1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

157 433 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH Nguyễn Hồ Anh Khoa, MBA TỔNG QUAN MÔN HỌC !  Thi cuối kỳ: 80% điểm (trắc nghiệm) !  Thi giữa kỳ: 20% điểm (trắc nghiệm) !  Tài liệu: 1.  Quản trị rủi ro tài chính – Nguyễn Thị Ngọc Trang 2.  Quản trị rủi ro tài chính – Nguyễn Minh Kiều 3.  Các số tài liệu tiếng Anh CÁC NỘI DUNG CHÍNH I.  PHẦN I 1.  Nền tảng quản trị rủi ro (20% điểm thi) a.  Vai trò của quản trị rủi ro b.  Các loại rủi ro cơ bản, đo lường và các công cụ đo lường c.  Giá trị tạo ra từ quản trị rủi ro d.  Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại (Modern Porfolio Theory – MPT) e.  Các dạng mô hình định giá tài sản (CAPM) f.  Lý thuyết Arbitrage Pricing Theory (APT) CÁC NỘI DUNG CHÍNH I.  PHẦN I (tt) 1.  Nền tảng quản trị rủi ro (tt) g.  Đo lường các hoạt động với rủi ro đã điều chỉnh h.  Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp i.  Khủng hoảng tài chính và các thất bại trong quản trị rủi ro j.  Bài tập tình huống CÁC NỘI DUNG CHÍNH I.  PHẦN I (tt) 2.  Phân tích định lượng (20% điểm thi) a.  Phân phối xác suất rời rạc và liên tục b.  Thống kê mẫu và tổng thể c.  Thống kê suy diễn và kiểm định giả thuyết d.  Ước lượng tham số của phân phối e.  Sử dụng hình mô tả các quan hệ thống kê f.  Hồi quy tuyến tính đơn biến và đa biến g.  Các phương pháp Monte Carlo CÁC NỘI DUNG CHÍNH I.  PHẦN I (tt) 2.  Phân tích định lượng (tt) h.  Ước lượng tương quan và độ biến động bằng việc dùng mô hình EWMA và GARCH i.  Cấu trúc kỳ hạn của độ biến động j.  Lượng hoá độ biến động trong mô hình VaR CÁC NỘI DUNG CHÍNH I.  PHẦN I (tt) 3.  Thị trường tài chính và các sản phẩm (30%) a.  Thị trường OTC và thị trường ngoại hối b.  Hợp đồng Fordward, Future, Swap và Option c.  Lãi suất và cách đo độ nhạy lãi suất d.  Các công cụ phái sinh với tài sản là chứng khoán thu nhập cố định, lãi suất, tỷ giá hối đoái và chứng khoán e.  Các công cụ phái sinh cho hàng hoá f.  Rủi ro ngoại hối g.  Trái phiếu công ty CÁC NỘI DUNG CHÍNH I.  PHẦN I (tt) 4.  Các mô hình đánh giá rủi ro a.  Value-at-Risk (VaR) b.  Định giá quyền chọn c.  Định giá chứng khoán có thu nhập cố định d.  Xếp hạng tín dụng từ bên trong và bên ngoài e.  Các mức lỗ kỳ vọng và ngoài kỳ vọng f.  Rủi ro hoạt động g.  Stress testing và phân tích viễn cảnh CÁC NỘI DUNG CHÍNH I.  PHẦN II 1.  Đo lường và quản lý rủi ro thị trường (25%) 2.  Đo lường và quản lý rủi ro tín dụng (25%) 3.  Quản lý rủi ro hoạt động và rủi ro kết hợp (25%) 4.  Quản lý rủi ro và vốn đầu tư (15%) 5.  Các vấn đề của thị trường tài chính (10%) PI, C1. NỀN TẢNG QUẢN TRỊ RỦI RO I.  Nhu cầu quản trị rủi ro "  Các khái niệm liên quan "  Các rủi ro và công cụ quản lý cho các tổ chức tài chính !  Các rủi ro tài chính có thể gây thiệt hại lớn !  Thị trường công cụ phái sinh giúp phòng ngừa và đầu cơ rủi ro với điều kiện các công cụ phái sinh phải được quản lý thích hợp [...]... NHU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO 1.  Các loại rủi ro Ø  Định nghĩa rủi ro và mô tả các rủi ro chính Ø  Phân biệt rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính ü  Rủi ro là sự biến động ngoài kỳ vọng của giá tài sản, thu nhập ü  Rủi ro kinh doanh: phát sinh từ hoạt động kinh doanh, từ quyết định kinh doanh, từ môi trường kinh doanh, gồm: rủi ro chiến lược, rủi ro từ môi trường vĩ mô, v.v… ü  Rủi ro tài chính: phát... NHU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO 7.  Các công cụ quản trị rủi ro khác Ø  Stop-loss limit Ø  Notional limit Ø  Exposure limits 8.  Định giá và Quản trị rủi ro bằng VaR Ø  Định giá (valuation): chiết khấu giá trị kỳ vọng tương lai của tài sản để xác định giá tài sản hiện tại Ø  Dùng phân phối lợi nhuận quá khứ để ngoại suy cho mức lỗ tối đa ở tương lai I NHU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO 9.  Các loại rủi ro tài chính. .. do phát triển kỹ thuật Ø  Rủi ro nên được quản lý cẩn thận hơn là nên tránh I NHU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO 3.  Chức năng, mục đích của tổ chức tài chính Ø  Là trung gian tài chính cho quản lý rủi ro tài chính, tạo ra thị trường và công cụ phái sinh để chia sẻ, phòng ngừa, tư vấn về rủi ro Ø  Tuy nhiên, không thể bảo vệ đối với các rủi ro khó phòng ngừa, ví dụ: sự can thiệp của chính phủ vào thị trường... năng của tổ chức tài chính đối với quản trị rủi ro? Tổ chức tài chính: I.  Tạo ra thị trường và các công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính II.  Đóng vai trò là tổ chức giải quyết rủi ro của các đối tượng khác a.  Chỉ I b.  Chỉ II c.  Cả I và II d.  Không phải I và II Concept Checkers 3.  Yếu tố nào sau đây ít tác động nhất đến việc gia tăng vai trò của quản trị rủi ro tài chính? a.  Giảm quản lý b.  Toàn... CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO 4.  Công cụ phái sinh (Derivatives) Ø  Phòng ngừa và quản lý rủi ro tài chính Ø  Giá trị hợp đồng công cụ phái sinh xuất phát từ tài sản trong hợp đồng Ø  Không dùng huy động vốn Ø  Tổng lãi lỗ hai bên hợp đồng có tổng bằng 0 Ø  Đòn bẩy bằng công cụ phái sinh có chi phí giao dịch thấp, tiền cọc ban đầu thấp, đòn bẩy tăng khiến rủi ro tăng I NHU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO 5.  Quản trị. .. trị rủi ro tài chính Ø  Phát hiện, đánh giá, quản lý rủi ro tài chính 6.  Value at Risk Ø  VaR: mức lỗ tối đa trong 1 khoảng thời gian xác định tại 1 độ tin cậy cho trước, xét trong điều kiện thị trường bình thường Ø  Phần đuôi của phân phối lợi nhuận I NHU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO Ví dụ: số liệu gồm 1,000 giá trị về lợi nhuận hàng tháng của một chứng khoán, biểu đồ 1 cho thấy ở độ tin cậy 95%, giá trị. .. của phân phối lợi nhuận và định giá tập trung vào trung bình Concept Checkers 5.  Rủi ro khi giá của công cụ phòng ngừa rủi ro và giá của tài sản được phòng ngừa rủi ro không tương quan hoàn hảo là: a.  Rủi ro cơ bản (basis risk) b.  Rủi ro biến động (volatility risk) c.  Rủi ro tương quan (correlation risk) d.  Rủi ro tuyến tính (directional risk) II MÔ TẢ DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ (EFFICIENT PORTFOLIO)... và từ việc dùng đòn bẩy của ngân hàng I NHU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO 1.  Các sự kiện quá khứ quan trọng (tt) Ø  Sự biến động (volatility) ngày càng tăng Ø  Các công ty ngày càng bị ảnh hưởng từ các chỉ tiêu kinh tế và tài chính ü  Giảm quản lý (deregulation): Vd: làm tăng rủi ro lãi suất ü  Toàn cầu hoá (globalization): Vd: làm tăng rủi ro tỷ giá Ø  Rủi ro có thể do con người (lạm phát, chiến tranh),... chính Ø  Rủi ro thị trường (Market risk): thiệt hại do giá giảm hay biến động giá trên thị trường tài chính Ø  Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk): khả năng kéo dài thiệt hại do không thể hoá lỏng tài sản ở mức giá hợp lý Ø  Rủi ro tín dụng (Credit risk): khả năng một bên của hợp đồng tín dụng mất khả năng trả nợ Ø  Rủi ro hoạt động (Operational risk): thiệt hại do quản lý kém, sai sót trong kiểm... nhuận kỳ vọng và độ biến động của một danh mục đầu tư gồm các tài sản rủi ro ü  Lợi nhuận kỳ vọng của 1 danh mục đầu tư là trung bình trọng số của các lợi nhuận kỳ vọng của từng tài sản trong danh mục: Với E(Rp) là lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư P, wi là trọng số của tài sản i trong danh mục đầu tư, E(Ri) là lợi nhuận kỳ vọng của tài sản i, Tổng w1 và w2 bằng 1 hay 100% II MÔ TẢ DANH MỤC ĐẦU

Ngày đăng: 08/04/2015, 15:12

Xem thêm: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w