1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án đầu tư cơ sở sản xuất sơn của công ty TNHH NAM sơn

37 527 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 395,5 KB

Nội dung

Như chúng ta thấy không phải tự nhiên mà có những con đường với tiêuchuẩn xanh,sạch ,đẹp.Không phải tự nhiên mà có những tòa nhà lớn,nhữngkhách sạn đẹp lộng lẫy và sang trọng.Không phải

Trang 1

Trong xu thế đổi mới chung của toàn xã hội và nền kinh tế thì các doanhnghiệp ngoài Quốc doanh vừa và nhỏ đã khai thác được mọi tiềm năng trong

dân cư như là: Tiền vốn, vật tư, thiết bị nhà xưởng, nhân công, chất xám Tất

cả đó là một dự án được lập ra và đi vào hoạt động Một dự án có tính khả thi làmột dự án được đánh giá và phân tích có tính khoa học và có độ chính xác

Như chúng ta thấy không phải tự nhiên mà có những con đường với tiêuchuẩn xanh,sạch ,đẹp.Không phải tự nhiên mà có những tòa nhà lớn,nhữngkhách sạn đẹp lộng lẫy và sang trọng.Không phải tự nhiên mà có các nhà máydoanh nghiệp,những công nghệ tiên tiến trên mọi lĩnh vực.Đó tất đều từ những

dự án được đánh giá và thực thi trong khoảng thời gian dài với công sức và sựđầu tư về cả thời gian, tiền bạc và công sức.Việc em lập dự án’’mở rộng cơ sởsản xuất kinh doanh sơn” cũng không nằm ngoài những mục tiêu trên và em hivọng dự án sẽ đem lại lợi nhuận cho ngành sản xuất sơn trong và ngoài nước

Từ những nhận xét và sự nhìn nhận chung cùng với xuất phát từ nhu cầucấp bách của công ty về mặt bằng sản xuất trên cơ sở kế hoạch phát triển, nănglực tài chính Hội đồng thành viên công ty TNHH NAM SƠN quyết định đầu tưvào việc mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh sơn

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SƠN……… 4

I.Giới thiệu về công ty………5

II.Sự cần thiết phải có dự án đầu tư sản xuất sơn……… 5

1.Sự cần thiết phải lập dự án……….5

2.Nhu cầu thị trường……… 5

3.Các thông số kỹ thuật chính của dự án……….… 6

4.Định biên nhân sự……… ……8

5.Phương án kinh doanh………9

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ,DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN……… 10

I.Tính toán các khoản chi phí trong năm……….10

1.Lương trả cho cán bộ công nhân viên trong năm……… …….10

2.Các khoản tính theo lương……… 10

3.Chi phí nguyên vật liệu……… 11

4.Khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng……… 11

5.Chi phí quản lý……… ……12

6.Chi phí điện nước……… …12

7.Chi phí sửa chữa……….……12

8.Chi phí khác………12

II.Doanh thu……… ………13

III.Lợi nhuận……….…14

IV: Phương án trả nợ vốn vay……… 14

CHƯƠNG III:TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN……….… 15

Trang 3

II.Giá trị hiện tại thuần của dự án………18

III.Suất nội hoàn IRR……… …18

IV.Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)……… …23

V.Các điểm hòa vốn………24

1.Cơ sở lý thuyết……… ….24

2.Các điểm hòa vốn……… ………25

a.Điểm hòa vốn lý thuyết……… ……25

b.Điểm hòa vốn hiện tại……….……26

c.Điểm hòa vốn trả nợ……… 26

d.Điểm hòa vốn nhiều giá bán………27

VI: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI……… 31

1.Chỉ tiêu giá trị gia tăng NVA……….…31

2.Phương pháp hiện giá thuần gia tăng P(VA)……….….32

KẾT LUẬN………36

Trang 4

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SƠN

I.Giới thiệu về công ty

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH NAM SƠN

Địa chỉ: Số 46- Phường Vĩnh Niệm- Quận Lê Chân- TP Hải Phòng

ĐT: 0313464688

Người đại diện: Lê Sơn Nam -Chức vụ :Giám đốc

Đăng ký kinh doanh số 02020003484 do Sở kế hoạch và đầu tư TP HảiPhòng cấp ngày 20 tháng 4 năm 2004

tế nhiều thành phần phát triển và thiết lập hành lang pháp lý cho phép các tổchức này hoạt động và phát triển So với số lượng rất đông các doanh nghiệptrong cả nước ra đời vào thời gian này Công ty TNHH Nam Sơn có những lợithế chắc chắn trong việc tồn tại và phát triển nhờ điều kiện sản xuất ổn định từtrước và hệ thống khách hàng lâu năm Tuy nhiên bài toán đặt ra vấn đề vớiGiám đốc Công

ty là người trực tiếp đầu sản xuất chịu trách nhiệm pháp lý đầu tư về hoạt độngcủa doanh nghiệp là bài toán hoàn toàn mới Công ty luôn ý thức và cảm nhậnđược sức ép cạnh tranh trong môi trường kinh doanh hoàn thiện hơn trước rấtnhiều cho dù lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp đã tăng đáng kế so với hoạtđộng của một hộ sản xuất gia đình trước đây Mặt khác trên cương vị là chủ thểdoanh nghiệp độc lập, chủ doanh nghiệp cũng nhận thức được trách nhiệm của

Trang 5

và ngoài nước Khẳng định vị thế của doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam,trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây cũng là cơ hội mà không phảidoanh nghiệp nào nào cũng sớm tiến đến và có thể dành được Do đặc thù trongsản xuất sơn đã đòi hỏi và mang đến cho nhóm doanh nghiệp sản xuất sơn cầnphải nỗ lực để chiếm lĩnh thị trường mang lại lợi ớch cho doanh nghiệp mình Chức năng chính của công ty là sản xất trực tiếp những sản phẩm về sơnvới đủ màu sắc để phù hợp với mục đích sử dụng của mỗi công trình cũng như

tính năng mà người tiêu dùng mong muốn theo hướng chuyên môn hóa

II Sự cần thiết phải có dự án đầu tư sản xuất Sơn.

- Dự án sẽ tạo công ăn việc làm cho người lao động

- Nguồn vốn đầu tư cho dự án này phù hợp với khả năng tự có của công tymột phần đã được Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng chấp nhận cho vay vốn

- Thị trường rất rộng lớn nhưng khả năng cạnh tranh của các công ty làkhông nhỏ bởi ai cũng có những thế mạnh riêng về chủng loại sản phẩm, nêncông lượng sản phẩm đủ để đáp ứng thị hiếu của khách hàng

2.Nhu cầu thị trường

Việt Nam trên con đường đổi mới và phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh

và được đánh giá là quốc gia khá ổn định về kinh tế chính trị, Nhà nước luônkhuyến khích đầu tư và phát triển, đồng thời mức sống của người dân khôngngừng được nâng cao đặc biệt là đô thị lớn như Hải Phòng đòi hỏi các doanhnghiệp sản xuất sơn sản xuất ra các sản phẩm về sơn đạt tiêu chuẩn chấtlượng ,mẫu mã để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng

Trang 6

Nhu cầu về sơn trên thị trường xây dựng hiện nay là rất lớn Sơn là mộtloại sản phẩm mà nhu cầu sử dụng tăng lên một cách nhanh chóng khi thực thiệncông nghiệp hoá ,hiện đại hoá các công trình xây dựng ngày càng mọc ra nhiềuđòi hỏi số lượng sơn lớn với chất lượng tốt Ở nước ta hiện nay mức tiêu thụcũng như sản lượng sơn sản xuất được trong nước đang ở mức rất thấp.Theo dựbáo những năm tới nhu cầu sẽ tăng rất nhanh do sự mọc lên của của các tòa nhàcao tầng,các biệt thự lớn nhỏ

3 Các thông số kỹ thuật chính của dự án

Sau khi nghiên cứu thực tế các dây chuyền sản xuất trong nước và nướcngoài em đã quyết định đề xuất xây dựng mới một nhà máy sản xuất sơn cócông nghệ hiện đại hàng đầu hiện nay.Máy móc của Công ty bao gồm 4 bộ dâychuyền sản xuất sản phẩm mỗi bộ gồm máy trộn hỗn hợp nguyên vật liêu, hệthống nung hỗn hợp, hệ thống làm nguội sản phẩm và khâu cuối cùng là đónghộp sản phẩm tổng toàn bộ tài sản thiết bị của Công ty được nhập khẩu từ nướcngoài có tổng trị giá là 39.000.000.000 đồng được tính khấu hao trong vòng 10năm

Công ty gồm 2 phân xưởng sản xuất mỗi phân xưởng vận hành 4 bộ dâychuyền sản xuất với 40 công nhân đứng máy, mỗi dây chuyền sản xuất cần 10công nhân làm việc trực tiếp Mỗi phân xưởng có 2 người phụ trách quản lý trựctiếp tiếp công nhân và dây chuyền sản xuất của mình

Một số nguyên liệu được nhập khẩu như: Keo đặc biệt, chất bền màu, cácphụ gia Còn lại một số nguyên liệu được mua tại thị trường trong nước nhưbột khoáng màu: Hộp đóng sản phẩm, nhãn mác bao bì sản phẩm

Trang 7

Tất cả các chi phí để xây dựng cơ sở vật chất được tổng hợp trong bảng sốliệu sau:

- San lấp mặt bằng: 5.000m2 x 1.5m x 37.400đ/m3 280.500.000 đồng

- Xây dựng tường bao quanh nhà máy, tường gạch cột bê

tông khoảng cách 5m dây thép phía trên, chiều cao dự

- Xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm: Nhà khung thép

mái tôn màu, tường gạch nền móng bê tông: 1.000m2 x

400.000 đồng/m2

400.000.000 đồng

- Xây dựng một kho chứa nguyên vật liệu và kho bảo

quản sản phẩm: như khung thép mái tôn, tường gạch,

nền xi măng

2 kho x 500m2/ kho x 400.000 đồng/ m2

400.000.000 đồng

- Xây dựng hệ thống đường nội bộ: Dự kiến đường rộng

6m và tổng chiều dài là 100m, đường dải nhựa:

6m x 100m x 250.000 đồng/ m2

150.000.000 đồng

- Hệ thống cấp thoát nước (kinh phí ước tính) 100.500.000 đồng

- Hệ thống điện chiếu sáng ngoài trời, 5 cột cao áp 50.000.000 đồng

Trang 8

- Thời hạn trả nợ vốn vay: 6 năm

- Thời hạn kinh doanh 10 năm

-Cán bộ phụ trách dây truyền gồm 4 người phụ trách 2 phân xưởng (4 bộdây chuyền sản xuất) quản lý trực tiếp hoạt động của máy móc cũng như côngnhân của dây chuyền đó

- Phòng nhân sự và kế toán tài chính, tiền lương: Gồm 6 người- thực hiệncông tác hạch toán kế toán và ghi sổ sách, nắm vững tình hình tài chính củacông ty và làm những báo cáo số liệu nhanh cho Giám đốc khi có yêu cầu

-Phòng kế hoạch kinh doanh gồm 4 người- đề ra các phương thức chiếnlược kinh doanh mới cũng như nghiên cứu tạo ra các sản phẩm có tính năng mớiphù hợp với yêu cầu chất lượng và nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn pháttriển của Công ty

- Công nhân sản xuất trực tiếp; có 40 công nhân trực tiếp tạo ra và bảoquản sản phẩm và bảo vệ Công ty

Tổng số lao động của công ty sẽ là: 60 người

5.Phương án kinh doanh

Trong nền kinh tế mở Công ty sẽ tận dụng mọi khả năng và tiềm lực của

Trang 9

Sản phẩm của Công ty sẽ là các hỗn hợp sơn và các thùng sơn phục vụcho xây dựng ngày càng hoàn thiện hơn và mẫu mã, màu sắc bền so với thời tiếtkhắc nghiệt hiện nay Đầu tư nghiên cứu sản phẩm ngày càng tốt hơn, cácchương trình giới thiệu sản phẩm để thu hút người sử dụng Thị trường củaCông ty bước đầu sẽ là trong tỉnh, sau đó sẽ tìm các kênh phân phối qua các đại

lý kinh doanh để mở rộng quy mô sản xuất tạo cơ sở cho sự tồn tại, phát triểnmạnh mẽ sau này của Công ty

Trang 10

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN

I Tính toán các khoản chi phí trong năm.

1 Lương trả cho CBCNV trong Công ty

+ Giám đốc Công ty: 1 người

2 Các khoản trích theo lương

- Chi phí bảo hiểm xã hội 15% theo lương = 283.500.000 đồng/ năm

- Chi phí bảo hiểm y tế: 2% theo lương = 37.800.000 đồng

- Trích kinh phí Công đoàn 2% theo lương = 37.800.000 đồng

Tổng các khoản trích theo lương = 359.100.000 đồng

Trang 11

3.Chi phí nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chính chủ yếu là hỗn hợp khoáng màu và canxi, ngoài racòn có chất bền màu, phụ gia hao phí để sản xuất ra một kg sản phẩm là:30.000đ/kg

Dự tính năm Công ty sẽ sản xuất ra 1.116.000 kg/năm

Vậy chi phí Nguyên vật liệu chính cho một năm hoạt động sản xuất baogồm:

1.116.000 kg x 30.000 đồng/ kg = 33.480.000.000 đồng/ năm

* Nhiên liệu:

Với khối lượng sản xuất dự kiến trong một năm là: 1.116.000 kg thì lượngnhiên liệu để phục vụ cho sản xuất tiêu hao trong một tháng là: 14.000.000đồng/ tháng

Chi phí về nhiên liệu cho cả năm sẽ là: 12 x 14.000.000 đồng =168.000.000 đồng/ năm

4 Khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng

+ Khấu hao máy móc

( r) n

r Vn

− +

=

1

Dự tính giá trị còn lại sau 10 năm sử dụng là: 1.000.000.000 đồng

Vậy số khấu hao phải tính là:

= 39.000.000.000 - 1.000.000.000 = 38.000.000.000 đồng

Atb = 38.000.000.000 x 0,092 / (1 + 0,092)10 - 1))

= 2.477.391.000 đồng

+ Khấu hao thiết bị nhà xưởng

Dự tính giá trị còn lại sau 10 năm sử dụng là: 580.000.000.000 đồng.Vậy số khấu hao phải tính là:

2.780.000.000 - 580.000.000 = 2.200.000.000 đồng

Trang 12

Anx = 2.200.000.000 x 0,092 / (1 + 0,092)10 - 1)) =147.428.000 đồng.Tổng chi phí khấu hao: = Atb + Anx.

và một số chi khác

Dự tính chi phí hàng năm là: 200.000.000 đồng/ năm

6 Chi phí điện nước

Giá điện nước cho khối sản xuất kinh doanh do Nhà nước quy định, giáđiện là 1.500đ/ số, giá nước là: 8.000đ/khối

Trong một năm Công ty sẽ hoạt động sản xuất là 300 ngày Ta có:

- Chi phí điện: 1.500đ/ số * 300 số/ ngày = 135.000.000 đồng/ năm

- Chi phí nước:

8.000đ/khối * 10 khối/ ngày * 300 ngày = 24.000.000 đồng/ năm

Tổng chi phí điện nước sẽ là:

135.000.000 + 24.000.000 = 159.000.000 đồng/ năm

7 Chi phí sửa chữa

Chi phí cho sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị, tu sửa các công trình,nhà xưởng và các TSCĐ khác trong năm dự tính cho khoản chi này là:50.000.000 đồng

8 Chi phí khác

Trang 13

Các chi phí khác bao gồm: Chi phí phát sinh không thường xuyên, cáckhoản chi nội bộ như khen thưởng, Dự tính khoảng: 100.000.000 đồng/ năm.

Tất cả các khoản chi phí được tập hợp theo bảng sau:

02 Lương trả cho CNCNV trong Công ty 1.890.000.000

09 Khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng 2.624.819.000

Giá thành một đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí/ Tổng số sản phẩm

= 39.030.919.000 / 1.116.000 = 35.000 (đồng/ kg)

II Tính doanh thu

Tổng số sản phẩm dự tính sẽ sản xuất trong một năm là: 1.116.000 kg.Giá bán một đơn vị sản phẩm dự tính sẽ là: 53.000 đồng/ 1kg

Doanh thu trong năm = số lượng SP sản xuất một năm * giá bán

= 1.116.000 x 53.000 = 59.148.000.000 đồng/ năm

III Tính lợi nhuận

+ Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Tổng chi phí - chi phí lãi vay

Trang 14

= 16.657.881.000 - 4.664.207.000 = 11.993.674.000 đồng/ năm.

IV PHƯƠNG ÁN TRẢ NỢ VỐN VAY

Vốn vay: A = 47% * 80.000.000.000 = 37.600.000.000 đồng

- Kỳ trả nợ vay: 2 lần/ năm

- Thời hạn trả nợ vốn vay: 6 năm

- Lãi xuất vay: 9,2%/ năm

Trang 15

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN

I Giá trị hiện tại thuần - NPV

1 Cơ sở lý thuyết

a Cơ sở lý thuyết

* Khái niệm

Giá trị hiện tại thuần là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc cũng

có thể được định định nghĩa là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích vàgiá trị hiện tại của dòng chi phí khi đã được chiết khấu ở một lãi suất thích hợp

t t

t

r

NB r

C r

B NPV

Trong đó:

Bt: Lợi ích trong năm t

Ct: Chi phí trong năm t

NBt: Lợi ích thuần trong năm t

t t

r

D r

I N NPV

Trong đó:

Nt: Thu hồi gộp tại năm t hay nói cách khác là giá trị hoàn vốn tại năm t

Nt: KHt + LNt + Lãi vay t

It: Vốn đầu tư tại năm t

(Nt - It): Thu hồi thuần tại năm t

Trang 16

Dn: Giá trị còn lại khi đào thải hoặc thanh lý vào cuối năm sử dụng.

Công thức trên là dạng tổng quát nhất nhưng trong 1 số trường hợp đặcbiệt thường xảy ra đó là vốn chỉ bỏ ra 1 lần vào thời điểm t = 0 và sang các năm

N I

NPV

0 0

1

Trong đó:

I0: Vốn đầu tư ban đầu

Trường hợp lượng hoàn vốn Nt = const và vốn đầu tư chỉ bỏ 1 lần vàothời điểm t = 0:

( ) ( ) ( )n

n n

n

r

D r

r

r N I NPV

+

+ +

+ +

=

1 1

1

0

Trong các công thức nêu trên, các lợi ích và chi phí của dự án được chiếtkhấu về năm t = 0 tức là năm trước khi các khoản đầu tư ban đầu được thựchiện Như vậy trong khi tính toán giá trị hiện tại thuần của dự án thời điểm dùng

để triết khấu các lợi ích và chi phí hàng năm không phải là một vấn đề quantrọng, các lợi ích và chi phí của dự án có thể chiết khấu từ 1 năm nào đó

Lúc này các lợi ích và chi phí từ năm đầu tiên tới năm chiết khấu sẽ đượcnhân với hệ số kép để tính giá trị tương lai ở năm chiết khấu, còn các lợi ích và

chi phí từ năm chiết khấu trở đi sẽ được chiết khấu trở về năm đó.

Công thức tính giá trị hiện tại thuần của dự án có dạng:

NPVK: Giá trị hiện tại thuần được chiết khấu về năm t

Một nhược điểm chính của giá trị hiện tại thuần là nó rất nhạy cảm với lãisuất được chọn, sự thay đổi của lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị của

Trang 17

trong n năm đầu khi vốn đầu tư được thực hiện và lãi xuất chỉ xuất hiện ở những

năm sau khi dự án đã đi vào hoạt động Bởi vậy khi lãi suất tăng giá trị hiện tại

của dòng lợi ích sẽ giảm nhanh hơn, do đó giá trị hiện tại thuần của dự án sẽ

giảm xuống Như vậy giá trị hiện tại thuần không phải là 1 tiêu chuẩn là tốt nếu không xác định được 1 lãi suất thích hợp Trong khi đó việc xác định lãi suất là

1 vấn đề khó khăn, trong phân tích tài chính của dự án lãi suất thường đượcchọn căn cứ vào chi phí cơ hội tức là chi phí thực sự của dự án Hầu hết các dự

án đều lấy chi phí từ các nguồn khác nhau như: vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng,vốn ngân sách cấp nên lãi suất sẽ là mức chỉnh bình cua chi phí từ các nguồnkhác nhau

tế trong trường hợp lãi suất thay đổi theo thời gian giá trị hiện tại thuần của dự

án sẽ được tính theo chi phí.

r

C B NPV

* Nguyên tắc sử dụng:

Khi sử dụng giá trị hiện lại thuần để đánh giá dự án người ta chấp nhận tất

cả các NPV dương Khi đó tổng lợi ích được chiết khấu lớn hơn tổng chi phíđược chiết khấu và dự án có khả năng sinh lời Ngược lại khi NPV âm lợi íchkhông bù đắp được chi phí đã bỏ ra và bị bác bỏ

Giá trị hiện tại thuần là một tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loạitrừ lẫn nhau theo nguyên tắc: Dự án được chọn là dự án mang lại giá trị hiện tại

Trang 18

thuần lớn nhất Tuy vậy, là một tiêu chuẩn đánh giá tuyệt đối NPV không thểhiện mức độ hiệu quả của dự án cho nên không được dùng để xếp hạng dự án.

II Tính giá trị hiện tại thuần của dự án

r

C B NPV

III Suất nội hoàn - IRR:

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w