Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
133 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 10" 1 PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật. Tuy nhiên sự phát triển nhanh về kinh tế - Xã hội đã làm cho môi trường sống bị hủy hoại, xuống cấp trầm trọng, những suy thoái của môi trường ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người trên trái đất, những trận lũ lụt, hạn hán, những trận bão kinh hoàng xảy ra ở VN và các nước trên thế giới phải hứng chịu trong thời gian vừa qua là những thách thức của tự nhiên đối với những tác động của con người. Tình hình môi trường thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trước tình hình đó việc giáo dục ý thức, trách nhiệm cho học sinh nói riêng và mọi người nói chung biết bảo vệ môi trường là điều hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Để giải quyết tận gốc vấn đề môi trường trước hết phải bắt đầu từ nhận thức, mà hiện nay chưa có một giáo trình hay môn học nào ở THPT giáo dục môi trường cho học sinh. Vì vậy việc giáo dục môi trường chủ yếu được lồng ghép, tích hợp vào một số môn học trong đó có môn Công nghệ 10, có nhiều nội dung phù hợp để giáo dục môi trường cho học sinh. Để đáp ứng mục tiêu dạy học hiện nay là phải đảm bảo ba yêu cầu về: Kiến thức, kĩ năng và thái độ trong mỗi tiết dạy. Có nghĩa là: Ngoài việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng giáo viên cần hình thành cho học sinh một nhân cách, lối sống tốt. Nói về góc độ môn Công nghệ, trách nhiệm của giáo viên là phải từng bước hình thành cho các em một lối sống lành mạnh, biết yêu quý thiên nhiên và sống thân thiện với thiên nhiên. Từ đó các em mới có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên và môi trường, giữ gìn vệ sinh nơi các em đang sinh sống và học tập. Thực tế trong thời gian giảng dạy tại trường THPT Hoằng Hoá 3, bản thân tôi luôn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lồng 2 ghép tích hợp các kiến thức cơ bản bài học với việc giáo dục môi trường trong môn Công nghệ. Nhằm giúp học sinh nhận thức đúng đắn việc giáo dục môi trường trong các môn học. Với lí do trên tôi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học môn Công nghệ 10 nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh ở trường THPT” Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài này muốn gửi đến các đồng nghiệp một vài kinh nghiệm nhằm mục đích nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời góp phần nhỏ bé để bảo vệ môi trường sống. PHẦN II: NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1.1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục môi trường 1.1.1. Môi trường Có nhiều khái niệm về môi trường, theo nghĩa rộng, môi trường bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người và các nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống. Theo nghĩa hẹp, “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” 1.1.2. Giáo dục môi trường. 3 Có nhiều định nghĩa giáo dục môi trường, tuy nhiên trong khuôn khổ của việc giáo dục môi trường thông qua môn Công nghệ ở nhà trường có thể hiểu: Giáo dục môi trường là một quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức và mối quan tâm đến môi trường và các vấn đề về môi trường. Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và lòng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề môi trường hiện tại và tương lai. 1.1.3. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THPT Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi Quốc gia. Nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước. 1.1.4. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THPT * Kiến thức: Giúp HS tích luỹ được nhiều kinh nghiệm khác nhau và có sự hiểu biết cơ bản về môi trường và những vấn đề có liên quan. * Kĩ năng: Giúp HS có được các kĩ năng trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về môi trường * Thái độ : Giúp HS hình thành được những giá trị và ý thức quan tâm vì môi trường cũng như động cơ thúc đẩy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trường. 4 * Tham gia: Tạo cơ hội cho các đoàn thể xã hội và cá nhân tham gia một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề về môi trường. 1.1.5. Nguyên tắc, phương thức giáo dục BVMT trong trường THPT 1.1.5.1. Nguyên tắc - Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. Giáo dục BVMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. Giáo dục BVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn. - Mục tiêu: Nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học. - Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kĩ năng BVMT, phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Hệ thống kiến thức và kĩ năng được triển khai qua các môn học và các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua các môn học, thông qua. chương trình dạy học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế môi trường của từng địa phương. - Nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT của địa phương, của đất nước phù hợp với độ tuổi. - Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục bảo vệ môi trường là: + Giáo dục về môi trường: Chương trình lồng ghép. 5 + Giáo dục trong môi trường: Đi tìm hiểu thực tế. + Giáo dục vì môi trường: Vì tương lai ngày mai,… - Phương pháp giáo dục BVMT tạo cơ hội cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. - Tận dụng các cơ hội để giáo dục bảo vệ môi trường nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học. 1.1.5.2. Phương thức giáo dục: - Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậy được triển khai theo phương thức tích hợp. Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ: + Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục BVMT. + Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT. + Mức độ liên hệ : Có điều kiện liên hệ một cách logic. Các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài lớp học: + Hoạt động tham quan theo chủ đề. + Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương thảo luận phương án xử lí. + Hoạt động trồng cây, xanh hóa nhà trường. + Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường. 6 + Hoạt động Đoàn TN về bảo vệ môi trường. 1.2. Giáo dục môi trường trong môn công nghệ 10 1.2.1. Chương trình tích hợp giáo dục môi trường cấp THPT Giáo dục môi trường được tích hợp vào nhiều môn học ở trường THPT, trong đó có môn sinh học, công nghệ 10. Đây là một trong những bộ môn có khả năng đưa giáo dục môi trường vào một cách thuận lợi nhất vì các nội dung trong chương trình Công nghệ đều có khả năng đề cập nội dung GDMT. - Khi soạn giáo án, Giáo viên cần xem xét, nghiên cứu và chọn lọc những nội dung GDMT phù hợp để đưa vào nội dung bài giảng dưới dạng : + Lồng ghép toàn phần (nếu toàn bài có nội dung giáo dục môi trường). Ví dụ: Bài: Ảnh hưởng của thuốc hoá học BVTV đến quần thể sinh vật và môi trường (CN-10) + Lồng ghép một phần (trong bài có một mục, một đoạn hay một vài câu có nội dung GDMT) + Liên hệ (Nếu kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung thêm kiến thức giáo dục môi trường mà SGK chưa đề cập. - Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ các nguyên tắc sau : + Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép. + Lồng ghép nội dung GDMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. 1.2.2. Quan niệm tích hợp kiến thức giáo dục môi trường vào các môn học 7 * Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức giáo dục môi trường và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong bài học. Sự tích hợp kiến thức giáo dục môi trường vào môn học, đối với môn công nghệ có thể phân thành 2 dạng khác nhau : 1.2.2.1. Dạng lồng ghép: Kiến thức GDMT đã có trong chương trình và SGK. Kiến thức GDMT được lồng ghép có thể: Chiếm một vài chương, SGK Công nghệ 10 có 2 chương nói nhiều về các kiến thức môi trường và bảo vệ môi trường. Chương 1: Nông, Lâm, Ngư, nghiệp Chương 2: Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương 1.2.2.2. Dạng liên hệ : Các kiến thức GDMT không được đưa vào chương trình và SGK, nhưng dựa vào nội dung bài học, GV có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng trên lớp. VD. Khi dạy phần 2 - Tạo lập doanh nghiệp, GV có thể liên hệ các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí trong kinh doanh, nhưng vẫn phải đảm bảo hệ thông xử lý chất thải, không gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. II. Thực trạng đề tài 2.1. Thuận lợi Trường THPT Hoằng Hoá 3: có bề dày về thành tích, trường đang phấn đấu để được công nhận là trường chuẩn Quốc gia, trường đã có nhiều thành tích nổi bật về mọi mặt so với các trường THPT trong huyện. 8 Học sinh của trường đã có ý thức thực sự trong việc học tập. Có nhiều em ngoan, chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ. Cơ sở vật chất của lớp học tương đối đầy đủ bước đầu đã góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Phần lớn các em học sinh đã có ý thức trong việc thực hiện các nền nếp nội quy của nhà trường. Ban giám hiệu nhà trường quan tâm sát sao đến chất lượng dạy và học đồng thời cũng luôn chú ý đến việc đầu tư cơ sở vật chất cho việc dạy và học. Ban giám hiệu cũng rất quan tâm đến vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong các môn học. 2.2. Khó khăn Năm học 2012 - 2013 là năm học thứ sáu áp dụng chương trình thay sách ở bậc THPT. Sách mới, kiến thức, phương pháp mới là một thách thức rất lớn đối với cả người dạy và người học ngoài ra năm 2011 Bộ GD&ĐT lại ra sách chuẩn kiến thức kỹ năng Thiết bị thí nghiệm thực hành của khối 10 và 11 còn thiếu nhiều. Đối với môn hoc: một số học sinh coi môn học là môn phụ nên chưa chú ý nhiều trong bài giảng Trong qúa trình dạy học Công nghệ 10 ở trường THPT vấn đề phát triển kiến thức, kĩ năng và hình thành thái độ của các em trong vấn đề giáo dục môi trường và tích hợp vấn đề giáo dục môi trường trong các bài học Công nghệ 10 chưa đạt hiệu quả cao. Từ những kiến thức trọng tâm bài học liên quan đến vấn đề môi trường các em hầu hết hiểu kiến thức bài học, phần liện hệ các kiến thức có liên quan tới vấn đề môi trường để tích hợp vào các môn học khác các em chưa phát huy tối đa vận dụng các kiến thức đó. Các em 9 chỉ mới hiểu và nắm được kiến thức sách giáo khoa còn phần mở rộng thì hạn chế nhiều. Điều đó rất khó khăn cho giáo viên dạy Công nghệ nói riêng và các bộ môn có liên quan đến môi trường nói chung. Vì vậy quá trình lĩnh hội kiến thức của các em còn hạn chế nhiều trong khi yêu cầu của các môn học ngày càng cao. III. Nội dung và kết quả tích hợp giáo dục môi trường trong môn CN10 3.1. Một số nội dung tích hợp giáo dục môi trường trong môn CN10 Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng Qua giảng dạy mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau : Giống mới có làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái không ? Giống mới có phá vỡ cân bàng sinh thái môi trờng trong khu vực không ? Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn Nguyên nhân dẫn đến nước biển tràn vào đất liền gây ra làm đất trồng ven biển bị ngập mặn: Sự biến đổi môi trừơng, khí hậu, trái đất nóng lên làm băng tan, nớc biển dâng cao tràn vào đất liền. Nhiệmvụ của con ngời phải ngăn chặn hiên tượng ngập mặn để giữ diện tích đất trồng sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trờng. Bài 12. Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường Để tích hợp giáo dục môi trường vào nội dung này, giáo viên đặt các câu hỏi : Bón phân không đúng yêu cầu kỹ thuật gây tác hại gì ? Tại sao không bón phân bắc cha ủ hoai ? Bón nhiều phân đạm gây tác hại gì với đất trồng ? 10 [...]... dng hoỏ cht trong vic bo qun, ch bin sn phm nụng nghip ỳng k thut, tuõn theo quy nh bo v an ton thc phm, gi v sinh ni ch bin l gúp phn bo v mụi trng Bài 50 - 55 Tạo lập doanh nghiệp Khi dạy phần này, để tích hợp giáo dục môi trờng trong nội dung các bài, giáo viên cung cấp cho học sinh qua việc hoạch toán của doanh nghiệp trong đó phải tính toán cả chi phí cho việc vệ sinh, bảo vệ môi trờng Trong hoạt... buộc về bảo vệ môi trờng sống Giáo viên lấy những ví dụ về việc không tuân thủ quy định về xử lý chất thải, nc thải của một số doạnh nghiệp (đài báo đã thông tin) gây tác hại nghiêm trọng cho môi trờng và con ngi 3.2 Kt qu tớch hp giỏo dc mụi trng trong mụn Cụng ngh 10 trng THPT Hong hoỏ 3 12 Qua quỏ trỡnh kho sỏt ni dung tớch hp giỏo dc mụi trng trong day hc cụng ngh 10 3 lp khi 10 t kt qu bc u... Khỏ Trung bỡnh SL % SL % SL % 10A10 42 18 43% 15 36% 9 21% 10A6 44 17 38% 24 55% 3 7% 10A7 46 15 34% 20 43% 11 23% T tỡnh trờn tụi nhn thy cn phi cú nhng bin phỏp trong vn giỏo dc mụi trng v tớch hp giỏo dc mụi trng trong bi dy Cụng ngh trng THPT Hong hoỏ 3 t hiu qu cao Vi vn giỏo dc mụi trng, giỏo viờn cn b sung kin thc cho hc sinh hiu bit cỏc hot ng ca giỏo dc mụi trng Trong thc tin s phm, mi mụi... cỏc tỡnh hung ti ch, ni m hc sinh ó tng tri nghim trong quỏ trỡnh trng thnh ca mỡnh Trong hon cnh ú, nhng quan tõm v thỏi ca cỏc em i vi vn mụi trng cú c hi bc l mt cỏch thnh thc v t ú nhu cu hin ti s ny sinh mt cỏch t nhiờn cú liờn quan n i sng IV Cỏc gii phỏp 4.1 Nõng cao nhn thc v s hiu bit v giỏo dc mụi trng trong dy hc Cụng ngh 10 Giỏo dc mụi trng trong nh trng nhm t n mc ớch cui cựng l trang b... gia tớch cc vo nhng hot ng khụi phc, bo v v gỡn gi mụi trng, cú ý thc v tm quan trng ca mụi trng trong sch i vi sc kho con ngi, vi cht lng cuc sng chỳng ta 14 4.2 Xõy dng hot ng giỏo dc trong dy hc Hai kiu trin khai giỏo dc mụi trng trong nh trng l: Giỏo dc mụi trng thụng qua chng trỡnh ging dy ca mụn hc trong nh trng v Giỏo dc mụi trng c trin khai nh mt hot ng c lp V Phng phỏp dy hc tớch hp giỏo dc... tỏc dng gỡ trong vic gi cho cõn bng sinh thỏi ? S dng ging cõy trng chu c sõu, bờnh hi cú bo v mụi trng khụng ?Ti sao ? Khi ging mc III, Bin phỏp hn ch nhng nh hng xu ca thuc hoỏ hc bo v thc vt, giỏo viờn cú th s dng cỏc cõu hi: Hóy trỡnh by tớnh cht hai mt ca thuc bo v thc vt ?nh hng thuc bo v thc vt n qun th sinh vt? S dng thuc bo v thc vt khụng ỳng gõy tỏc ng n mụi trng nh th no ? Ti sao trong cỏc... hỡnh thc t ca nh trng, ca tng mụn hc giỏo viờn cn tng cng tớch hp lng ghộp kin thc BVMT vo trong bi dy mt cỏch phự hp nhm nõng cao cht lng dy v hc Ni dung chuyờn khụng th trỏnh c nhng hn ch v tn ti, rt mong s quan tõm ca ng nghip v cỏc cp qun lý cho ý kin gúp ý v nhn xột, tụi hon thin v nghiờn cu sõu hn ti ny trong thi gian ti 18 19 ... th no ? Ti sao trong cỏc sn phm nụng nghip tn ti lng thuc bo v thc vt ? 11 Cú nhng bin phỏp no hn ch nhng nh hng xu ca thuc bo v thc vt n qun th sinh vt ? a phng ni em sng ó ỏp dng nhng bin phỏp gỡ trong sn xut nụng nghip bo v mụi trng ? Bi 20 ng dng cụng ngh vi sinh sn xut ch phm bo v thc vt Ni dung tớch hp giỏo dc mụi trng l tỏc dng ca ch phm sinh hc Khi dy giỏo viờn cung cp cho hc sinh nhng hiu... hc sinh mt ý thc trỏch nhim sõu sc i vi s phỏt trin bn vng ca Trỏi t Mt kh nng cm th, ỏnh giỏ v p ca nn tng o lớ mụi trng, mt nhõn cỏch c khc sõu bi nn tng o lớ mụi trng L mt thc th mang tớnh xuyờn sut trong cỏc mụn hc, giỏo dc mụi trng mang li c hi cho hc sinh khỏm phỏ mụi trng v hiu bit v cỏc quyt nh ca con ngi liờn quan n mụi trng Giỏo dc mụi trng cng to c hi hỡnh thnh s dng cỏc k nng liờn quan n...Bún phõn khụng cõn i liu lng theo ch dn gõy ra hin tng gỡ ? Bi 13 ng dng cụng ngh vi sinh trong sn xut phõn bún Qua phõn tớch tỏc dng ca phõn vi sinh i vi cõy trng, s dng phõn vi sinh khụng gõy tỏc hi n mụi trng, ng thi cú tỏc dng ci to t tt Bi 15 iu kin phỏt sinh phỏt trin ca sõu, bnh hi cõy . hóa nhà trường. + Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường. 6 + Hoạt động Đoàn TN về bảo vệ môi trường. 1.2. Giáo dục môi trường trong môn công nghệ 10 1.2.1. Chương trình tích hợp giáo dục môi trường. những biện pháp trong vấn đề giáo dục môi trường và tích hợp giáo dục môi trường trong bài dạy Công nghệ ở trường THPT Hoằng hoá 3 đạt hiệu quả cao. Với vấn đề giáo dục môi trường, giáo viên cần. động giáo dục trong dạy học. Hai kiểu triển khai giáo dục môi trường trong nhà trường là: Giáo dục môi trường thông qua chương trình giảng dạy của môn học trong nhà trường và Giáo dục môi trường