưới để đánh tơi, nghiền bột pha loãng tại các điểm công nghệ.Lượng nước sau ép và sau chân không không lớn và lẫn nhiều tạp chất nên khôngdùng để pha loãng mà được gom vào bể nước trắng dư để thu hồi bột và xử lý nội

vi Nước sau xử lý nội vi thu hồi để giặt chăn rửa lưới, nước thu hồi không sử dụnghết gom lại cùng với nước vệ sinh công nghiệp, nước ngoại lai để đưa sang hệthống xử lý nước thải (nếu có) hoặc đưa sang hệ thống thải xử lý chung của nhàmáy giấy Bãi Bằng Bột sau thu hồi được dùng để sản xuất loại giấy thấp cấp hơn(giấy vệ sinh, cáctông lạnh ) hoặc bán cho các cơ sở sản xuất nhỏ Như vậy, côngnghệ xeo là tương đối khép kín, tiết kiệm nước sạch cho sản xuất và giảm thiểunước thải và tải lượng thải

c4 Công nghệ hoàn thành:

Công nghệ hoàn thành chủ yếu là công nghệ cắt cuộn lại và công nghệ giacông Công nghệ cắt cuộn lại được thực hiện trên máy cắt cuộn lại, nhằm mục đíchcắt lề biên, cắt thành nhiều khổ với các kích thước khác nhau theo yêu cầu củakhách hàng, tạo cuộn giấy có độ chặt và độ chuẩn hai mép biên cao

1.2.2 Các thông s v kinh t ố kĩ thuật ề kinh tế ế

Tổng vốn đầu tư: 100.000.000.000 đồng

Vốn tự có: 75.000.000.000 đồng

Trang 10

Vốn đi vay: 25.000.000.000 đồng

Lãi suất vay vốn: 8%/ năm

Phương thức thanh toán: Mỗi năm trả nợ gốc và lãi 2 kỳ

Thời hạn kinh doanh: 10 năm

1.3 Xây d ng c c u t ch c và đ nh biên nhân s ự cần thiết phải có dự án đầu tư ơ bản của dự án ấu tổ chức và định biên nhân sự ổ chức và định biên nhân sự ức và định biên nhân sự ịnh biên nhân sự ự cần thiết phải có dự án đầu tư.

1.3.1 Xây d ng c c u t ch c ựng cơ cấu tổ chức ơ cấu tổ chức ấu tổ chức ổ chức ức

Sau khi dự án nhà máy giấy viết đi vào hoạt động, cơ cấu tổ chức của Công

ty dự kiến như sau:

1 Nhà máy bột giấy (NMB)

2 Nhà máy giấy (NMG)

3 Phân xưởng cơ điện (PXCĐ)

4 Phòng Tổ chức hành chính (TC- HC)

5 Phòng kinh tế (K.tế)

6 Phòng Kỹ thuật (KT)

7 Phòng điều hành sản xuất (ĐHSX)

Trang 11

Sơ đồ tổng quát

b.

Tổ chức bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý bao gồm:

 Ban Tổng Giám đốc công ty

 Kế toán trưởng công ty

 Giám đốc nhà máy bột giấy

 Giám đốc nhà máy giấy

Các trưởng phó phòng ban và chánh phó quản đốc phân xưởng

Giám đốc công ty Kế toán trưởng

PGĐ công ty phụ trách sản xuấtPGĐ công ty phụ trách kinh doanh

Phòng TC-HC

Phòng kinh tế Phòng kĩthuật Nhà máy bột Phòng ĐH SảnXuất Nhà máy giấy Phân xưởng cơđiện

Trang 12

Tổ chức các bộ phận trực tiếp sản xuất

Trong từng công đoạn sản xuất được tổ chức thành 3 ca

Những bộ phận trực tiếp sản xuất được tổ chức thành 02 nhà máy và 01 phânxưởng như sau:

- Nhà máy bột giấy tẩy trắng (NMB):

 Bộ phận quản lý nhà máy

 Phân xưởng tẩy - rửa

- Nhà máy sản xuất giấy văn hoá (NMG):

 Bộ phận quản lý nhà máy

 Phân xưởng chuẩn bị bột và phụ gia

 Phân xưởng xeo-hoàn thành

- Phân xưởng cơ điện (PXCĐ):

 Bộ phận quản lý

 vận hành nồi hơi và xử lý nước

 vận hành trạm điện

 Cơ khí đi ca và đi tầm

d.

Tổ chức hệ thống cung ứng và tiêu thụ

Hệ thống cung ứng và tiêu thụ bao gồm các bộ phận thu mua, vận chuyển,cấp phát các vật tư, nguyên liệu, hóa chất, phụ tùng thay thế cho sản xuất và tiêuthụ sản phẩm

1.3.2 Đ nh biên nhân s ịnh biên nhân sự ựng cơ cấu tổ chức

ST

Theo ca

Số ca 1 ngày

Số ngườ i Mức lương/

5 Công đoạn chuẩn bị bột 10 3 30 3.500.000 105.000.000

Trang 13

7 Chuẩn bị phụ gia 2 3 6 3.500.000 21.000.000

- Giám đốc công ty: điều hành toàn bộ công ty,là người chịu trách nhiệm

trước Hội đồng quản trị về hoạt động của công ty,phụ trách công tác đối ngoại củacông ty

- Phó giám đốc công ty: là người chịu trách nhiệm điều hành công tác sản

xuất của công ty

- Giám đốc nhà máy giấy: điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất giấy in,

giấy viết của nhà máy giấy, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc của công ty

- Nhà máy bột tẩy trắng: đứng đầu là giám đốc điều hành nhà máy, thực

hiện khâu tẩy trắng nguyên liệu giấy phế liệu đầu vào để tạo bột giấy chuyển quanhà máy giấy để tiến hành sản xuất

Trang 14

- Phòng kế toán: phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Phòng có chức năng phân loại và tổng hợp các hoạt động của công ty, quản lýnguồn vốn, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn và các hoạt động khác Xác địnhkết quả sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cho phó giám đốc, phòng cónhiệm vụ lập chứng từ theo từng loại nghiệp vụ, phòng Tài Chính Kế Toán phảilập báo cáo tài chính theo từng tháng, quý, năm

- Phòng Nhân sự: có chức năng tổng hợp tham mưu, quản trị nguồn nhân

lực và chức năng hậu cần với các nhiệm vụ cơ bản về các công tác tổ chức nhânsự, lao động,tiền lương, chế độ chính sách, văn thư, lưu trữ

- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ cơ bản là tìm đối tác để mua và bán các

mặt hàng kinh doanh tại Công ty Phòng có quan hệ chỉ đạo trực tiếp các bộ phậnbán hàng, tổ thị trường, cửa hàng tổng đại lý

- Phòng kĩ thuật: thực hiện thay thế, sửa chữa hư hỏng trong quá trình vận

hành, xử lý thông tin của bộ phận quản lý

- Phòng điều hành: thực hiện chức năng giám sát kiểm tra quá trình hoạt

động của các nhà máy sản xuất cũng như phân xưởng bằng việc đi thực tế kiểm trađến từng nơi

- Phân xưởng cơ điện: có nhiệm vụ quản lý bảo dưỡng toàn bộ máy móc

thiết bị, điện nước toàn công ty, lập kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị theo kếhoạch dài hạn, lắp đặt và vận hành thử thiết bị mới cũng như sửa chữa đại tu máymóc, đảm bảo máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất

- Bộ phận kho: làm thủ tục nhập kho, xuất kho hàng hóa Phân đồng bộ

theo từng mã hàng để dễ quản lý và kiểm kê

- Tổ xe: Vận chuyển nguyên liệu vào kho để tiến hành sản xuất, à vận

chuyển hàng thành phẩm ra thị trường

1.4 Xác đ nh ph ịnh biên nhân sự ư.ơ bản của dự án ng án kinh doanh

1.4.4 Gi i thi u s n ph m ới thiệu sản phẩm ệm vụ ản phẩm ẩm

a Sản phẩm

Sản phẩm giấyin viết chất lượng cao bao gồm giấy in, giấy viết, giấyphotocopy, định lượng 55-155g/m2 được sản xuất ở dạng cuộn có:

- Đường kính cuộn = 900 - 1000 mm

- Khổ rộng: theo yêu cầu của khách hàng

- Các sản phẩm được bao gói, đủ tiêu chuẩn lưu hành

Định lượng trung bình để tính năng suất thiết bị lựa chọn cho dự án: 60 g/m2

b

Lý do lựa chọn sản phẩm giấy in viết chất lượng cao

- Giấyin viết chất lượng cao đang có nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuấtkhẩu ngày một tăng

- Công nghệ và thiết bị sản xuất giấy in viết chất lượng cao phù hợp với điềukiện vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần giấy Bãi Bằng So với giấy in viết

Trang 15

thông thường giấy in viết chất lượng cao được gia keo bề mặt, có độ nhẵn độ bóngvà độ ăn mực khá cao chất lượng bản in tốt Hiện nay trong nước chỉ có một vàidoanh nghiệp sản xuất được loại này, do đó loại giấy chất lượng cao vẫn phải nhậpkhẩu Việc lựa chọn giấy in viết sẽ tạo điều kiện cho Công ty xâm nhập vào thịtrường mới đầy tiềm năng.

- Các chất thải của sản xuất ở dạng khí, lỏng và rắn tải lượng thải không cao,có thể xử lý thông qua xử lý nội vi và ngoại vi trước khi thải ra môi trường, môitrường sinh thái được đảm bảo trong quá trình vận hành nhà máy

1.4.1 Phân tích th tr ịnh biên nhân sự ường ng

Nhu cầu tiêu dùng giấy nói chung và giấy in viết, giấy văn hoá nói riêngngày càng tăng theo tốc độ phát triển của nền kinh tế và sự văn minh của mỗi mộtquốc gia Khi nền công nghiệp càng phát triển, dân số thế giới ngày càng tăng thìnhu cầu tiêu thụ giấy ngày càng lớn Điều đó tạo ra một thị trường ngày càng pháttriển, ngày càng rộng mở và ổn định cho các sản phẩm giấy Để có những kết luậncụ thể về vấn đề thị trường cho các sản phẩm được lựa chọn của dự án, trong báocáo này đưa ra những số liệu thống kê, dự báo về sự phát triển của ngành giấy thếgiới nói chung, ngành giấy Việt Nam nói riêng và nhu cầu cụ thể của thị trườngtrong những năm qua và giai đoạn đến năm 2020

1.4.1.1 Tổng quan về nghành giấy thế giới:

Ngành công nghiệp giấy thế giới hình thành 7 vùng trọng điểm, đó là: Bắc

Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Đông Âu, Bắc Âu, Mỹ La Tinh và Trung Quốc Các nước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan mặc dù công nghiệp giấy cũng khá phát triển nhưngvẫn chưa được coi là vùng trọng điểm về công nghiệp giấy của thế giới

Mức tiêu thụ giấy trên đầu người/năm: Bắc Mỹ dẫn đầu thế giới với 356 kg,Nhật Bản 273 kg, các nước Tây Âu 254 kg Đài Loan 200 kg, Hàn Quốc 147 kg.Trong lúc đó Mỹ la tinh là 34,5 kg, Braxin 46,5 kg/người/năm., Trung Quốc 29,2

kg, Thái Lan 40,0 kg, Inđônêxia 34,0 kg, bình quân các nước Đông Nam Á 27,8

kg, và Châu Phi 4,7 kg Bình quân tiêu dùng toàn thế giới 56,5 kg/người/năm.

Nhịp độ tăng trưởng của nhu cầu giấy khác nhau tuỳ theo các vùng, cụ thể:

+ Các nước Bắc Mỹ là 1,5 - 2,5 %+ Các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Mỹ La tinh, Đông Âu (kểcả Liên Xô cũ là 4,2 - 4,9 %) Trung Quốc đạt mức tăng trưởng trung bình hàngnăm 4,0 - 4,8%

1.4.1.2 Nghành giấy Việt Nam:

Theo số liệu của "Dự án quy hoạch phát triển ngành giấy đến 2010, tầm nhìn2020" do Tổng công ty giấy Việt Nam thực hiện, tổng công suất thiết kế các xínghiệp bột giấy và giấy của Việt Nam hiện nay như sau:

1 Bột giấy: 312.000 tấn/năm

2 Giấy: 1.166.000 tấn/năm

Trang 16

Trong đó, một số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế tậpthể có công suất rất nhỏ không đưa vào con số thống kê này.

Bảng 1.4: Công suất của một số nhà máy và khu vực bột giấy và giấy lớn ở

Việt Nam (các doanh nghiệp có công suất 10.000 tấn/năm trở lên)

Bột giấy

Giấy

1 Tổng cty giấy Việt Nam 68.000 110.000 giấy in/viết,tisue

2 Cty CP giấy Tân Mai 60.000 120.000 giấy in báo, duplex

3 Cty Cổ phần HAPACO 38.000 86.000 duplex, tisue, vàng mã

4 Cty CP giấy Sài Gòn 24.000 100.000 giấy vệ sinh, duplex,

7 Cty TNHH giấy An Bình - 42.000 Các tông lớp sóng, lớp mặt

8 Cty CP giấy Hoàng Văn

Thụ

- 15.000 giấy bao gói công nghiệp

9 Cty CP giấy Lam Sơn 15.000 duplex, cáctông lớp sóng

10 Cty CP giấy Mục Sơn 13.000 Duplex, bao gói CN

11 Cty CP giấy Vạn Điểm - 16.000 in, viết, bìa màu,duplex

12 Cty bao bì Phú Giang 15.000 giấy kraft, duplex

13 Cty CP giấy Sông Lam 10.000 18.000 duplex, cáctông lớp sóng

14 Cty CP Yên Sơn 12.000 12.000 giấy vàng mã

15 XN giấy Vĩnh Phú - 11.500 cáctông lớp sóng

16 Cty TNHH giấy Phú

Thịnh

- 10.600 cáctông lớp sóng

17 Cty CP giấy Rạng Đông - 11.000 tisue, duplex, các tông lớp

sóng

18 Cty CP giấy Vĩnh Huê 10.000 11.000 vàng mã, vệ sinh

19 NM bột giấy Hoà Bình 12.500 12.500 giấy vàng mã

20 Cty thương mại Hạ Long 12.000 10.200 giấy tissue, giấy bao bì CN

21 Cty New Toyo Việt Nam 20.000 20.000 giấy tissue

Trang 17

22 Cty CP NLS TP Yên Bái 12.000 12.000 giấy vàng mã

23 Cty CP giấy Xuân Đức - 12.000 in viết, duplex, bao bì CN

24 Các XN giấy tỉnh Bắc *

Ninh

- 140.000 in viết, bao gói, cáctông

25 Các XN khác ở TP HCM** 50.000 giấy vệ sinh, bao bì CN

* Số liệu do Sở CN tỉnh Bắc Ninh cung cấp

Như vậy có thể thấy, Công suất thiết kế bột giấy và giấy của ngành giấy ViệtNam hiện nay chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp và khu vực kể trên, chiếm tới86% công suất bột và 81% công suất giấy toàn ngành Quy mô công suất cũng chỉcó khoảng 25 xí nghiệp có công suất 10.000 tấn/năm trở lên

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN

2.1 Tính các kho n chi phí ải có dự án đầu tư.

Mức lương/tháng

Tổng lương

I Trực tiếp sx trên dây 205

Trang 18

5 Công đoạn chuẩn bị bột 30 3.500.000 105.000.000

6 Công đoạn xeo giấy 30 3.500.000 105.000.000

8 Bộ phận hoàn thành 14 3.500.000 49.000.000

14 Vận hành trạm điện 4 4.000.000 16.000.000

19 Phó giám đốc công ty 1 20.000.000 20.000.000

20 Kế toán trưởng công ty 1 20.000.000 20.000.000

Trang 19

 Tổng lương cho toàn bộ nhân viên trong 1 năm là:

Đơn giá

Giá trị trước thuế

Giá trị sau thuế

I Nguyên liệu (thuế GTGT

10%)

8.853,60 9.738,96

1 Bột tẩy trắng (20%) Tấn 0,186 9.600 1.785,6 1.964,16

2 Bột nhập ngoại sợi dài (60%) Tấn 0,558 12.000 3.348.0 3.682,80

3 Bột DIP nhập hoặc của Sông

Đuống (20%)

Tấn 0,186 8.000** 3.720.0 4.092,00

Trang 20

IV Vật liệu phụ, xử lý môi trường (thuế GTGT

6 Phụ tùng thay thế (thuế 10%) 40,00 40,00 44,00

Chí phí nguyên vật liệu cho 10.000 tấn giấy 1 năm là:

5.000 x 11.620.900=58.104.500.000 đồng

2.1.4 Chi phí s a ch a th ửa chữa thường xuyên ữa thường xuyên ường ng xuyên.

- Chi phí sửa chữa hàng năm là 530.500.000 đồng, thời gian 06 năm Trongđó

+ Chi phí sửa chữa lớn: 480.000.000 đồng

+ Chi phí sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng thường xuyên: 50.500.000 đồng

- Các năm còn lại, chi phí sửa chữa hàng năm : 164.142.000 đồng

+ Chi phí sửa chữa lớn: 130.400.000 đồng

+ Chi phí sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng thường xuyên: 33.742.000 đồng

2.1.5 Chi phí khấu hao

Gọi: - A là số tiền khấu hao hàng năm

- r là lãi suất

- Vn là số vốn cố định

Ta có A = Vn

r

(1+r )n−1A=100.000.000.000x0,06/[(1+0.06)^10-1]=7.586.795.822 đồng

2.1.6 Chi phí trả vốn đầu tư

Thời hạn hoàn vốn 6năm =12 kỳ

Số tiền phải trả nợ vốn vay trong kỳ là C

C=A/n= 25.000.000.000 /12=2.083.333.000 đ/ kỳ

Trang 23

Bảng tổng chi phí

Đơn vị: đồng

1 Lương cho công nhân viênng cho công nhân viên 18.444.000.000

2 B o hi m xã h iảo hiểm xã hội ểm xã hội ội 4.795.440.000

7 Chi phí qu n lý khácảo hiểm xã hội 100.000.000

T ng ổ chức và định biên nhân sự 90.461.235.820

Trang 24

T đó ta có b ng t ng h p chi phí cho các đ i d ánừ đó ta có bảng tổng hợp chi phí cho các đời dự án ảo hiểm xã hội ổng hợp chi phí cho các đời dự án ợp chi phí cho các đời dự án ời dự án ự án

Năm Chi phí Tr v n vay ải có dự án đầu tư ố cơ bản của dự án T ng chi phí ổ chức và định biên nhân sự

Trang 25

T Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

I Giấy in, viết

Đơn giá (đồng/tấn) 16.000.000 16.000.000 16.000.000 16.000.000

Bảng doanh thu

2.2.2 Tính l i nhu n ợi nhuận ật.

- Tính lợi nhuận trước thuế = doanh thu – chi phí kinh doanh

- Tính lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận trước thuế x thuế TNDN

Bảng chỉ tiêu lợi nhuận qua các đời dự án

Đơn vị: đồng

Ngày đăng: 17/04/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w