1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh văn hóa Mỹ-Nhật.

5 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Vài nét về văn hóa Nhật Bản: Nhật Bản là nước có tính thống nhất cao về: Dân tộc: ngoài khoảng 18.000 người Ainu, tất cả người Nhật đều thuộc chũng tộc Mongoloid Ngôn ngữ: chỉ nói tiếng

Trang 1

Vài nét về văn hóa Nhật Bản:

Nhật Bản là nước có tính thống nhất cao về:

Dân tộc: ngoài khoảng 18.000 người Ainu, tất cả người Nhật đều thuộc chũng tộc Mongoloid

Ngôn ngữ: chỉ nói tiếng Nhật

Tôn giáo: là sự pha trộn giữa Thần đạo, Khổng Giáo và Phật giáo trong đó Thần đạo được xem là quốc giáo

Giáo lý quan trọng nhất của Thần đạo là:

 Coi Nhật bản là xứ sở của “ Mặt trời”

 Người Nhật là con cháu của nữ thần Mặt trời Chính truyền thuyết này dẫn đến thổi phồng tinh thần tự hào dân tộc, dẫn đến sự tham gia của Nhật bản vào thế chiến thứ hai.

Đặc điểm cơ bản của xã hội Nhật bản là sự thống nhất giữa tinh thần cộng đồng và tính

tôn ti, trật tự, lễ nghi; giữa sự coi trọng hành động thực tế trần tục với ý niệm đạo đức và tôn giáo cao siêu ; luôn đặt lợi ích dân tộc, lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, nhấn mạnh lòng trung thành, bổn phận của cá nhân đối với tổ chức cộng đồng, của nhân viên với ông chủ.

1 Người Nhật biết kết hợp song song các yếu tố truyền thống và hiện đại Đặc điểm

này xuất phát từ tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài Ví trí địa lý tách biệt không làm người Nhật quay lưng với văn hóa nước ngoài mà trái lại kích thích trí tò mò của họ Họ luôn theo dõi, nghiên cứu học hỏi cầu tiến thực dụng để bắt kịp các nước tiên tiến.

2 Vừa nhạy cảm sẵn sàng tiếp thu văn hóa nước khác vừa bảo tồn văn hóa dân tộc.

3 Óc thẩm mỹ cao

Những đặc điểm cơ bản trong văn hóa kinh doanh của Nhật Bản.

1 Người Nhật Bản không kỳ thị nghề kinh doanh và người hành nghề thương nhân.

2 Văn hóa kinh doanh Nhật lấy con người chứ không phải lợi nhuận làm trung tâm

trong quản trị kinh doanh Thể hiện:

a Coi doanh nghiệp như một gia đình, tự hào vì nó, sống chết vì nó Lãnh đạo được xem như gia trưởng.

b Người Nhật luôn đề cao tinh thần trách nhiệm đối với doanh nghiệp

c Chế độ làm việc suốt đời

d Người lao động được khuyến khích tham gia vào việc quản lý.

3 Văn hóa kinh doanh Nhật Bản coi trọng hình thức, mẫu mã với phương châm coi

“ nhỏ là đẹp”

4 Văn hóa kinh doanh Nhật Bản coi trọng sự kín đáo tinh tế trong giao tiếp kinh

doanh [ nền văn hóa bối cảnh cao: high context]

5 Phong cách giao tiếp của người Nhật có đặc điểm sau:

Honne và tatemae:

Trang 2

On và Giri.

So sánh văn hóa Mỹ-Nhật

Cơ sở xác định

bản sắc cá nhân

Trước hết là một cá thể, sau đó mới xem cá thể ấy là một phần của một tập thể lớn

Xem cá nhân luôn là một phần của 1 tập thể lớn (gia đình, trường học, cơ quan, quốc gia

Bản chất của các

mối quan hệ liên

cá nhân

( xh)

Các cá thể độc lập là những người cùng làm việc dựa trên

sự cùng nhất trí có tính chất hình thức (explicit)

Không quá nhấn mạnh sự khác biệt về giới tính, tuổi tác, vai trò

và địa vị

Cá nhân là những người phụ thuộc lẫn nhau trong bối cảnh cùng có những kỳ vọng và bổn phận ngầm định ( unstated)

Sự khác biệt tuổi tác giới tính vai trò, địa vị được thừa nhận trong các mối quan hệ liên

cá nhân- ví dụ như trong cách ăn nói Những phẩm

chất được đề cao

trong cơ quan

Thông minh, kinh nghiệm, kỹ năng chuyên sâu (specialist)

Khả năng hòa hợp với người khác, gợi nên

và đáp ứng sự tin tưởng; đa năng được đánh giá cao

Sự thăng tiến và

tính cơ động

trong việc làm

Dựa trên tài năng (merit),tính

cơ động của việc làm và thăng tiến có khuynh hướng lên phía trên (vertical), tương đối ít theo khuynh hướng chiều ngang ( horizontal)

Dựa trên thâm niên và tài năng, tính cơ động theo chiều lên thấp (upward), dịch chuyển theo chiều ngang nhiều hơn, việc làm trọn đời

Các kênh giao

tiếp liên cá nhân

được yêu thích

Giao tiếp trực tiếp với cá cá nhân cùng địa vị ( comparable status); gián tiếp với người dưới quyền

Cần thiết có các trung gian trước khi có liên hệ trực tiếp

; luôn có liên hệ trực tiếp và thường xuyên giữa cấp trên và cấp dưới

Phong cách giao

tiếp

Diển đạt thông tin, chỉ thị, yêu cầu bằng lời, bằng văn bản

Sự mơ hồ tối nghĩa dễ dẫn tới

sự bực tức

Nhấn mạnh vào các hình thức diển đạt- nói và ít nhấn mạnh vào viết; phong cách phát biểu

có liên quan đến phẩm chất lãnh đạo

Suy nghĩ và lời nói đi liền với nhau ( say what you mean, mean what you say)

Diển đạt thông tin, chỉ thị, yêu cầu kín đáo bằng các dấu hiệu không lời và một số dấu hiệu bằng lời ( thông qua quan sát tình huống và quan sát người khác)

Sư mơ hồ tối nghĩa là cần thiết để giải thích các tình huống và tránh xung đột

Nhấn mạnh vào nhận thức, tính tiếp thu ( receptiveness); kỹ năng quan sát; kỹ năng đọc và lắng nghe được đánh giá cao hơn là

kỹ năng nói trước công chúng

Y nghĩa thường ẩn ( reside) ở trong tình huống và được ngầm hiểu (between the line) hoặc ẩn trong những cái chưa được nói ra

Ra quyết định Từ trên xuống, tương đối

nhanh, ra quyết định bằng bỏ phiếu (vote) đôi khi cũng dựa trên consensus nhưng ít được

ưa chuộng

Qd từ dưới lên, ra qd tương đối chậm, dựa trên sự nhất trí qua nhiều thảo luận lê thê mang tính nghi thức lẫn không nghi thức;

Trang 3

Mâu thuẫn và sự đương đầu ( confrontation)

Dù không muốn nhưng là tất yếu, thường thích giải quyết vấn đề một cách trực tiếp và thẳng thắn

Xem trọng việc quản lý các mâu thuẩn nhằm giải quyết các vấn đề khi chúng xuất hiện

Nếu có thể nên cố tránh mâu thuẩn và đối đầu; mục tiêu tối thượng là giữ sự hài hòa trong quan hệ ; nên giải quyết mâu thuẩn một cách gián tiếp thông qua trung gian hoặc thông qua sự gặp gở xã giao sau giờ làm việc

Xem trọng việc quản lý các thỏa thuận ( agreement) Ngăn ngừa các vấn đề có thể xảy ra ; người giám đốc giỏi là người biết nhận ra sớm các vấn đề trước khi được công bố rộng rãi

Sự tương tác xã giao

Ơ mức độ nhất định quan hệ xã giao có tính tự phát…??//

Khả năng có thể đoán trước được và sự giao tiếp mang tính nghi thức được xem trọng cho tới khi tình bạn và các mối quan

hệ làm việc được thiết lập rất rõ ràng

Sự trung thành trong gia đình và với công việc

Các mối quan hệ trực tiếp như cha mẹ và con cái được đặt trước ( ưu tiên) quan hệ làm việc nếu như có mâu thuẩn; sự trung thành với nhiệm vụ, khả năng chuyên môn ưu tiên hơn

sự trung thành đối với công ty nếu như có mâu thuẫn

Rất xem trọng sự trung thành đối với công

ty và được ưu tiên hơn so với các mong muốn của gia đình ( ví dụ di du ngoạn với công ty và đi với gia đình) Trung thành với cha mẹ, với thầy cũ, người nuôi dưỡng cũ ; các mối quan hệ trong học đường rất quan trọng và sống động, khuynh hướng nhiệm

vụ có vai trò thứ yếu hơn so với mục tiêu của công ty nếu xảy ra mâu thuẫn

Xu hướng đối với thời gian

Tương lai gần và hiện tại ( vài tháng hoặc vài năm) quá khứ

có vai trò như điểm tham khảo cho những thay đổi tiếp theo sau đó hoặc để thỏa lòng hoài

cổ hơn là các hướng dẫn cho hành động ; tương lai có vai trò như sức hấp dẫn nhưng chứ không là cơ sở cho việc hoạch định

Quá khứ, hiện tại,tương lai đều sống động, phụ thuộc vào sự tôn trọng tuổi tác, sự phụ thuộc lẫn nhau và việc làm suốt đời

Người quản lý chịu trách nhiệm liện tục vì cương vị quản lý của mình trong mọi tình huống

TƯƠNG PHẢN VĂN HÓA NHẬT MỸ.

Hòa hợp với thiên nhiên (Man within nature)

Chinh phục thiên nhiên (Man controlling nature)

Thận trọng (Caution) Chấp nhận rủi ro (Risk-taking) Cải thiện từng bước (Incremental

improvement)

Bold initiative

Thận trọng (Deliberation) Tùy hứng, tự phát (Spotaneity ) Tôn trọng hình thức (Adherence

to form)

Improvisation (ứng biến, ứng khẩu)

Yên lặng (Silence ) Nói toạc ra (Outspoken)

Kiên nhẫn

action

Trang 4

Memorization Critical thinking

Sự nhạy cảm (Emotional sensitivity)

Lý luận logic (Logical resoning )

Vòng vo (Indirectness) Rõ ràng, ngay thẳng (Clarity

& frankness) Làm dịu bớt (Assuaging) Đối đầu (Confronting ) Tránh xung đột (Avoiding) Đe dọa (Threatening) Xây dựng sự đồng thuận

(Concensus building)

Quyết đoán (Decisiveness)

Tuân thủ (Conformity ) Trọng sáng kiến cá nhân

(Individuality ) Thông lệ, quy ước của tập thể,

nhóm (Group convention)

Nguyên tắc trọng cá nhân (Personal principle)

Các mối quan hệ tin tưởng tuyệt đối (Trusted relationship) Sự bảo vệ của luật pháp (Legal sefeguards) Sức mạnh của tập thể (Collective

strength) Độc lập cá nhân (Individual independence) Duy trì tập thể (Maintain the

group)

Bảo vệ cá nhân (Protect the individual) Khiêm tốn, nhường nhịn (Modest

resignation)

Phản ứng chính đáng (Righteous indignation)

Giư thể diện (Saving face) Lắng nghe (Being heard) Nhất trí ép buộc, ngột ngạt, nặng

nề (Oppressive unanimity) Vô chính phủ (Chaotic anarchy) Khúm núm, khiêm tốn (humble

cooperation)

Chứng tỏ cái tôi (Proving oneself)

Tưởng thưởng thâm niên (Rewarding seniority)

Tưởng thưởng thành tích (Rewarding performance) Trung thành (Loyalty) Track record (???)

Bổn phận (Obligation) Tận dụng cơ hội

(Opportunities)

Cố gắng vượt bậc (Untiring effort)

Cống hiến,cố gắng chừng mực (Fair effort)

Hỗ thẹn (Shame ) Tự thấy tội lỗi (Guilt) Phụ thuộc (Dependency ) Độc lập, tự chủ (Autonomy) Nặng về nhiệm vụ và quan hệ

(Dutiful relationship)

Sân chơi bình đẳng (Level playing field)

Tập đoàn ngành (Industrial groups) Cạnh tranh trong ngành (Industrial competition) Thứ bậc rõ ràng (Strict ranking) Thứ bậc không rõ ràng

(Ambigous/ informal ranking) Phân biệt chủng tộc (Racial

differentiation)

Bình đẳng chũng tộc (Racial equality)

Phân biệt giới tính (Gender Bình đẳng giới tính (Gender

Hài hòa

Trọng tôn ti.

hierarchy

Trọng bình đẳng equality

Trang 5

differentiation) equality)

Nguồn: R.G.Linowes “ The Japanese Manager’s Traumatic Entry into the United State:

understanding the American-Japanese cultural divide” International management: managing across borders and cultures: David Parker: Pearson education 2008.

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w