Qua quá trình tìm hiểu ở Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tỉnh Ninh Thuận, em đã được biết, tại đây bảo lãnh làmột nghiệp vụ còn yếu và chưa được h
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy,cô cũng nhưcác cô, các chú, anh chị của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triểnChi nhánh Tỉnh Ninh Thuận đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tạo điều kiện giúp tôihoàn thành chuyên đề này
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng với vốn kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên
đề không thể đánh giá một cách khái quát và toàn diện cũng như tránh khỏi nhữngthiếu sót vì vậy kính mong sự quan tâm, giúp đỡ và những ý kiến đóng góp của thầy
cô, các cô, chú, anh, chị trong ngành để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn
Cuối cùng tôi xin kính chúc quý thầy cô, các cô chú, anh chị ngân hàng luônluôn mạnh khỏe Chúc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tỉnh Ninh Thuậncàng thành công và phát triển vững mạnh
Trang 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển BIDV Ninh Thuận : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chinhánh Tỉnh Ninh Thuận
HĐV : Huy động vốnNHPH : Ngân hàng phát hànhCNXH : Chủ nghĩa xã hộiQLRR : Quản lí rủi ro
BL : Bảo lãnhHĐKD : Hoạt động kinh doanh
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
2.1 Hoạt động huy động vốn của BIDV Ninh Thuận giai
2.6 Bảng cơ cấu theo loại hình bảo lãnh giai đoạn
2.8 So sánh phí bảo lãnh trong nước của BIDV Ninh
Thuận và VietinBank Ninh Thuận
44
DANH MỤC SƠ ĐỒ-BIỂU ĐỒ
Trang 42.5 So sánh thu phí bảo lãnh với tổng thu phí dịch vụ của BIDV
Ninh Thuận giai đoạn 2010-2012
37
2.6 Tỷ trọng của từng loại bảo lãnh trong giai đoạn
2010-2012
392.7 Phân theo đối tượng bảo lãnh giai đoạn 2010-2012 41
Mục Lục
Lời mở đầu 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3
Trang 51.1.2 Các luật điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 5
1.1.3 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng 5
1.1.3.1 Chức năng bảo đảm 5
1.1.3.2 Chức năng tài trợ 6
1.1.4 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng 6
1.1.4.1 Đối với doanh nghiệp 7
1.1.4.2 Đối với ngân hàng 7
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế 8
1.2 CÁC HÌNH THỨC BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 9
1.2.1 Phân loại dựa trên bản chất bảo lãnh. 9
1.2.1.1 Bảo lãnh đồng nghĩa vụ 9
1.2.1.2 Bảo lãnh độc lập 10
1.2.2 Phân loại dựa trên mục đích của bảo lãnh 10
1.2.2.1 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 10
1.2.2.2 Bảo lãnh hoàn thanh toán 10
1.2.2.3 Bảo lãnh trả chậm 11
1.2.2.4 Bảo lãnh dự thầu 11
1.2.2.5 Các loại bảo lãnh tài chính khác 11
1.2.3 Phân loại căn cứ bằng phương thức phát hành bảo lãnh 12
1.2.3.1 Bảo lãnh trực tiếp 12
1.2.3.2 Bảo lãnh gián tiếp 13
1.2.3.3 Đồng bảo lãnh 14
1.2.4 Phân loại bảo lãnh căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh 15
1.2.4.1 Bảo lãnh theo yêu cầu 15
1.2.4.2 Bảo lãnh kèm chứng từ 16
1.2.4.3 Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc tòa án 16
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG 16
1.3.1 Môi trường kinh tế xã hội 17
1.3.1.1 Môi trường kinh tế 17
1.3.1.2 Môi trường pháp lí 17
Trang 61.3.2 Các nhân tố chủ quan 17
1.3.2.1 Chính sách tín dụng 17
1.3.2.2 Công tác thẩm định 17
1.3.2.3 Chất lượng của đội ngũ cán bộ 18
1.3.3 Nhân tố khách quan. 18
1.3.3.1 Người yêu cầu bảo lãnh 18
1.3.3.2 Người thụ hưởng bảo lãnh 18
1.4 RỦI RO VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 18
1.4.1 Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng 18
1.4.1.1 Rủi ro về lãi suất 18
1.4.1.2 Rủi ro hối đoái 19
1.4.1.3 Rủi ro mất khả năng thanh toán 19
1.4.1.4 Mức độ rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng 19
1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng 20
1.4.2.1 Chất lượng bảo lãnh 20
1.4.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh 20
1.4.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH NINH THUẬN 25
2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ninh Thuận 26
2.1.2 Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ninh Thuận 27
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn 27
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 28
2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 30
2.2 THỰC TẾ VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
Trang 7Đầu tư và Phát triển Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 31
2.2.1.1 Đối tượng được bảo lãnh 31
2.2.1.2 Qui trình phát hành bảo lãnh 33
2.2.2 Phân tích doanh số bảo lãnh của chi nhánh giai đoạn 2010-2012 35
2.2.3 Kết quả thu phí bảo lãnh 37
2.2.4 Về cơ cấu hoạt động bảo lãnh 38
2.2.4.1 Cơ cấu theo loại hình bảo lãnh 38
2.2.4.2 Cơ cấu đối tượng bảo lãnh
40 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NINH THUẬN 42
2.3.1 Những kết quả đạt được 42
2.3.2 NHững hạn chế của nghiệp vụ bảo lãnh 43
2.3.2.1 Đối với sản phẩm bảo lãnh 43
2.3.2.2 Đối với mức phí bảo lãnh 43
2.3.2.3 Về chính sách nhân sự đối với hoạt động bảo lãnh 45
2.3.2.4 Về công tác thẩm định bảo lãnh 45
2.3.2.5 Về đối tượng khách hàng trong giao dịch bảo lãnh 45
2.3.2.6 Về giới hạn bảo lãnh 46
2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế 46
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 46
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 47
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH NINH THUẬN .49
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH NINH THUẬN 49
Trang 8Phát triển Chi nhánh Tỉnh Ninh Thuận 50
3.1.2 Định hướng phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh 50
3.2 GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NINH THUẬN 51
3.2.1 Hoàn thiện một số chính sách bảo lãnh phù hợp 51
3.2.2 Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thích hợp trong từng thời kỳ 52
3.2.3 Đẩy mạnh công tác tổ chức đào tạo cán bộ 53
3.2.4 Đẩy mạnh chính sách thu hút khách hàng trong nghiệp vụ bảo lãnh 54
3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing của nghiệp vụ bảo lãnh 54
3.2.5.1 Chính sách khách hàng 55
3.2.5.2 Đa dạng hóa và phát triển sản phẩm 55
3.2.5.3 Đưa ra biểu phí hợp lí có tính cạnh tranh 55
3.2.6 Thắt chặt và nâng cao công tác kiểm tra, giám soát nội bộ đối với hoạt động bảo lãnh ngân hàng 56
3.2.7 Nâng cao công tác thẩm định 57
3.2.8 Nâng cao khả năng cập nhật thông tin trên thị trường 58
3.2.9 Tăng cường quan hệ hợp tác với các ngân hàng trên địa bàn để đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh 58
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 59
3.3.1 Đối với hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển 59
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 60
3.3.3 Đối với quốc hội chính phủ và các cơ quan chức năng 61
3.3.3.1 Hoàn thiện văn bản pháp lí liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 61
3.3.3.2 Ổn định chính sách tiền tệ quốc gia 62
3.3.3.3 Minh bạch hóa thông tin doanh nghiệp 62
Kết luận 65
Trang 10Lời mở đầu
Giai đoạn qua là quãng thời gian khó khăn và đầy thách thức đối với nền kinh
tế nước nhà Sự biến động của nền kinh tế thế giới và những yếu kém nội tại củanền kinh tế trong nước đã gây ảnh hưởng sâu sắc tới các thành phần của nền kinh tếViệt Nam Bên cạnh những mục tiêu chưa đạt được thì nền kinh tế của đất nướccũng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Nền chính trị vẫn được ổn định cùng với
đó tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa, các hoạt động kinh tế đang diễn ra ngày càngsôi động cũng như những giao dịch thương mại cũng ngày càng được mở rộng cả vềquy mô và hình thức Tuy nhiên, những giao dịch quốc tế, các dự án cải tạo cơ sở hạtầng, dự án nông nghiệp,…thường là các giao dịch với những bản hợp đồng có giátrị lớn nhưng giữa các bên thường gặp khó khăn khi tìm hiểu thông tin về đối tácnên không thể có sự tin tưởng ký hợp đồng Một yêu cầu đặt ra là cần phải có một
sự bảo đảm chắc chắn về phía đối tác khi tham gia giao dịch Và dịch vụ bảo lãnh rađời nhằm đáp ứng yêu cầu trên
Hiện nay, dịch vụ bảo lãnh có tốc độ tăng trưởng cao và có vị trí quan trọng
so với các dịch vụ khác của ngân hàng
Thứ nhất, vì đây là một dịch vụ hiện đại và được hình thành do nhu cầu trong
hoạt động kinh tế, do đó dịch vụ bảo lãnh đã và đang phát triển nhanh chóng cùngvới xu hướng mở rộng kinh tế trong và ngoài nước
Thứ hai, dịch vụ này đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng hơn là chi phí phải
bỏ ra, các ngân hàng rất mong muốn thực hiện dịch vụ này để đem lại nguồn thu lớncho mình bên cạnh đó tiềm năng phát triển dịch vụ này trong điều kiện kinh tế nước
ta là rất lớn Tuy nhiên, sự cạnh tranh đang trở nên gay gắt giữa các tổ chức tàichính đã buộc các ngân hàng phải chủ động tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụcủa mình Việc nâng cao chất lượng dịch vụ giờ đây đã trở thành vấn đề “sống còn”của các ngân hàng thương mại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Ninhthuận cũng không nằm ngoài quy luật đó
Qua quá trình tìm hiểu ở Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu
tư và Phát triển Chi nhánh Tỉnh Ninh Thuận, em đã được biết, tại đây bảo lãnh làmột nghiệp vụ còn yếu và chưa được hoàn thiện so với các nghiệp vụ khác Vì vậy,
Trang 11gây ra những tổn thất cho chính bản thân ngân hàng Chính vì lẽ đó, tại Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Tỉnh Ninh Thuận, việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnhcòn hạn chế và chưa phát huy hết những vai trò vốn có của nó Do vậy, em chọn đềtài chuyên đề tốt nghiệp là: “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo lãnh tạiNgân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh TỉnhNinh Thuận”
Nội dung đề tài bao gồm những phần sau
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng
Thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương Mại
Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tỉnh Ninh Thuận.
Chương 3: Một số biện pháp để phát triển và nâng cao nghiệp vụ bảo
lãnh tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tỉnh NinhThuận
Chuyên đề làm sáng tỏ những lí luận chung, nội dung là những vấn đề liênquan đến nghiệp vụ bảo lãnh cũng như chất lượng của dịch vụ tại các ngân hàngthương mại đồng thời đánh giá thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàngThương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tỉnh Ninh Thuận từ đó đưa ranhững giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Mongrằng trong tương lai không xa ngân hàng có thể khắc phục những hạn chế, phát huytốt những mặt tích cực đã đạt được đưa hoạt động bảo lãnh ngày càng phát triển vàtrở thành hoạt động chính của ngân hàng
Để hoàn thành chuyên đề này em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu củathầy cô giáo trong trường và các cô, các chú, anh, chị cán bộ tại Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tỉnh Ninh Thuận Em xin chân thànhcảm ơn và mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và các cô, chú, anh, chị
Trang 12CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG.
1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng.
Theo điều 366 bộ luật dân sự: Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là ngườibảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là người được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn màngười được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bêncũng có thể thoả thuận về việc người bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi ngườiđược bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình Theo quy định củaPháp lệnh hợp đồng kinh tế và Nghị định số 17 HĐBT ngày 16/01/1990 bảo lãnhđược định nghĩa là “sự bảo đảm bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của người nhậnbảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho người được bảo lãnh khi người này viphạm hợp đồng kinh tế đã kí kết”
Bảo lãnh ngân hàng xuất hiện vào giữa những năm 60, trong thị trường nộiđịa nước Mỹ Sau đó vào đầu những năm 70, bảo lãnh bắt đầu được sử dụng trongcác thương mại giao dịch quốc tế Vào thời gian này, các quốc gia thịnh vượng mauchóng vì sản xuất dầu mỏ ở Trung Đông liên tục kí kết những hợp đồng với giá trịkinh tế lớn với các nước Phương Tây để thực hiện các dự án cải tạo cơ sở sản xuất
hạ tầng, nông nghiệp, quốc phòng Giá trị rất lớn của các hợp đồng và thế mạnh tàichính của các quốc gia Trung Đông đã cho phép họ phải có một sự bảo đảm chắcchắn về phía đối tác khi tham gia vào các thương vụ giao dịch Vì thế mà bảo lãnhngân hàng ra đời Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế thế giới ngày càng pháttriển hòa nhập với xu hướng hội nhập và mở rộng thị trường qui mô cũng như tầm
cỡ của các giao dịch đã và đang là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động bảo lãnhphát triển Ở nước ta, nghiệp vụ bảo lãnh xuất hiện vào đầu những năm 90 khi nướcnhà đang bắt đầu hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực Qua các văn bản và nghịđịnh của chính phủ về sự điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh thì hoạt động đã đi vàokhuôn khổ chung nhất là nền tảng để nghiệp vụ phát triển cùng với xu hướng mở
Trang 13rộng kinh tế trong và ngoài nước Ngày 25/8/2000 Thống Đốc Ngân Hàng NhàNước Việt Nam ra quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 về bảo lãnh ngân hàngthay thế các qui chế trước đây.
Khái niệm bảo lãnh ngân hàng có thể hiểu ở nhiều góc độ khác nhau + Xét theo khía cạnh học thuật, bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tín dụngchữ kí-Signature Credit: là hoạt động không dùng đến vốn của ngân hàng
+ Luật các tổ chức tín dụng việt Nam (12/12/1997) quy định bảo lãnh ngânhàng là một trong các hình thức cấp tín dụng, được thực hiện qua sự cam kết củacác tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay chocác khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết
+ Trong thương mại quốc tế, bão lãnh ngân hàng được xem như một loại hìnhtài trợ ngoại thương, nhằm chống đỡ những tổn thất của người thụ hưởng do sự viphạm nghĩa vụ của bên đối tác liên quan
+ Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ đa phương, với sự tham gia của nhiềuchủ thể: Hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể,
đó là bên được bảo lãnh, bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh Do đó, hoạt động bảolãnh không chỉ đơn thuần là quan hệ giữa bên được bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh
mà còn bao hàm mối quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh.Trong quan hệ đa phương này, quan hệ giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảolãnh bao giờ cũng là quan hệ gốc, làm phát sinh nghĩa vụ được bảo lãnh Trên cơ sởnày sẽ xuất hiện thêm hai quan hệ nữa giữa bên được bảo lãnh với ngân hàng bảolãnh và giữa ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng mangtính độc lập Mặc dù bảo lãnh ngân hàng là quan hệ đa phương, các quan hệ có mốiliên hệ nhau, tuy nhiên chúng lại độc lập nhau Sự độc lập của bảo lãnh được hiểu là
sự độc lập của quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh với quan hệgiữa bên được bảo lãnh và ngân hàng bảo lãnh, cho dù có sự vi phạm nghĩa vụ củabên được bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh thì ngân hàng bảo lãnh cũng không thể vìthế mà có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
+ Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng của ngân hàng: ngân hàngbảo lãnh đã dùng uy tín của mình để cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc thựchiện nghĩa vụ của bên được bảo lãnh, khi đó quyết định bảo lãnh cho bên được bảo
Trang 14lãnh ngân hàng không phải xuất tiền ngay do đó sẽ không ảnh hưởng đến bảng cânđối kế toán của ngân hàng Đó chính là nguyên nhân khiến bảo lãnh ngân hàngđược xếp vào hoạt động ngoại bảng của ngân hàng.
1.1.2 Các luật điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng là hoạt động hiện đại của các ngân hàng Nóđược hình thành và phát triển dựa vào niềm tin của hai bên phát sinh với lại bên thứ
ba là ngân hàng Chính vì vậy mà nó cũng đã phát sinh ra nhiều vấn đề tranh chấp
và mâu thuẫn Vì vậy mà yêu cầu cấp thiết đối với các cơ quan chức năng là điềuchỉnh luật phù hợp và chặt chẽ để giảm thiểu những rủi ro đối với các bên tham gianghiệp vụ bảo lãnh Sau đây là thông tư, nghị định điều chỉnh hoạt động bảo lãnhngân hàng
- QĐ 191/QĐ-NHNN ngày 17-09-1992 Thống đốc NHNN về bảo lãnh vàbảo lãnh vay vốn nước ngoài
- QĐ 196/QĐ-NHNN 14 ngày 25-8-2000 Thống đốc NHNN về qui chếnghiệp vụ BLNH
- QĐ 283/2000/QĐ-NHNN 14 ngày 25-8-2000 của Thống đốc NHNN banhành quy chế BLNH để thay thế cho các quyết định trước đây
- QĐ 386/ QĐ-NHNN ngày 11-4-2001 về việc sửa đổi bổ sung quy chếBLNH
- QĐ 112/2003/QĐ-NHNN về việc sửa đổi bổ sung quy chế BLNH
- QĐ 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26-6-2006 về việc ban hành quy chế BLNH
- Ngày 3/10/2012-NHNN đã ban hành thông tư 28/2012/ TT-NHNN qui định
về nghiệp vụ bảo lãnh của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với kháchhàng
1.1.3 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng.
1.1.3.1 Chức năng bảo đảm.
Bảo đảm là chức năng quan trọng nhất của BLNH bởi nó đem lại chongười thụ hưởng bảo lãnh một sự bảo đảm chắc chắn về quyền lợi của họ Bằngviệc cam kết bồi thường mà ngân hàng bảo lãnh chi trả khi xảy ra các biến cố vi
Trang 15phạm hợp đồng của người được bảo lãnh Chính sự tin tưởng này tạo điều kiện chohợp đồng được kí kết một cách suôn sẻ thuận lợi Mặc dù trên thực tế, người nhậnbảo lãnh không mong đợi bên được bồi hoàn từ bên bảo lãnh, bởi đây chỉ là nhữngthỏa thuận không mang tính chất mua bán hay thanh toán Tỷ trọng bảo lãnh đượcyêu cầu thanh toán không cao Đây cũng chính là điểm khác biệt giữa bảo lãnh ngânhàng và tín dụng chứng từ thương mại
1.1.3.2 Chức năng tài trợ
Đối với mọi chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế thì vấn đề về vốn luôn làvấn đề cấp thiết Đặc biệt là những dự án lớn những giao dịch, hợp đồng mang tầmquốc tế thì vấn đề tìm nguồn tài trợ là lại mối quan tâm hàng đầu Bởi giá trị của cáchợp đồng rất lớn mà chỉ có những tổ chức tín dụng mới giải quyết được vấn đề đó.Bên cạnh chức năng là công cụ bảo đảm đối với người thụ hưởng bảo lãnh còn làcông cụ tài trợ thực sự cho người được bảo lãnh Thực tế trong rất nhiều trường hợpthông qua bảo lãnh khách hàng người được bảo lãnh không phải xuất quỹ được thuhồi vốn nhanh chóng, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian nộp các khoản thanhtoán, dịch vụ tiền nộp thuế… Có thể nói dù không trực tiếp cấp vốn nhưng việc pháthành BLNH đã giúp cho khách hàng của họ được hưởng những thuận lợi về ngânquỹ như người cho vay thật sự Đây là minh chứng cho vai trò tài trợ của ngân hàng
và cũng chính với ý nghĩa này mà bảo lãnh đã được đánh giá là một trong nhữngdịch vụ ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển mởrộng sản xuất của doanh nghiệp
1.1.4 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng.
Hiện nay với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế trên toàn cầu thìnghiệp vụ bảo lãnh càng đóng một vai trò quan trọng Qua thực tế chúng ta thấy hầuhết bên cạnh những giao dịch, hợp đồng lớn mang tầm vóc quốc tế luôn có dịch vụbảo lãnh đi kèm Bởi bảo lãnh không chỉ hỗ trợ cho chủ thể tham gia vào mối quan
hệ kinh tế sự bảo đảm chắc chắn về quyền lợi mà còn cả mặt tài chính Bảo lãnhkhông chỉ mang lại sự phát triển của ngân hàng mà còn tạo điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp đồng thời bảo lãnh còn đóng vai trò to lớn trong sự phát triển củanền kinh tế đất nước
Trang 161.1.4.1 Đối với doanh nghiệp
Trong các mối quan hệ kinh tế không phải lúc nào các đối tác cũng tin tưởngnhau Vì thế để đảm bảo quan hệ hợp tác bên cung cấp thường yêu cầu phải có mộtbên thứ ba bảo đảm khi có rủi ro xảy ra Chính vì vậy nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàngđôi khi được xem là bước đầu giúp ngân hàng tiếp cận với hợp đồng và cũng là nềntảng để các doanh nghiệp thúc đẩy cạnh tranh, hạn chế rủi ro là động lực thúc đẩy
mở rộng và phát triển kinh doanh
Bên thụ hưởng bảo lãnh
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì sự cạnh tranh lại càng mạnh mẽ và gaygắt Cạnh tranh hướng các chủ thể tham gia mối quan hệ kinh tế phải nâng cao vàhoàn thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình đồng thời đó cũng là cơ hội đểđào thải những sản phẩm hoặc dịch vụ kém chất lượng BLNH được xem như tấmgiấy thông hành của các doanh nghiệp trong các hoạt động mua bán trả chậm Nókhông những tạo thuận lợi cho các kế hoạch kinh doanh mà chính là cơ sở để chodoanh nghiệp tin tưởng đối tác của mình hơn Bên cạnh đó, khi có rủi ro xảy ra, bênhưởng bảo lãnh vẫn được bảo đảm và bù đắp mọi thiệt hại do đối tác vi phạm hợpđồng để doanh nghiệp có thể tiếp tục mọi hoạt động kinh doanh của mình
Với bên được bảo lãnh.
BLNH giúp các doanh nghiệp có thể kí kết và thực hiện hợp đồng ngay cảkhi doanh nghiệp chưa đủ uy tín và chưa tạo được lòng tin đối với bên đối tác.Ngoài ra bảo lãnh còn là công cụ tài trợ giúp doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn
từ các tổ chức tín dụng, từ phía đối tác và được phép thanh toán chậm những khoảnphí thanh toán giúp doanh nghiệp có đủ khả năng về tài chính để tiếp tục hoạt động
mở rộng kinh doanh nhằm thực hiện hợp đồng và tham gia giao dịch kí kết nhữnghợp đồng tầm cỡ
1.1.4.2 Đối với ngân hàng
Bảo lãnh là một nghiệp vụ của ngân hàng và ngân hàng sẽ thu được mộtkhoản phí từ nghiệp vụ đó Phí bảo lãnh chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong tổng cácdịch vụ của ngân hàng BLNH cũng có một số ưu điểm mà nghiệp vụ khác không
có như ngân hàng không phải bỏ chi phí huy động như cho vay, không mất chi phí
Trang 17cơ hội cho mục đích kinh doanh khác và khi thực hiện bảo lãnh cho khách hàng thìchắc chắn thu được phí bảo lãnh Ngoài việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thìBLNH còn làm tăng mối quan hệ của ngân hàng đối với khách hàng, nâng cao uytín, chất lượng cũng như thương hiệu với người tiêu dùng trong và ngoài nước Sự
ra đời của bảo lãnh ngân hàng đã đánh dấu một bước phát triển mới của các NHTM
đó là bằng chứng của sự hoàn thiện đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đa dạng hóacác nghiệp vụ kinh doanh và gia tăng nguồn vốn qua việc mở rộng các quan hệthanh toán và tài khoản giao dịch Đồng thời nghiệp vụ bảo lãnh còn hỗ trợ cácngiệp vụ thanh toán của ngân hàng như bảo lãnh L/C, hối phiếu…ngoài ra nghiệp
vụ bảo lãnh còn hỗ trợ cho nghiệp vụ tín dụng qua bảo lãnh vay vốn của nước ngoàibằng cách ngân hàng lấy uy tín của mình bảo đảm cho doanh nghiệp để doanhnghiệp có thể vay vốn từ các TCTD khác
Từ đó chúng ta có thể khẳng định rằng, ngoài việc mang lại lợi nhuận chongân hàng, nghiệp vụ bảo lãnh còn làm tăng các mối quan hệ trong và ngoài nướccho các ngân hàng Làm đa dạng, phong phú và nâng cao chất lượng của dịch vụngân hàng
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế.
Nghiệp vụ bảo lãnh ra đời và phát triển như một tất yếu khách quan đối vớinền kinh tế Và hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng phát triển mạnh mẽ và pháthuy sứ mệnh của mình với sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói riêng và lớnhơn nữa là đối với nền kinh tế của đất nước
BLNH tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tin tưởng và kí kết hợp đồng vớinhau mà còn gắn trách nhiệm của các bên tham gia đối với những hợp đồng màmình đã kí kết cũng như đem lại lợi ích cho các bên tham gia Điều đó chính là nềntảng tạo điều kiện thúc đẩy và phát triển cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các khuvực trọng điểm phát triển kinh tế cũng như tạo đà để vực dậy nền kinh tế kém pháttriển Qua các chính sách như bảo lãnh cho vay vốn nước ngoài, tăng hạn mức bảolãnh, bảo lãnh trả chậm…đã tạo điều kiện khuyến khích các ngành phát triển vàtăng đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế then chốt của đất nước tạo đà tăng trưởng nềnkinh tế của đất nước
Trang 18Ngoài ra BLNH còn có vai trò quan trọng đối với việc đáp ứng nhu cầu vềvốn cho các chủ thể chính vì vậy mà các chủ thể kinh tế có thể tiếp cận được nguồnvốn từ các TCTD khác một cách hợp lí
Vì lẽ đó mà BLNH có vai trò đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam trongthời gian qua Nghiệp vụ bảo lãnh đã và đang thúc đẩy quá trình chu chuyển vốntrong nền kinh tế, góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc dân Nghiệp vụ bảo lãnhngân hàng đã phần nào tạo uy tín cho các doanh nghiệp Việt Nam, giúp các doanhnghiệp mở rộng thương hiệu ở trong nước và nước ngoài và ngày càng khẳng định
vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế nhờ đó tạo được nguồn thu ngoại tệ giúpcân bằng cán cân thanh toán quốc tế và ổn định giá trị của đồng tiền Trong giaiđoạn hiện nay bảo lãnh ngân hàng đã và đang là một trong những giải pháp được sửdụng hiệu quả và phổ biến nhằm chống rủi ro trong các hoạt động kinh tế BLNHngày càng phát triển vững mạnh đã phần nào khẳng định vai trò cũng như sự cầnthiết của nó trong hoạt động của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế của đất nước
1.2 CÁC HÌNH THỨC BẢO LÃNH NGÂN HÀNG.
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để chia bảo lãnh thành nhiều loại Sau đây là một
số tiêu thức để phân loại bảo lãnh
1.2.1 Phân loại dựa trên bản chất bảo lãnh
Trang 191.2.1.2 Bảo lãnh độc lập.
Bảo lãnh độc lập là loại bảo lãnh mà nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh hoàntoàn tách rời với nghĩa vụ của người được bảo lãnh và việc thực hiện thanh toán chỉcăn cứ vào những điều kiện, điều khoản qui định trong văn bản bảo lãnh được thỏamãn mà thôi Cơ chế hoạt động của nó dựa trên hai quy tắc là độc lập và hoàn toànphù hợp Bảo lãnh độc lập đem lại thuận lợi lớn cho người thụ hưởng bảo lãnh và cảngân hàng phát hành Do đó nó được sử dụng rộng rãi trong thương mại trong nước
1.2.2.2 Bảo lãnh hoàn thanh toán.
Bảo lãnh hoàn thanh toán là BLNH do TCTD phát hành cho bên nhận bảolãnh về việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợpđồng đã kí với bên nhận bảo lãnh Trong trường hợp khách hàng vi phạm các camkết với bên nhận bảo lãnh thì TCTD sẽ hoàn trả số tiền ứng trước cho bên nhận bảolãnh Việc này NHPH bảo lãnh đã tạo ra sự tin tưởng cho người mua hàng và đồngthời cũng giúp người cung ứng giảm bớt những khó khăn về ngân quỹ Giá trị củabảo lãnh hoàn thanh toán thường tương đương với toàn bộ số tiền đã ứng trước vàvăn bản hoàn bảo lãnh phải quy định rằng bảo lãnh chỉ có hiệu lực khi điều kiệntiền đề đã được thỏa mãn
Trang 201.2.2.3 Bảo lãnh trả chậm.
Bảo lãnh trả chậm là loại bảo lãnh được sử dụng trong những hợp đồng muabán thiết bị hàng hóa trả chậm và còn gọi là bảo lãnh thanh toán Quan hệ giữangười bán và người mua thực chất là quan hệ tín dụng thương mại, theo đó ngườimua chấp nhận trả tiền hàng hoá theo kỳ hạn nợ cụ thể Trong trường hợp ngườimua không thanh toán hoặc thanh toán không đủ số tiền theo hợp đồng thì ngânhàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả thay cho người mua như đã cam kết
1.2.2.5 Các loại bảo lãnh tài chính khác.
Các loại bảo lãnh tài chính khác là những loại bảo lãnh được sử dụng để bảođảm thanh toán những nghĩa vụ tài chính của khách hàng trong trường hợp vi phạm
Thư tín dụng dự phòng (L/C).
Là một loại tín dụng chứng từ hoặc một thoả thuận tương tự trong số đó ngânhàng phát hành thể hiện cam kết trách nhiệm đối với bên thụ hưởng trong việc: trảlại khoản tiền bên mở tín dụng đã vay hoặc được ứng trước thanh toán bất kỳ camkết nhận nợ nào của bên mở hoặc thanh toán mọi thiệt hại mà bên mở gây ra do việckhông thực hiện cam kết đối với bên thụ hưởng
Mục đích của thư tín dụng dự phòng: nhằm để đảm bảo việc thực hiện cácnghĩa vụ trong hợp đồng, bảo đảm cho một rủi ro nào đó có thể phát sinh
Bảo lãnh thuế quan.
Mục đích: đảm bảo cho người có trách nhiệm nộp thuế trước những đòi hỏi
của cơ quan thuế quan do chưa thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình
Trang 21Trị giá bảo lãnh: trị giá này do cơ quan thuế quan ấn định trong từng trường
hợp cụ thể
Thời hạn hiệu lực: không quy định rõ, có nghĩa là sẽ hoàn tất nghĩa vụ nộp
thuế
Bảo lãnh hối phiếu.
Là một cam kết của ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng khi hối phiếu của
họ đáo hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện được đầy đủ các nghĩa vụ tàichính của họ như đã quy định trên hối phiếu Khi phát hành bảo lãnh hối phiếu ngânhàng chịu trách nhiệm như trách nhiệm của người được bảo lãnh đối với người nhậnbảo lãnh về các nghĩa vụ tài chính trên hối phiếu
1.2.3 Phân loại căn cứ bằng phương thức phát hành bảo lãnh
1.2.3.1 Bảo lãnh trực tiếp.
Bảo lãnh trực tiếp là loại hình bảo lãnh được thực hiện dựa trên mối quan hệgiữa ba bên trong quan hệ bảo lãnh Trong đó, NHBL cam kết thanh toán trực tiếpvới người hưởng thụ hưởng không cần phải qua một NHTG nào cả Sau khi ngânhàng đã bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng có thể trực tiếp đòibồi hoàn từ người được bảo lãnh
Nhưng trong trường hợp người thụ hưởng bảo lãnh là người nước ngoài, có thể xuấthiện một ngân hàng ở cùng quốc gia với người thụ hưởng bảo lãnh trong vai trò làNHTG
Trang 223b 3a 2a 3b
1.2.3.2 Bảo lãnh gián tiếp.
Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh đối ứng cũng có nội dung và điều khoảnquy định như trong bảo lãnh chính Sau khi đã bồi hoàn cho ngân hàng phát hànhbảo lãnh chính, đến lượt mình, ngân hàng chỉ thị lại có thể truy đổi từ người đượcbảo lãnh
Như vậy, trong bảo lãnh gián tiếp, có ít nhất 4 thành phần tham gia là: Ngânhàng phát hành bảo lãnh, ngân hàng chỉ thị, người được bảo lãnh và người thụhưởng bảo lãnh Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp ngườithụ hưởng là người nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia củangười thụ hưởng Do vậy, quyền lợi của người thụ hưởng sẽ được bảo vệ chắc chắnhơn
Ngân hàngPhát hành
Trang 23Sơ đồ 1.2: bảo lãnh gián tiếp.
Người thu hưởng BL
Ngân hàng
phát hành
Trang 24Sơ đồ 1.3: Đồng bảo lãnh
4b3
2
2 1 4b
(1) Hợp đồng gốc
(2) Người được bảo lãnh yêu cầu phát hành bảo lãnh
(3) Ngân hàng chính dàn xếp đồng bảo lãnh cùng với các ngân hàng đồng minh (4a,4b) Ngân hàng chính phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng, chuyển trực tiếphoặc qua ngân hàng thông báo
1.2.4 Phân loại bảo lãnh căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh.
1.2.4.1 Bảo lãnh theo yêu cầu
Bảo lãnh theo yêu cầu là loại bảo lãnh mà điều kiện thanh toán của nó làngười thụ hưởng bảo lãnh chỉ cần xuất trình yêu cầu thanh toán của ngân hàng pháthành Yêu cầu thanh toán là một trong hai dạng sau:
- Văn bản yêu cầu thanh toán
- Văn bản yêu cầu thanh toán kèm với tờ trình về sự vi phạm hợp đồng củangười được bảo lãnh
Bảo lãnh theo yêu cầu thể hiện tính độc lập rất cao, theo đó NHPH không cóquyền viện dẫn bất cứ lí do nào liên quan đến hợp đồng gốc để yêu cầu thanh toán.Loại bảo lãnh này cho người thụ hưởng những thuận lợi lớn bởi khả năng thanhtoán rất lớn vàn tính thanh khoản kịp thời
Ngân hàng 1
Ngân hàng 2
Ngân hàng 3
Ngân hàngphát hành
Ngân hàngthông báo
Người đượcbảo lãnh
Người thụ hưởng BL
Trang 251.2.4.2 Bảo lãnh kèm chứng từ.
Bảo lãnh kèm chứng từ là loại bảo lãnh mà điều kiện thanh toán là phải cóchứng từ xác nhận của bên thứ ba (thường là một bên độc lập có đủ tư cách chuyênmôn để xác nhận) chứng từ có thể được xác nhận một trong hai cách
• Người thụ hưởng xuất trình các chứng từ xác nhận hành vi vi phạm vi phạm
từ phía người được bảo lãnh
• Người thụ hưởng xuất trình yêu cầu thanh toán, ngoài ra không cần phảixuất trình bất kì loại chứng từ nào khác và quyền thanh toán của người này sẽ bịđình lại nếu người bảo lãnh cung cấp chứng từ của bên thứ ba độc lập xác nhận việchoàn thành hợp đồng
Nhìn chung bảo lãnh kèm chứng từ bảo vệ quyền lợi của người bảo lãnh tốthơn so với bảo lãnh theo yêu cầu, nhưng như vậy cũng có nghĩa là yêu quyền củangười thụ hưởng bị giảm đi
1.2.4.3 Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc tòa án.
Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc tòa án là bảo lãnh mà người thụhưởng phải cung cấp một phán quyết của tòa án hoặc trọng tài khẳng định việc viphạm nghĩa vụ của người bảo lãnh và trách nhiệm bồi hoàn đối với người thụhưởng Trên thực tế loại bảo lãnh này rất ít khi được các bên tham gia lựa chọn dotính phức tạp và chậm trễ của nó
Tóm lại bão lãnh có thể chia thành nhiều loại khác nhau tùy từng mục đích sửdụng, trong đó mỗi dạng bảo lãnh đối phó với một dạng rủi ro đặc thù Những rủi ro
đa dạng này phát triển trong suốt thời gian diễn biến hợp đồng, từ khi kí kết cho đếnkhi các nghĩa vụ hoàn thành và kết thúc
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG.
Bảo lãnh là một nghiệp vụ ngân hàng hiện đại nó được xuất hiện và tồn tại donhu cầu của xã hội của nền kinh tế Vì vậy mà BLNH chịu tác động trực tiếp từmôi trường kinh tế-xã hội
Trang 261.3.1 Môi trường kinh tế xã hội.
1.3.1.1 Môi trường kinh tế.
Thực tế cho ta thấy rằng và môi trường kinh tế có lành mạnh thì các ngânhàng và các doanh nghiệp có cơ hội để phát triển Môi trường kinh tế có lành mạnhthì ngân hàng, doanh nghiệp mới yên tâm đầu tư và phát triển
Còn nếu môi trường kinh tế không ổn định như thay đổi trong các chính sách
vĩ mô, xuất nhập khẩu…sẽ tác động đến người yêu cầu bảo lãnh và có thể ngườiyêu cầu bảo lãnh sẽ không thực hiện được cam kết của mình
1.3.1.2 Môi trường pháp lí.
Nếu có một môi trường pháp lí đồng bộ chặt chẽ sẽ đảm bảo an toàn cho hoạtđộng của hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp và ngược lại nếu môi trường pháp líkhông đồng bộ không chặt chẽ cũng như hay thay đổi sẽ gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến tình hình kinh doanh của ngân hàng cũng như doanh nghiệp
1.3.1.3 Môi trường chính trị xã hội.
Nền chính trị-xã hội của đất nướcluôn luôn ổn định sẽ làm cho người dân yêntâm hơn để tạo dựng kinh tế là tiền đề để nền kinh tế phát triển với nghiệp vụ bảolãnh đặc biệt là hợp đồng bảo lãnh quốc tế thì sự ổn định trong môi trường kinh tế-
xã hội lại là vấn đề quan tâm hàng đầu
1.3.2 Các nhân tố chủ quan.
1.3.2.1 Chính sách tín dụng.
Có thể khẳng định rằng đây là yếu tố quyết định tới hoạt động của ngân hàng.Chính sách tín dụng của ngân hàng thể hiện rõ nét qua hạn mức bảo lãnh, mức phíbảo lãnh, đối tượng khách hàng…Và ngân hàng có thể thực hiện chính sách thắtchặt hoặc mở rộng
1.3.2.2 Công tác thẩm định.
Có thể nói rằng công tác thẩm định là một quá trình dài nó khẳng định rõ hơntính khả thi của dự án là cơ sở để đi đến quyết định có chấp nhận bảo lãnh hay
Trang 27không chất lượng công tác thăm định phụ thuộc vào thời gian, chi phí, kĩ thuật…nếu chất lượng thẩm định tốt thì hoạt động bảo lãnh sẽ đạt được kết quả cao vàngược lại.
1.3.2.3 Chất lượng của đội ngũ cán bộ
Đội ngũ cán bộ là những người trực tiếp tiếp nhận xử lí yêu cầu bảo lãnh vìvậy nó đóng vai trò then chốt đối với chất lượng và kết quả của hoạt động bảo lãnh
1.3.3 Nhân tố khách quan.
1.3.3.1 Người yêu cầu bảo lãnh.
Tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động bảo lãnh là tình hình tài chính vànăng lực thực hiện các yêu cầu trong hợp đồng bảo lãnh đã kí kết với người thụhưởng bảo lãnh
1.3.3.2 Người thụ hưởng bảo lãnh.
Sự thành thực hay tư cách đạo đức của người thụ hưởng bảo lãnh cũng gâyảnh hưởng tới chất lượng bảo lãnh như xuất trình các chứng từ giả mạo, đòi thanhtoán cho ngân hàng để nhận được tiền thanh toán bảo lãnh Và nếu không phát hiệnđược sai xót thì ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro do thanh toán cho người thụ hưởng sốtiền bảo lãnh
1.4. RỦI RO VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH
NGÂN HÀNG.
1.4.1 Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
Có nhiều quan điểm cho rằng đối với ngân hàng nghiệp vụ BLNH không gặprủi ro bởi lẽ nghiệp vụ BLNH chỉ dựa trên niềm tin và uy tín của khách hàng đối vớingân hàng còn tiền của ngân hàng không ra khỏi ngân hàng mà ngân hàng chỉ pháthành thư bảo lãnh Nhưng trên thực tế nghiệp vụ BLNH gặp rất nhiều rủi ro Sauđây là một số rủi ro mà ngân hàng gặp phải
1.4.1.1 Rủi ro về lãi suất.
Trong nền kinh tế thị trường lãi suất HĐV luôn biến động trong mức phí bảo
Trang 28lãnh đã được xác định cố định trong suốt thời gian hiệu lực của bảo dẫn tới có khảnăng rủi ro lãi suất khi lãi suất bình quân đầu vào tăng.
1.4.1.2 Rủi ro hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là quan hệ về giá trị giữa hai đồng tiền, hay nó là giá cả củađơn vị tiền tệ này được thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ khác Tỷ giá luôn biếnđộng bên ngoài các rủi ro thông thường, bảo lãnh ngoại tệ có rủi ro hối đoái
1.4.1.3 Rủi ro mất khả năng thanh toán
Căn cứ vào tỷ lệ trích quỹ bảo lãnh là 5% giá trị bảo lãnh, nếu rủi ro thực tếlớn hơn 5% giá trị bảo lãnh thì khả năng thanh toán trong nghiệp vụ bảo lãnh sẽkhông đảm bảo gây tác động xấu đến khả năng thanh toán chung của ngân hàng.Ngược lại khi khả năng thanh toán chung của ngân hàng không đảm bảo thì khảnăng thanh toán trong bảo lãnh cũng bị ảnh hưởng
1.4.1.4 Mức độ rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
Như đã phân tích ở trên, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cũng luôn đối mặt vớirủi ro Để đánh giá rủi ro trong các món bảo lãnh chúng ta hãy tìm hiểu mức độ rủi
ro của các tài sản có của ngân hàng Người ta phân chia tài sản có của ngân hàng rathành 7 loại Mỗi loại có một hệ số rủi ro khác nhau phản ánh mức độ rủi ro tíndụng của từng loại đó Cụ thể là:
- Loại có hệ số rủi ro bằng 0%: Đó là tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHT, tiềncho chính phủ vay, các khoản vay có thế chấp bằng tiền
- Loại có hệ số rủi ro bằng 10%: Đó là:
+Tiền mặt ngoại tệ tại quỹ
+ Tín dụng có bảo lãnh của NHNN và của chính phủ
+ Tín dụng có thế chấp bằng ngoại tệ
- Loại có hệ số rủi ro bằng 20%:
+ Tín dụng có thế chấp bằng vàng bạc, đá quý
+ Các loại trái phiếu giữ tại ngân hàng
+ Các khoản tiền mặt trong quá trình thu
- Loại có hệ số rủi ro bằng 40%:
Trang 29+ Tín dụng bảo lãnh bởi các tổ chức tín dụng khác
+ Tín dụng có thế chấp bằng hàng hoá
- Loại có hệ số rủi ro bằng 50%:
+ Tín dụng có thế chấp bằng động sản và bất động sản:
+ Hùn vốn, liên doanh, liên kết
+ Các tài sản của ngân hàng
- Loại có hệ số rủi ro bằng 100%: Các khoản tín dụng tư nhân và các thànhphần khác nhau không có thế chấp
Để xác định được mức độ rủi ro của các loại bảo lãnh chúng ta cũng xử lýtheo một cách tương tự bằng cách ấn định cho mỗi loại bảo lãnh một loại tín dụngtương đương và ta sẽ có các hệ số rủi ro tương đương phản ánh mức độ rủi ro củacác loại bảo lãnh
Như vậy ta sẽ có hệ số rủi ro của loại ký quỹ 100% bằng đồng tiền bảo lãnh là0% Hệ số này tăng dần lên đến 50% cho loại bảo lãnh có thế chấp bằng động sản
và bất động sản và hệ số này đạt 100% cho loại bảo lãnh cho các doanh nghiệpngoài quốc doanh không có thế chấp
1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.
1.4.2.1 Chất lượng bảo lãnh.
Một nghiệp vụ bảo lãnh được coi là có chất lượng khi nó đem lại lợi ích chotất cả các chủ thể tham gia gồm Ngân hàng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bênnhận bảo lãnh Bản thân ngân hàng khi tiến hành một nghiệp vụ bảo lãnh cũngluông mong muốn nó có chất lượng cao nhất Vậy chất lượng bảo lãnh là gì, ta sẽxem xét chất lượng bảo lãnh từ các góc độ khác nhau
1.4.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh.
Góc độ khách hàng.
Khách hàng ở đây bao gồm cả bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh Ngườinhận bảo lãnh có thể là pháp nhân hay cá nhân Vậy đứng trên góc độ khách hàngthì bảo lãnh có chất lượng là bảo lãnh của những Ngân hàng có uy tín, có khả năngtài chính cao Chất lượng ở đây được đánh giá trên cơ sở dich vụ bảo lãnh mà Ngân
Trang 30hàng cung cấp như phí bảo lãnh thấp, thủ tục nhanh gọn, Ngân hàng có uy tín caonên được các bên tin tưởng đứng ra bảo lãnh Qua đó bảo lãnh đã giúp cho kháchhàng:
+ Đối với người được bảo lãnh, một nghiệp vụ bảo lãnh có chất lượng đã tạođiều kiện cho Doanh nghiệp hoàn thành tốt hoạt động cần bảo lãnh của mình nhưthu hút được vốn, công nghệ, có được hợp đồng, tạo công ăn việc làm Có trườnghợp, do có bên thứ ba bảo lãnh mà ngân hàng còn mạnh dạn cho vay khách hàngvới lãi suất thấp
+ Đối với bên nhận bảo lãnh để đảm bảo an toàn, họ yêu cầu bên được bảolãnh phải có một hợp đồng bảo lãnh trong đó người bảo lãnh cam kết thực hiệnnghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp đến kỳ hạn mà bên được bảolãnh không thực hiện được nghĩa vụ đi kèm khi ký kết hợp đồng kinh tế Bởi vì nếu
có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh, bên được bảo lãnh sẽ thực hiện hợp đồng mộtcách tốt hơn hoặc nếu có sai sót xảy ra thì họ vẫn được bồi thường thiệt hại Vậybảo lãnh có chất lượng nếu nó tạo niềm tin và sự an toàn cho người thụ hưởng khithực hiện hợp đồng gốc với bên được bảo lãnh, nhất là trong trường hợp xấu nhất làNgân hàng phải thanh toán số tiền bảo lãnh do bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồngthì thủ tục, trình tự cũng nhanh gọn và kịp thời
Nhìn từ góc độ ngân hàng.
Trước khi tiến hành một nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng đã phân loại chủ thểbảo lãnh theo mức độ an toàn từ cao đến thấp: Chính phủ, công ty bảo hiểm, cácngân hàng, các định chế tài chính khác, các doanh nghiệp, các cá nhân Tuy vậy,một nghiệp vụ bảo lãnh được coi là tốt phải được tiến hành tốt ngay từ khi thẩmđịnh cho đến khi kết thúc một nghiệp vụ bảo lãnh với kết quả là ngân hàng thu đượcdoanh thu từ nghiệp vụ này Có nghĩa rằng ngân hàng thu được đầy đủ phí và ngânhàng không phải tiến hành trả thay cho khách hàng Nhờ đó mà hỗ trợ cho kháchhàng phát triển, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đó, ngân hàng tăngcường mối quan hệ với khách hàng, đẩy mạnh uy tín của ngân hàng trên trườngquốc tế, thu hút thêm khách hàng
Trang 31Nhìn từ góc độ của nền kinh tế.
Nghiệp vụ bảo lãnh có chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các bên từngười được bảo lãnh, ngân hàng, người nhận bảo lãnh Nó giúp các doanh nghiệpgiải quyết nhu cầu về vốn, công nghệ, phát triển và mở rộng sản xuất, góp phần vào
sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước
1.4.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh.
Doanh số bảo lãnh và dư nợ bảo lãnh.
- Doanh số bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh phát sinh trong năm
- Dư nợ bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh của ngân hàng tại một thờiđiểm
Doanh số bảo lãnh tăng lên qua các năm cho thấy hoạt động bảo lãnh của ngânhàng đang được phát triển, cũng có nghĩa là chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngânhàng không ngừng được nâng lên Chất lượng hoạt động bảo lãnh được nâng lên thuhút thêm nhiều khách hàng đến với ngân hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng trênthị trường Doanh số bảo lãnh tăng trưởng đều đặn còn chứng tỏ sự hoạt động ổnđịnh của ngân hàng, đây là một trong các yếu tố góp phần tạo lòng tin cho kháchhàng
Tuy nhiên, dư nợ bảo lãnh cao đồng nghĩa với mức độ rủi ro sẽ tăng lên, bởihoạt động bảo lãnh vẫn bao hàm rủi ro như hoạt động tín dụng, rủi ro xảy ra khingân hàng phải đứng ra thực hiện thanh toán thay cho khách hàng, nếu tỷ lệ này lớn
có thể đặt ngân hàng trước nguy cơ mất khả năng thanh toán nếu các biên phápphòng ngừa rủi ro không được thực hiện tốt Do đó chỉ tiêu dư nợ và doanh số bảolãnh không phải chỉ tiêu duy nhất phản ánh đầy đủ và chính xác chất lượng hoạtđộng bảo lãnh Chất lượng hoạt động bảo lãnh phải được kết luận sau khi kết hợpphân tích nhiều chỉ tiêu khác nữa
Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh.
Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh là một chỉ tiêu đánh giá bao trùm hơn cảtrong các chỉ tiêu định lượng, là một chỉ tiêu quan trọng vì nó phản ánh khả năngsinh lời của hoạt động bảo lãnh Một hoạt động chỉ được đánh giá là có hiệu quả khiđem lại thu nhập ngày càng cao cho ngân hàng Doanh thu bảo lãnh hình thành từ
Trang 32số phí mà khách hàng trả cho ngân hàng theo tỷ lệ phần trăm trên số tiền và thờigian bảo lãnh Nó là tổng số phí mà ngân hàng thu được từ hoạt động bảo lãnh.Cũng giống như doanh số và dư nợ bảo lãnh, doanh thu bảo lãnh tăng trưởng mộtcách đều đặn phản ánh chất lượng bảo lãnh ngân hàng ngày càng được nâng cao vàphát triển.
Ngoài số liệu tuyệt đối còn phải xem xét doanh thu bảo lãnh trong mối quan
hệ tương quan với doanh thu từ các hoạt động khác của ngân hàng Có hai chỉ tiêutương đối:
Tỷ trọng doanh thu Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh
từ hoạt động bảo lãnh = x 100%trong doanh thu dịch vụ(%) Doanh thu từ dịch vụ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời và vị trí của hoạt động bảo lãnh trongtoàn bộ các hoạt động dịch vụ của ngân hàng Tỷ trọng này càng lớn càng chứng tỏtầm quan trọng của hoạt động bảo lãnh trong hoạt động kinh doanh dịch vụ củangân hàng
Tỷ trọng doanh thu Doanh thu hoạt động bảo lãnh
từ hoạt động bảo lãnh = x 100%trong tổng doanh thu (%) Tổng doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh vị trí của hoạt động bảo lãnh trong toàn bộ hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
Dư nợ bảo lãnh quá hạn.
Dư nợ bảo lãnh quá hạn là khoản vốn ngân hàng trả thay cho khách hàng đãđến hạn thanh toán, không được gia hạn nợ mà khách hàng vẫn chưa bồi hoàn lạicho ngân hàng
Dư nợ bảo lãnh quá hạn càng lớn chứng tỏ công tác thẩm định, quản trị rủi rocủa ngân hàng không tốt, ngân hàng đứng trước nguy cơ mât vốn Ngược lại một dưnợ bảo lãnh quá hạn nhỏ chứng tỏ ngân hàng quản lý tốt nguồn vốn của mình, côngtác thẩm định, kiểm tra đánh giá tốt Người ta cũng xem xét chỉ tiêu này trong mốiquan hệ với doanh số bảo lãnh trong năm
Trang 33
Doanh số bảo lãnh quá hạn
Tỷ lệ bảo lãnh quá hạn (%) = x 100%
Doanh số bảo lãnh
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng doanh số bảo lãnh quá hạn trong tổng doanh sốbảo lãnh, tỷ lệ doanh số bảo lãnh đã phát sinh rủi ro Tỷ lệ này càng thấp là biểuhiện của một hoạt động bảo lãnh có chất lượng tốt
Tuy nhiên, nếu khoản nợ bảo lãnh quá hạn phát sinh từ một khoản bảo lãnh từnăm trước thì tính chính xác của chỉ tiêu này không được đảm bảo do một phần dưnợ bảo lãnh quá hạn năm nay do nợ quá hạn từ năm trước để lại Do đó để đánh giáchính xác hiệu quả hoạt động bảo lãnh trong năm người ta xem xét thêm một số chỉtiêu khác như: cơ cấu dư nợ bảo lãnh quá hạn theo thòi gian, cơ cấu doanh số bảolãnh theo thời gian,
Tóm lại, ở chương 1 nghiên cứu những lí luận chung nhất về nghiệp vụ bảo
lãnh ngân hàng để làm nền tảng đánh giá hoạt động của ngân hàng trong chương 2
Và dù cho nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng được thực hiện theo tiêu chuẩn chung nhấtthì trong thực tế với nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau khi vận dụng,thực thi nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, các ngân hàng đã gặp phải rất nhiều rủi rokhác nhau, đó cũng chính là những nhân tố tác động tới bảo lãnh ngân hàng
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH
tế Cam Ranh 60 km, cách thành phố Nha Trang 105 km và cách thành phố Đà Lạt
110 km với địa hình trên đã và đang là nền tảng tạo điều kiện thuận tiện cho việcgiao lưu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Với tổng diện tích tự nhiên 3360,1 km2.Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km, vùng ven biển có diện tích đất với quy mô lớn,nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch có tầm cỡ trong nước và quốc tế Chínhnhững đặc điểm trên đã tạo điều kiện cho tỉnh Ninh Thuận phát triển kinh tế xã hội.Nhưng Ninh Thuận là một vùng đất khắc nghiệt đầy nắng và gió vì vậy nên đờisống kinh tế của bà con nhân dân trong tỉnh đang còn gặp nhiều khó khăn đây chính
là thách thức đối với tỉnh Ninh Thuận Bởi thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệđói nghèo cao do có nhiều nhóm dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh và mứcđầu tư từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) còn khiêm tốn (dưới 0,5%tổng giá trị ODA cả nước) song Ninh Thuận cũng có những điểm mạnh về hệ thống
hạ tầng liên thông với các tỉnh khác hết sức thuận tiện và nguồn năng lượng giótiềm tàng Chính những yếu tố trên đã giúp tỉnh Ninh Thuận thu hút được nhiều dự
án đầu tư lớn, thúc đẩy và phát triển nền kinh tế đất nước và tạo cơ hội cho cácNHTM trong địa bàn tỉnh có được những dự án lớn nâng cao vị thế của ngân hànggóp phần vào sự phát triển vững mạnh của các NHTM trên địa bàn tỉnh
Trang 352.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ninh Thuận.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam thành lập ngày 26/4/1957 làmột trong những ngân hàng lâu đời với thương hiệu nổi tiếng khắp cả nước Lịch sửxây dựng và phát triển của ngân hàng là một chặng đường đầy gian nan và tháchthức gắn liền với thời kì chống xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc ViệtNam Hòa mình vào dòng chảy của dân tộc BIDV đã góp phần khôi phục và phụchồi kinh tế sau chiến tranh điển hình là thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất1957-1965 Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH chống chiến tranhphá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam đấu tranh thống nhất đấtnước 1965-1975 Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước 1975-1989 và thực hiệncông cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước Dù bất cứ nơi đâu trong bất cứ hoàn cảnh nào thì toàn bộ nhân viên cán bộcủa BIDV luôn hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà Đảng và nhà nước giao phó.Hiện nay BIDV đang ngày càng phát triển và mở rộng hệ thống trong nước cũngnhư trên thế giới
Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Ninh Thuận được thành lập ngày1/4/1992 Giai đoạn đầu khi ngân hàng mới thành lập đó cũng là giai đoạn mới táilập tỉnh nền kinh tế còn ở mức thấp đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.Trên địa bàn tỉnh mới chỉ có hai ngân hàng đang hoạt động đó là Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn chủ yếu phục vụ cho đối tượng là nông nghiệp vànông dân Và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chủ yếu phục vụ cho đối tượng làdoanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, dây chuyền máy móc thiết bị Khi mớithành lập BIDV Ninh Thuận chỉ có 3 phòng chức năng với 15 cán bộ thực hiện cácchức năng cho vay, huy động và thanh toán Đặc biệt ngay năm đầu thành lập BIDVNinh Thuận đã thực hiện chức năng kinh doanh ngoại tệ, phục vụ các doanh nghiệpxuất nhập khẩu thủy hải sản trên địa bàn Và những công trình lớn trên địa bàn tỉnhluôn có dấu ấn của ngân hàng ở đó Suốt chặng đường hơn 20 năm qua từ khi BIDVNinh Thuận được thành lập mỗi bước phát triển của tỉnh đều có sự đóng góp củaBIDV ở đó Có thể khẳng định rằng BIDV đã gắn liền với sự phát triển kinh tế xãhội của tỉnh góp phần vào sự phát triển vững mạnh của tỉnh Ninh Thuận
Trang 362.1.2 Một số hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư
và Phát triển Chi nhánh Ninh Thuận.
Trong giai đoạn từ năm 2010-2012 trên địa bàn Tỉnh tình hình kinh tế củatỉnh đã có nhiều chuyển biến đáng kể Môi trường đầu tư thông thoáng tạo điều kiện
để thu hút, lựa chọn các Doanh nghiệp, nhà đầu tư có khả năng tài chính, có nănglực hoạt động tốt đến đầu tư trên địa bàn Tỉnh
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, các hình thức huyđộng vốn cũng càng ngày càng phong phú và đa dạng Huy động vốn là một trongnhững hoạt động chính của ngân hàng Và cũng như mọi NHTM khác BIDV NinhThuận cũng luôn muốn mở rộng các hình thức huy động vốn để hình thức huy độngvốn ngày càng phát triển Nguồn vốn huy động của BIDV tăng đều qua các nămđược thể hiện trong bảng sau
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn của BIDV Ninh Thuận trong giai đoạn
2010-2012.
(Đơn vị: tỷ đồng)
1.Tiền gửi tiết kiệm 210,21 233,31 10,989 265,56 13,82
2.Tiền gửi của các
Trang 370 50 100 150 200 250 300
Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi của các TCKT
158,7
Biểu đồ 2.1: Tình hình HĐV của BIDV Ninh thuận giai đoạn 2010 - 2012.
Năm 2010 BIDV đã dự đoán được rằng đây là giai đoạn cạnh tranh gay gắt vềhoạt động huy động vốn của các TCTD vì vậy BIDV đã xác định mục tiêu huy độngvốn là mục tiêu hàng đầu BIDV đã giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng chi nhánh
Và BIDV Ninh Thuận cũng đã hoàn thành tốt chỉ tiêu chung mà hội sở đặt ra bằngcách tích cực đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn với mức lãi suất hợp lí vớinhững chính sách khuyến mại phù hợp, với hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại
đã giúp BIDV Ninh Thuận hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra Kết quả là năm 2010tổng số vốn BIDV Ninh Thuận đạt được là 399,63 tỷ đồng đây là mức vốn huyđộng cao trong mấy năm gần đây Đến năm 2011 tổng huy động vốn mà chi nhánhđạt được là 433,52 tỷ đồng tăng 10,983% so với năm 2010 bởi đời sống mức thunhập của người dân trên địa bàn tỉnh ngày càng được cải thiện cùng với nhữngchính sách cũng như dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều
Đến năm 2012 mặc dù sự cạnh tranh gay gắt giữa các TCTD trên địa bàn tỉnhnhưng hoạt động huy động vốn của ngân hàng vẫn tăng cao và tăng 12,78% vớitổng số vốn đạt được là 500,2 tỷ đồng đây là dấu hiệu chứng tỏ rằng hoạt động huyđộng vốn của chi nhánh ngày càng phát triển và hoàn thiện Để được kết quả trên đó
là sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ nhân viên của toàn chi nhánh
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng.
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn đầu tưtín dụng là yếu tố quyết định tới việc mở rộng hay thu hẹp đầu tư đây là nghiệp vụquyết định đến sự sống còn của ngân hàng Với chức năng đi vay để cho vay nên