Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
651,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiêp Phạm Thị Phơng Chi Lời cảm ơn Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh lớp 4, 5 ở tiểu học là một đề tài có tính ứng dụng cao, đi sâu vào nghiên cứu một vấn đề có tính thời sự trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học: mở rộng, tích lũy và tích cực hóa vốn từ cho học sinh. Đợc sự hớng dẫn tận tình của Thạc sỹ: Lê Bá Miên- giảng viên chính Trờng Đại học S Phạm Hà Nội 2, tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy. Trong quá trình triển khai đề tài, tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 4,5 Trờng Tiểu học Lu Quý An (Thị Xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc), cùng các thầy cô giáo chuyên ngành Tiếng Việt trong khoa Giáo Dục Tiểu học, khoa văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2. Qua đây tôi xin đợc gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các em học sinh Trờng Tiểu học Lu Quý An (Thị Xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc), Các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 và các bạn bè trong nhóm đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cha đợc công bố trong bất kỳ công trình nào trớc đây. Các số liệu khảo sát, kết quả nghiên cứu là chính xác và trung thực. Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2008 Ngời cam đoan Phạm Thị Phơng Chi 2 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Trong tiếng Việt, từ (hay ngữ cố định) là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu. Sự sắp xếp các từ (hay ngữ cố định) theo một trật tự nhất định về ngữ pháp và ngữ nghĩa tạo thành câu. Biết đặt câu thì học sinh mới viết đợc đoạn văn và tiến tới làm một bài văn hoàn chỉnh. Học sinh học từ ở tất cả các môn. Mỗi môn có những kháI niệm khoa học riêng, thuật ngữ riêng. Nhng, chúng đều rất nhỏ so với kho từ vựng của dân tộc. Những từ thông dụng thuộc về môn Tiếng Việt - môn học đặc trng dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh. Các từ trong tiếng Việt không tồn tại độc lạp với nhau, mà chúng liên hệ với nhau nhờ các mối quan hệ tạo thành hệ thống. Trong đó, mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa các từ (hay ngữ cố định) giữ vai trò quan trọng. Nhớ các từ theo chủ dề, theo trờng nghĩa là cách nhớ nhanh, dễ dàng, chính xác và hiệu quả. Số lợng các từ thuộc cùng một trờng nghĩa lại rất lớn, nên có thể khẳng định chỉ cần sử dụng hết những từ này, học sinh có thể giao tiếp( nói hoặc viết) đạt mục tiêu dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. Môn Tiếng Việt ở Tiểu học đợc chia làm nhiều phân môn: tập đọc, chính tả, kể chuyện, tập làm văn, luyện từ và câu. Mỗi môn có những đặc trng riêng, Nhng cùng một mục đích là dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt. Muốn nắm vững Tiếng Việt thì trớc hết phải quan tâm đến việc dạy từ. Vì vậy, việc mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh là rất cần thiết và quan trọng. Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh chính là để nhằm mục đích đó. Bởi thực chất của bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa là tập hợp tất cả các từ (hay ngữ cố định) theo một tiêu chí về nghĩa nào đó, tạo thành một trờng. Nó giống nh một cuốn từ điển theo chủ đề (trong đó các từ không đợc giải thích nghĩa), hoàn toàn khác so với những cuốn từ điển chữ cái thông thờng. 3 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi Với cuốn từ điển này học sinh sẽ dễ dàng trong việc nhớ từ cũng nh sử dụng từ để nói, viết cho lu loát, phù hợp. Vì sự hữu ích nh vậy tôi quyết định chọn đề tài: Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh lớp 4,5 ở tiểu học làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một hớng khai thác mới, có tính ứng dụng và thực hành cao. Nó sẽ giúp ích rất nhiều cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. 2. Lịch sử vấn đề Việc mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh tiểu học là một việc làm quan trọng và cần thiết. Vì thế đã có rất nhiều đề tài khoa học, nhiều bài báo đề cập đến vấn đề này. Có hai trờng hợp nh sau: - Trờng hợp một : Hầu hết việc nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu thực trạng, từ đó rút ra nguyên nhân và biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học từ ngữ cho học sinh, nh: + Mở rộng và tích lũy vốn từ ghép cho học sinh tiểu học. + Mở rộng và tích lũy vốn từ láy cho học sinh tiểu học. + Mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh tiểu học. - Trờng hợp 2 : Việc nghiên cứu vấn đề dới dạng lí luận, nh: + Dạy từ ngữ theo hệ thống( Tạp chí Ngôn ngữ số 3 năm 1973. Tác giả: Phan Thiều) + Giảng dạy từ ngữ ở trờng Phổ thông. NXBGD 1993. Phan Thiều, Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Thanh Tùng. Mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh Tiểu học bằng cách xây dựng bảng từ là việc làm hoàn toàn mới, một hớng nghiên cứu mới, cha từng đợc đề cập đến trong bất kỳ công trình nào trớc đây. 4 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi 3. Mục đích, yêu cầu 3.1.Mục đích Đề tài ngiên cứu nhằm mục đích sau: - Thông qua khảo sát thống kê để tìm hiểu khả năng mở rộng và tích lũy vốn từ của học sinh lớp 4,5 Trên cơ sở một số chủ đề ngữ nghĩa. - Sau đó xây dựng bảng từ bao gồm các từ theo chủ đề ngữ nghĩa nhất định. - Đa ra một số biện pháp giúp học sinh sử dụng bảng từ một cách hiệu quả. 3.2. Yêu cầu Để đạt đợc mục đích trên, khi nghiên cứu đề tài, ngời nghiên cứu cần: - Hiểu rõ và nắm vững lí thuyết về trờng nghĩa. - Nắm vững nội dung chơng trình sách giáo khoa, các yêu cầu về số l- ợng từ mà học sinh cần biết trong mỗi chủ đề và thực tế giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học. - Tiến hành điều tra, tập hợp, thống kê, phân loại các tài liệu về khả năng mở rộng và tích lũy vốn từ của học sinh. - Có vốn từ ngữ phong phú đa dạng. - Có những hiểu biết nhất định về các vấn đề của cuộc sống. 4. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các từ( hay ngữ cố định) trong tiếng Việt. Các từ (hay ngữ cố định) này phải có liên hệ với nhau về nghĩa (có chung một hoặc một vài nét nghĩa nào đó). 4.2. Phạm vi nghiên cứu Các chủ đề ngữ nghĩa lấy làm đợc lấy làm tiêu chí tập hợp từ đợc chọn ra trong số 20 chủ đề ngữ nghĩa của Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4,5. Bảng từ đợc xây dựng dựa trên 5 chủ đề ngữ nghĩa sau: 5 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi - Thiên nhiên - Cái đẹp - Dũng cảm - Trẻ em - Bảo vệ môi trờng Các từ ngữ đợc đa vào trong bảng đều dựa trên cơ sở Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4,5 và thực tế tâm sinh lí học sinh lớp 4,5, không tập hợp từ một cách tràn lan, tùy tiện. Việc khảo sát khả năng mở rộng, tích lũy và tích cực hóa vốn từ của học sinh đợc tiến hành trên học sinh ở hai khối lớp 4, 5 của trờng Tiểu học Lu Quý An( Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc). 5. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp thông kê Quá trình tiến hành nh sau: - Đọc t liệu lí thuyết về trờng nghĩa qua các giáo trình, tài liệu - Nghiên cứu Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4,5 - Tiến hành khảo sát khả năng mở rộng, tích lũy và tích cực hóa vốn từ của học sinh - Xử lí số liệu - Xây dựng bảng từ - Đề xuất một số biện pháp để học sinh sử dụng bảng từ có hiệu quả 6 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận 1. Cơ sở tâm lí Sự phát triển tâm lí của học sinh Tiểu học đợc chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 1 (lớp 1,2,3) và giai đoạn 2 (lớp 4, 5). Bớc sang giai đoạn 2, học sinh đã có ý thức nhất định trong học tập cũng nh trong các hoạt động khác. Trí nhớ có sự chi phối mạnh của ý thức. Loại trí nhớ có chủ định nổi lên và chiếm u thế. T duy phát triển, thao tác hoạt động trí óc đợc phát huy. T duy trừu tợng đợc hình thành bên cạnh t duy cụ thể và ngày càng chiếm u thế. Học sinh tiếp thu từ trên cơ sở hiều nghĩa của từ đó. Các thao tác t duy: phân tích, suy luận, phán đoán, khái quát hóa, trừu t- ợng hóa, đều phát triền và có sự liên kết với nhau. Do vậy học sinh hiểu đợc sự thay đổi nghĩa của từ trong các trờng hợp khác nhau có thể là khác nhau (từ nhiều nghĩa), hay nghĩa của tiếng trong những từ khác nhau cũng có thể khác nhau. Đặc biêt, ở giai đoạn này, học sinh không chỉ có nhu cầu tìm hiểu từng sự vật, hiện tợng riêng lẻ, cụ thể, mà còn có nhu cầu tìm hiểu nguyên nhân, quy luật của các sự vật hiện tợng. Từ đó sắp xếp chúng theo một trật tự nhất định dựa trên một tiêu chí nào đó. Nh vậy, việc dạy từ cho học sinh trên cơ sở các trờng nghĩa là rất phù hợp với tâm lý học sinh. Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh lớp 4, 5 ở tiểu học khi mà học sinh đã đợc trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản về ngữ âm, ngữ nghĩa, về cả hình thức lẫn nội dung của từ đảm bảo cho tinh ứng dụng của đề tài đạt hiệu quả cao. 2. Cơ sở ngôn ngữ Hệ thống là một thể thông nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ với nhau. 7 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi Tiếng Việt chính là một hệ thống. Nói cách khác, từ vựng là một tập hợp tất cả các từ, ngữ cố định trong một ngôn ngữ theo một hệ thống nhất định. Giữa các từ có không ít những sự đồng nhất về hình thức và ý nghĩa. Căn cứ vào những cái chung giữa các từ, chúng ta sẽ tiến hành phân lập toàn bộ từ vựng của Tiếng Việt thành những hệ thống nhỏ hơn và phát hiện ra những quan hệ giữa các từ trong từ vựng. Do quá lớn và quá phức tạp, những liên hệ ngữ nghĩa trong từ vựng của Tiếng Việt không hiện ra một cách trực tiếp giữa các từ lựa chọn ngẫu nhiên. Khó có thể nói đợc giữa hai từ : thiên thể và quần áo có quan hệ gì về ngữ nghĩa. Tuy nhiên, những quan hệ về ngữ nghĩa giữa các từ sẽ hiện ra khi đặt các từ (đúng ra là ý nghĩa của các từ ) vào những hệ thông con thích hợp, mỗi tiểu hệ thống ý nghĩa là một trờng nghĩa. Nhờ đó, chúng ta có thể phân lập một cách tổng quát những quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ vựng thành những quan hệ ngữ nghĩa giữa các trờng nghĩa và các quan hệ ngữ nghĩa trong lòng mỗi trờng. Theo F.De.Sausure trong giá trị ngôn ngữ học đại cơng đã chỉ ra hai dạng quan hệ chung nhất của ngôn là : Quan hệ ngang (tuyến tính, ngữ đoạn) và quan hệ dọc( trực tuyến, hệ hình). Theo hai dạng quan hệ này, có thể có hai loại trờng nghĩa: trờng nghĩa ngang và trờng nghĩa dọc. Trờng nghĩa ngang là tập hợp các từ đợc kết hợp theo thứ tự trớc sau. Giữa chúng lập nên mối quan hệ ngang đợc tiếng Việt chấp nhận. Do vậy, có những cách kết hợp chỉ có trong ngôn ngữ này mà không đợc chập nhận ở ngôn ngữ khác. Ví dụ: Trong tiếng Việt: Hai phụ âm không đợc đi liền nhau. Về trật tự từ: tính từ đứng sau danh từ. Điều này hoàn toàn khác so với tiếng Anh. 8 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi Trờng nghĩa dọc đợc phân thành hai dạng tơng ứng với hai ý nghĩa của từ: Trờng biểu vật (đợc xác lập dựa trên ý nghĩa biểu vật của từ) và trờng biểu niệm (đợc xác lập dựa trên ý nghĩa biểu niệm của từ). 2.1. Trờng biểu vật Trờng biểu vật là tập hợp những từ giống nhau về ý nghĩa biểu vật. Nói cách khác, đó là tập hợp tất cả các từ biểu thị các đối tợng, các trạng thái, các hoạt động, các tính chất, thuộc cùng một phạm vi hiện thực. Trờng biểu vật còn đợc gọi là tập hợp các từ theo chủ đề ngữ nghĩa, theo chủ điểm. Cách xác lập trờng biểu vật: Đầu tiên ta chọn một danh từ có y nghĩa biểu vật khái quát làm tiêu chí tập hợp. Danh từ này có thể có những mức độ khái quát cụ thể khác nhau. Đó có thể là danh từ có tinh khái quát cao, gần nh tên gọi của các phạm trù biểu vật nh: ngời, động vật, thực vật,cũng có thể là những danh từ có tác dụng hạn chế ý nghĩa biểu vật của từ, là những nét nghĩa cụ thể, thu hẹp của từ nh: mắt, nhà, học sinh, Sau đó, tìm những từ có cùng ý nghĩa biểu vật với danh từ đó để tạo thành một trờng. Ví dụ: Trờng biểu vật: Nhà trờng a. Con ngời trong nhà trờng: học sinh, giáo viên, bảo vệ, y tá b. Hoạt động trong nhà trờng: dạy, học, nói, đi, c. Các đồ dùng trong nhà trờng: sách, vở, bảng, bút, 2.2 Trờng biểu niệm Trờng biểu niệm là tập hợp các từ có chung cấu trúc biểu niệm. Nói cách khác, đó là tập hợp tất cả các từ biểu thị khái niệm về sự vật, hiện tợng đợc nói tới trong thực tế khách quan. Cách xác lập trờng biểu niệm: 9 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi Đầu tiên, ta lập cấu trúc biểu niệm (lấy một nghĩa của từ làm tiêu chí tập hợp). Sau đó, chọn các từ thỏa mãn cấu trúc biểu niệm ấy (chọn các từ có cùng nét nghĩa). Ví dụ: Trờng biểu niệm: Hoạt động dời chỗ bằng chân: đi, chạy, lùi, tiến, bớc, bê, lê, bật, 2.3. Từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Ngoài mối quan hệ ngang và dọc, giữa các từ trong tiếng Việt còn có thể có quan hệ đồng nhất hay đối lập với nhau. Trên cơ sở mối quan hệ này, tiếng Việt có từ đồng nghĩa (gần nghĩa) và từ trái nghĩa. Quan hệ đồng nhất hay đối lập giữa các từ chỉ có thể xác lập trên cơ sở các từ trong cùng một trờng. Nói cách khác, quan hệ này là một trong những mối quan hệ giữa các từ trong trờng. Vì vậy, hiện tợng đồng nghĩa và hiện t- ợng trái nghĩa chỉ sảy ra khi các từ thuộc cùng một trờng nghĩa. 2.3.1. Từ đồng nghĩa Đồng nghĩa là mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa các từ có ít nhất một nét nghĩa chung nào đó. Theo sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1( trang 8): Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. Ví dụ: Siêng năng, chăm chỉ, cần cù Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, có thể thay thế cho nhau trong lời nói Ví dụ: hổ, cọp, Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn đúng. Ví dụ: - Ăn, xơi, chén,( biểu thị thái độ tình cảm khác nhau đối với ngời đối thoại hoặc điều đợc nói đến) - Mang, khiêng, vác,( biểu thị những cách thức hành động khác nhau) 10 [...]... thiếu ở lớp 4 là : 18 học sinh/ 60 học sinh chiếm 30% Số học sinh xác định thiếu ở lớp 5 là : 09 học sinh/ 60 học sinh chiếm 15% - Học sinh xác định sai chủ yếu là ở hai từ : nhà cửa, tổ quốc + Với từ : nhà cửa Số học sinh xác định sai ở lớp 4 là : 04 học sinh/ 60 học sinh chiếm 6.7% Số học sinh xác định sai ở lớp 5 là : 03 học sinh/ 60 học sinh chiếm 5.0% + Với từ : tổ quốc: Số học sinh xác định sai ở lớp. .. Các từ học sinh tìm đợc đều đúng 100%, nhng có sự khác nhau về số lợng từ giữa lớp 4 và lớp 5 + Lớp 4: Học sinh tìm đợc ít nhất là 4 từ + Lớp 5: Học sinh tìm đợc ít nhất là 7 từ + Lớp 4: Số học sinh tìm đợc trên 9 từ là 23 học sinh/ 60 học sinh chiếm 38,3% + Lớp 5: Số học sinh tìm đợc trên 9 từ là 40 học sinh/ 60 học sinh chiếm 66,7% Tổng số từ học sinh tìm đợc ở lớp 4 là 375 từ, vậy trung bình học sinh. .. luyện từ và câu: mở rộng vốn từ theo chủ đề đợc phân bố trong mời chủ điểm Số lợng từ mà học sinh cần nắm vững theo mục tiêu dạy học tiểu học là rất lớn và tăng dần theo khối lớp ở lớp 4: Học sinh học thêm từ 500-550 từ mới ở lớp 5: Học sinh học thêm từ 600- 650 từ mới Các từ này học sinh đợc học trong tất cả các môn, trong đó môn Tiếng Việt là chủ yếu Cụ thể việc giảng dạy năm chủ đề ngữ nghĩa đợc chọn... khối lớp + Lớp 4 : 268 từ, trung bình học sinh tìm đợc 5.1 từ / bài + Lớp 5 : 381 từ, trung bình học sinh tìm đợc 6.9 từ / bài - Số học sinh tìm sai từ (một từ) là 02 học sinh / 52 học sinh chiếm 3.8% (lớp 4) Lên lớp 5 học sinh không tìm sai từ * Con ngời : Lớp 4 (52 bài) Số từ Tổng số 3 từ 4 từ 5 từ 6 từ 7 từ 8 từ > 8 từ Đúng 2 6 10 10 8 2 14 352 Sai 0 0 0 0 0 0 0 0 SL từ Lớp 5 ( 55 bài ) Số từ Tổng... tả : - Tỷ lệ học sinh điền đúng cả 4 từ là rất cao : + Lớp 4 : số học sinh điền đúng cả 4 từ là 43 học sinh / 48 học sinh chiếm 89.6% + Lớp 5: số học sinh điền đúng cả 4 từ là 50 học sinh / 52 học sinh chiếm 96.2% - Học sinh điền sai nhiều nhất là từ lạc quan: + Lớp 4 : số học sinh điền sai là 04 học sinh / 48 học sinh chiếm 8,33% + Lớp 5 : số học sinh điền sai là 02 học sinh / 52 học sinh chiếm 3.85%... trạng vốn từ của học sinh, giải thích nguyên nhân của thực trạng, từ đó có định hớng xây dựng bảng từ phù hợp với trình độ và tâm lí học sinh Các dạng bài tập khảo sát khả năng mở rông và tích lũy vốn từ của học sinh: - Tìm từ ngữ theo chủ đề cho sẵn - Tìm từ ngữ theo chủ đề trong đoặn văn - Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ cho sẵn - Sắp xếp từ ngữ thành tong nhóm theo yêu cầu - Điền từ ngữ thích... ra) nên đã xếp từ nhà cửa vào nhóm từ nói về thiên nhiên b4 Để giúp học sinh sắp xếp đúng từ vào trờng cho sẵn, giáo viên cần lu ý: - Cho học sinh đọc kỹ yêu cầu đề, giải nghĩa từ chủ đề - Đọc kỹ các từ ngữ mà đề cho - Tìm hiểu nghĩa của các từ đề cho Đối với những từ khó, từ mới, giáo viên có thể giải nghĩa từ cho học sinh bằng cách thích hợp nhất (trực quan, từ điển, ngữ cảnh) Từ đó học sinh sẽ dễ dàng... học sinh/ 60 học sinh chiếm 8.3% Số học sinh xác định sai ở lớp 5 là : 0 học sinh/ 60 học sinh chiếm 0% - Lên lớp 5, số lợng học sinh xác định từ đúng và đủ tăng lên rõ rệt: + Lớp 4 : số lợng học sinh xác định đúng và đủ từ là : 35 học sinh/ 60 học sinh chiếm 58.3% 20 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Chi + Lớp 5 : số lợng học sinh xác định đúng và đủ từ là : 46 học sinh/ 60 học sinh chiếm 76.7% b3 Học. .. tả: - Học sinh cả hai lớp đều xác định đúng 100% đối với hai từ: rực rỡ, đỏ thắm, đẹp - Từ đợc học sinh xác định đúng ít nhất là từ: da cam Lớp 4: 20 học sinh/ 50 học sinh chiếm 38.4% Lớp 5: 37 học sinh/ 55 học sinh chiếm 67.3% - Học sinh không xác định sai từ Học sinh xác định thiếu và sai từ là do: học sinh cha hiểu hết nghĩa của từ, nên không thấy đợc nghĩa của từ gắn với nội dung đoạn văn Ví dụ: Từ. .. ít từ trái nghĩa hơn so với từ cùng nghĩa + Lớp 4 : 166 từ so với 132 từ, giảm đi 34 từ + Lớp 5 : 188 từ so với 155 từ, giảm đi 33 từ - Số từ trái nghĩa học sinh tìm sai ít hơn so với từ cùng nghĩa + Lớp 4 : 3 từ so với 7 từ, ít hơn 4 từ + Lớp 5 : 0 từ so với 14 từ, ít hơn 14 từ b2 Nguyên nhân chính của việc học sinh tìm sai từ: Các em cha hiểu đợc nghĩa của từ dũng cảm (có nghĩa là có dũng khí dám đơng . dạy học từ ngữ cho học sinh, nh: + Mở rộng và tích lũy vốn từ ghép cho học sinh tiểu học. + Mở rộng và tích lũy vốn từ láy cho học sinh tiểu học. + Mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh tiểu học. -. vậy, việc dạy từ cho học sinh trên cơ sở các trờng nghĩa là rất phù hợp với tâm lý học sinh. Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh lớp 4, 5 ở tiểu học khi mà học sinh đã đợc trang. mở rộng và tích lũy vốn từ cho học sinh là rất cần thiết và quan trọng. Xây dựng bảng từ theo chủ đề ngữ nghĩa cho học sinh chính là để nhằm mục đích đó. Bởi thực chất của bảng từ theo chủ đề