Xây dựng các mô đun chủ đề “ sản xuất điện năng ” theo định hướng stem trong dạy học môn khoa học tự nhiên

131 30 0
Xây dựng các mô đun chủ đề “ sản xuất điện năng ” theo định hướng stem trong dạy học môn khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRÍ THANH XÂY DỰNG CÁC MƠ ĐUN CHỦ ĐỀ “SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG” THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRÍ THANH XÂY DỰNG CÁC MƠ ĐUN CHỦ ĐỀ “SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG” THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ: 8.14.02.11.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TƢỞNG DUY HẢI HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Khoa sƣ phạm Trƣờng Đại Học Giáo Dục- Đại Học Quốc Gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ biết ơn, kính trọng đặc biệt đến thầy giáo Tiến sĩ Tƣởng Duy Hải ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD huyện Xuân Trƣờng - Ban giám hiệu, giáo viên dạy trƣờng THCS Xuân Ninh - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Trí Thanh i D NH MỤC CÁC CH VI T TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MPĐ MPĐMP NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học STEM TN 10 THCS Máy phát điện Máy phát điện pha Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học Thực nghiệm Trung học sở ii D NH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng mức độ dạy môn KHTN với thực tiễn 29 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ hiểu biết hữu ích giáo dục STEM 31 Bảng 1.3 Đánh giá ƣu điểm, lợi giáo dục theo định hƣớng STEM hoạt động học tập học sinh 33 Bảng 2.1 Các hoạt động STEM môn Khoa học tự nhiên, bậc Trung học sở 47 Bảng 2.2 Hình thức thiết kế mơ đun theo hƣớng giáo dục STEM 50 Bảng 2.3 Lĩnh vực mô đun áp dụng theo định hƣớng giáo dục STEM 50 Bảng 2.4 Kiểm tra đánh giá mô đun chủ đề dạy học “Điện năng” theo định hƣớng giáo dục STEM 52 Bảng 3.1 Đặc điểm lớp diễn thực nghiệm 96 Bảng 3.2 Kết điều tra phiếu hỏi học sinh (trƣớc thực nghiệm) 97 Bảng 3.3 Kết điều tra phiếu hỏi học sinh (sau thực nghiệm) 98 Bảng 3.4 Phân bố tần số kết điểm lớp TN ĐC 101 Bảng 3.5 Phân bố tần suất điểm số kiểm tra 102 Bảng 3.6 Phân bố tần suất tích lũy điểm số kiểm tra 102 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập học sinh 103 Bảng 3.8 Các tham số thống kê kết lớp TN ĐC 104 iii D NH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ: Biểu đồ 1.1 Mức độ phổ biến giáo dục theo định hƣớng STEM 30 Biểu đồ 2.2: Mức độ thiết kế hoạt động dạy học liên quan đến STEM 32 Biểu đồ 3.1 Phân bố tần số tích lũy kết kiểm tra 102 Biểu đồ 3.2 Phân loại kết học tập học sinh 103 Hình: Hình 1.1 Mối liên quan Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Toán học giáo dục, dạy học [28] 16 Hình 1.2 Mơ hình 5E hƣớng dẫn tích hợp STEM [19] 17 Hình 1.3 Tiến trình dạy học STEM theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học[2] 19 Hình 1.4 Vịng lặp thiết kế giáo dục STEM [2] 20 Hình 1.5 Chủ đề STEM đƣợc dạy mơn học [6] 22 Hình 1.6 Chủ đề STEM đƣợc dạy nhiều môn học 22 Hình 1.7 Chủ đề STEM nhiều môn phối hợp 23 Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo MPĐMP 77 Hình 2.7 HS đề xuất tiểu chủ đề dự án Pin mặt trời 82 Hình 2.8 Bản đồ tƣ phân công công việc thành viên nhóm Pin mặt trời 83 Hình 2.9 Sơ đồ cấu tạo pin mặt trời 86 Hình 2.10 Pin mặt trời 86 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu giáo dục STEM 1.1.1 Giáo dục STEM giới 1.1.2 Giáo dục STEM Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.2.1 Khái niệm STEM 10 1.2.2 Một số vấn đề giáo dục STEM 11 1.3 Mô đun học phần 26 1.3.1 Khái niệm 26 1.3.2 Quy trình thiết kế môn học theo mô đun dạy học 26 1.4 Cơ sở thực tiễn 27 1.4.1 Khái quát giáo dục STEM 27 1.4.2 Thực trạng xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên 28 Kết luận Chƣơng 35 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC MÔ ĐUN CHỦ ĐỀ “SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG” THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 36 2.1 Phân tích chƣơng trình mơn Khoa học tự nhiên bậc trung học sở 36 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình mơn Khoa học tự nhiên 36 v 2.1.2 Mục tiêu môn Khoa học tự nhiên 39 2.2 Mối quan hệ nội dung, chƣơng trình mơn Khoa học tự nhiên với giáo dục STEM 39 2.3 Quy trình mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên 41 2.3.1 Xây dựng chủ đề 41 2.3.2 Xây dựng nội dung học tập 41 2.3.3 Thiết kế nhiệm vụ 42 2.3.4 Tổ chức thực 43 2.3.5 Tổ chức đánh giá 44 2.4 Xây dựng số mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên 45 2.4.1 Khái quát mô đun chủ đề “sản xuất điện năng” 45 2.4.2 Xây dựng số mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên 46 2.4.3 Hình thức thiết kế kiểm tra, đánh giá mô đun theo hƣớng giáo dục STEM 50 2.5 Thiết kế số mô đun chủ đề dạy học môn Khoa học tự nhiên 53 2.5.1 Mô đun 1: Sản xuất điện từ nƣớc muối 53 2.5.2 Mô đun 2: Sản xuất điện từ gió 60 2.5.3 Mô đun 3: Sản xuất điện từ máy phát điện xoay chiều pha 71 2.5.4 Mô đun 4: Pin mặt trời 79 Kết luận Chƣơng 88 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 89 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 89 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 90 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 93 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 97 vi 3.6.1 Kết định lƣợng 97 3.6.2 Kết định tính 104 3.6.3 Nhận xét 105 3.6.4 Kết luận kết thực nghiệm 106 Kết luận Chƣơng 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nƣớc ta trình hội nhập quốc tế tất lĩnh vực, có Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), cần đổi phát triển GD&ĐT nƣớc ta để tiệm cận đƣợc với giáo dục (GD) tiên tiến nƣớc phát triển Đây nhiệm vụ cấp bách ngành GD thực để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc khẳng định vị nƣớc ta trƣờng quốc tế Đứng trƣớc tình hình nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi tư giáo dục cách toàn diện, từ mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lí để tạo bước chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới” [9] STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học), thƣờng đƣợc sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Thuật ngữ lần đƣợc giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 Với tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM đƣợc hiểu triển khai theo cách khác Các nhà lãnh đạo quản lý đề xuất sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm tới việc chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ Ngƣời làm chƣơng trình quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới nâng cao vai trò, vị trí, phối hợp mơn học có liên quan chƣơng trình Giáo viên thực giáo dục STEM thông qua hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đƣờng với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành phát triển lực phẩm chất cho học Kết luận Chƣơng Trong trình thực nghiệm sƣ phạm, thơng qua việc tổ chức theo dõi đánh giá trình thực dự án HS, dựa vào kết kiểm tra kết đánh giá lực HS đƣợc hình thành chúng tơi nhận thấy việc xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên đạt đƣợc mục tiêu phát triển lực cho HS, đồng thời đáp ứng đƣợc định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Bên cạnh đó, q trình dạy học chúng tơi nhận thấy, xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên giúp HS hứng thú trình học tập, HS đƣợc trải nghiệm thực tế để lĩnh hội tri thức tạo khơng khí học tập sơi nổi, qua HS chủ động sáng tạo trình học tập Luận văn hƣớng đến khẳng định lợi ích việc dạy học xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên Từ triển khai mở rộng dạy học xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên phần khác chƣơng trình Khoa học tự nhiên, khối lớp môn học khác 108 K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Luận văn làm r đƣợc số khái niệm giáo dục STEM Trong chƣơng khái quát nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài Xây dựng phân tích sở lí luận đề tài về: Khái niệm STEM, mục đích dạy học giáo dục mơ hình STEM, nội dung dạy học, Quy trình giáo dục STEM; Các đƣờng giáo dục STEM cho học sinh; Ý nghĩa dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM Đặc biệt, đề tài điều tra thực trạng thông qua khảo sát ý kiến GV HS học tập xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên nhận thức, đánh giá GV, HS mơ hình giáo dục STEM Trên sở thực trạng chúng tơi phân tích ngun nhân dẫn đến xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học mơn Khoa học tự nhiên cịn hạn chế - Dựa sở lí luận phân tích cấu trúc nội dung môn KHTN, phân tích cấu trúc, nội dung mơn KHTN bậc THCS Xây dựng quy trình dạy học xây dựng mơ đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên kế hoạch, tổ chức, xây dựng chủ để, kiểm tra, đánh giá Tuyển chọn xây dựng chủ đề, mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên - Kết trình thực nghiệm cho thấy: xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên có tác động tích cực đến hiệu giảng dạy GV, làm cho học trở nên sôi nổi, HS đƣợc làm việc nhiều hơn, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo HS trình học tập Điều này, khẳng định 109 tính khả thi, tính hiệu xây dựng mô đun chủ đề “Sản xuất điện năng” theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên Khuyến nghị Dựa vào kết thực nghiệm thu đƣợc, tơi có kiến nghị sau: - Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học đƣợc Bộ GĐ&ĐT triển khai thực nhƣng nhiều GV, đặc biệt GV trẻ chƣa có kinh nghiệm dạy học chƣa đƣợc tập huấn giáo dục STEM Vì vậy, cần phải tổ chức lớp tập huấn cho GV giáo dục STEM để GV nắm vững khai thác đƣợc mạnh mơ hình dạy học STEM - Vận dụng mơ hình dạy học STEM phải đƣợc đổi cách toàn diện trọng đến đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy lực ngƣời học - GV cần có đầu tƣ, tiếp tục tổ chức dạy học chủ đề khác nhằm tiếp tục phát triển lực HS - Đổi cách kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực HS - Nhà trƣờng cần tăng cƣờng CSVC, phục vụ cho dạy học tích hợp nhƣ thƣ viện, thƣ viện điện tử, hệ thống máy chiếu, tranh ảnh, tài liệu 110 TÀI LIỆU TH M KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Quang Báo Nguyên Đức Thanh (2001), Lí luân dạy học môn Khoa học tự nhiên - Phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Biên (2015), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp Khoa học tự nhiên”, Tạp chí Khoa học rường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 60 (2), tr 61-66 Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường THCS, THPT, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 NXB Giáo dục, 2012 Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường THCS, THPT, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Một số vấn đề dạy học tích hợp liên mơn, Tài liệu tập huấn, Vụ Giáo dục Trung học Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2020), Số 3089/ BGDĐ - GDTrH V/v triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học, Ngày 14 tháng năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Mậu Đức (2017), Ứng dụng mơ hình S EM vào chương trình giáo dục phổ thông mới, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Bồi dƣỡng giáo viên cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên phối hợp với Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lào Cai đồng tổ chức, tr 108-114 111 11 Nguyễn Mậu Đức, Đinh Thị Ngoan (2019), “ hiết kế chủ đề “pin chanh” chương t nh h a học vô lớp 12 theo định hướng giáo dục Stem”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 214-221 12 Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng chủ biên), Đặng Văn Đào (Chủ biên), Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận (2014), Sách giáo khoa Công nghệ 8, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Khoa học tự nhiên, (Tài liệu BDTX chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên THPT), NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Bá Hoành Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Bá Hoành ( 2008), "Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam Hà Nội 16 Lê Huy Hoàng (2017), Tài liệu: “Định hướng giáo dục STEM dự thảo chương trình phổ thơng mới” 17 E.H.Lim (2014), Giáo dục ICT giáo dục STEM qua kinh nghiệm Malaysia, Hội thảo giáo dục STEM chƣơng trình giáo dục phổ thơng số nƣớc vận dụng điều kiện Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo 18 B Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học (Tài liệu hội thảo -Tập huấn) Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục THPT (Khoản vay số 1979 -VIE) 19 Hoàng Phƣớc Muội - Nguyễn Thanh Nga (2017), Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” theo định hướng giáo dục STEM, Kỉ yếu hội thảo Khoa học Giáo dục STEM chƣơng trình phổ thơng mới, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, tr 93-105 112 20 Nguyễn Thanh Nga - Phùng Việt Hải - Nguyễn Quang Linh - Hoàng Phƣớc Muội (2018), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thong, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thanh Nga, Lê Thanh Trúc, Hoàng Phƣớc Muội (2019), Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Cơ sở nhiệt động lực học” (Vật lý lớp 10) theo định hướng giáo dục STEM, Tạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì - 1/201 9), tr 52-56 22 Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm 23 Đỗ Ngọc Thống (2014), “Chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam nhìn từ giáo dục STEM”, Kỉ yếu hội thảo, Bộ Giáo dục Đào tạo 24 Chu Cẩm Thơ (2016), “Bài học từ thay đổi đào tạo/bồi dưỡng giáo viên từ ngày hội STEM ngày toán học mở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học rường Đại học Sư Phạm Hà Nội (10), tr 195- 201 151 25 Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học Nhà trƣờng, 182 26 Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 27 Capraro, R M., Capraro, M M., & Morgan, J R (Eds.) (2013), STEM project-based learning: An integrated science, technology, engineering, and mathematics (STEM) approach, Springer Science & Business Media 28 Lefever-Davis, S., & Pearman, C J (2015), Reading, Writing and Relevancy: Integrating 3R's into STEM, The Open Communication Journal, 9(1) 113 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 ĐỀ KIỂM TR TRƢỚC THỰC NGHIỆM Trƣờng:………………………………………………… HS:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Thời gian: 15 phút DU G CU CƠ KH Hãy nối dụng cụ với nhóm dụng cụ khí tƣơng ứng: Điểm - Em trình bày ý tƣởng (quy trình bƣớc) để cố định động gỗ từ dụng cụ, vật liệu cho cách hợp lí Em sử dụng loại mối ghép (nêu chi tiết)? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Trƣờng:………………………………………………… HS:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Thời gian: 15 phút DU G CU CƠ KH Hãy nối dụng cụ với nhóm dụng cụ khí tƣơng ứng: Điểm Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha Phụ lục 3.2: Một số hình ảnh thực nghiệm chế tạo mát phát điện - Một số hoạt động thảo luận nghiên cứu kiến thức chủ đề - Một số hình ảnh thiết kế mơ hình máy phát điện - Một số hình ảnh chế tạo máy phát điện - Một số hình ảnh trình bày báo cáo sản phẩm ... tiễn xây dựng mô đun chủ đề ? ?Sản xuất điện năng? ?? theo định hướng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên Chƣơng Xây dựng mô đun chủ đề ? ?Sản xuất điện năng? ?? theo định hướng STEM dạy học môn Khoa học tự. .. HS xây dựng mô đun chủ đề ? ?Sản xuất điện năng? ?? theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên thuận lợi, khó khăn xây dựng mơ đun chủ đề ? ?Sản xuất điện năng? ?? theo định hƣớng STEM dạy học môn. .. Xây dựng mơ đun chủ đề ? ?Sản xuất điện năng? ?? theo định hƣớng STEM dạy học môn Khoa học tự nhiên - Thực trạng khó khăn Xây dựng mơ đun chủ đề ? ?Sản xuất điện năng? ?? theo định hƣớng STEM dạy học môn

Ngày đăng: 09/04/2021, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan