Những luận cứ khoa học để chọn điểm, xây dựng các mô hình nuôi Thủy sản nước ngọt ppsx

25 499 0
Những luận cứ khoa học để chọn điểm, xây dựng các mô hình nuôi Thủy sản nước ngọt ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6/20/2011 1 Những luận cứ khoa học để chọn điểm, xây dựng các mô hình nuôi Thủy sản nước ngọt Tôi muốn nuôi cá với mô hình đầu tư thấp, giá thành rẻ AN TOAØN COÙ LAÕI Chọn vị trí xây dựng là bước dầu tiên quan trọng 1. Chọn địa điểm 1. Chọn địa điểm Xem xét nguồn nước, chất lượng đất đai và cơ sở hạ tầng.  Giảm giá thành xây dựng  Giảm chi phí sản xuất  Đảm bảo cấp đủ nước  Cho phép điều chỉnh hệ thống nuôi phù hợp với những thay đổi về kinh tế và môi trường. Nguyên lí về việc chọn điểm, xây dựng mô hình nuôi thủy sản Nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn điểm xây dựng mô hình thủy sản đạt hiệu quả 1. Điều kiện khí hậu 2. Tính chất của đất 3. Chất và lượng của nguồn nước cấp 4. Lao động: chuyên môn và giản đơn 5. Giao thông, vận chuyển 6. Mạng lưới thông tin 7. … 6/20/2011 2 Nguyên lí về việc chọn điểm, xây dựng mô hình nuôi thủy sản  Có nguồn nước với chất lượng nước tốt, nước không bị nhiễm phèn hay mức độ nhiễm phèn thấp.  Không bị ngập lũ hoặc mức độ ngập lũ có thể được kiểm soát và khống chế bởi con người  Đặc điểm thổ nhưỡng thuận lợi cho việc thiết kế và xây dựng các hạng mục công trình nuôi thủy sản.  Riêng đối với các khu vực qui hoạch nuôi cá bè, cần xác định chế độ thủy triều và biên độ triều xuất hiện trong khu vực (2,5 – 3 m là tốt nhứt).  Độ sâu của lưu vực phải đảm bảo đủ sâu cho việc đặt bè nuôi (thấp nhứt > 5 m). Khu vực nuôi phải thông thoáng, lưu tốc dòng chảy phải đạt tốc độ ổn định ở mức 0.3 m/giây. Nguyên lí về việc chọn điểm, xây dựng mô hình nuôi thủy sản  Môi trườ ng nước có hàm lượng vật chất lơ lững TSS < 80 mg/L.  Thuận lợi trong việc cấp và thoát nước cho hệ thống nuôi khi vận hành mô hình.  Cách xa các khu công nghiệp, khu nông nghiệp  Giao thông thuận tiện: vận chuyển, thu hoạch…  Đảm bảo điều kiện môi trường sinh hoạt cho cộng đồng cư dân ở trong và các khu vực lân cận khi khai thác mô hình nuôi. 1.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn  Nhiệt độ  Đặc điểm chế độ mưa  Đặc điểm chế độ gió  Chế độ thủy triều Nhiệt độ Đặc điểm chế độ nhiệt + Nhiệt độ trung bình tăng 0,7 0 C (1951 – 2000) + Nhiệt độ tb cao nhất trong năm (28,8 ºC) + Nhiệt độ tb thấp nhất trong năm (25,6 ºC) + Nhiệt độ trung bình năm (26,9 ºC) 6/20/2011 3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình tồn tại và phát triển của thủy sinh vật trong các loại hình thủy vực.  Phân bố của thủy sinh vật  Sinh trưởng của thủy sinh vật  Sinh sản của thủy sinh vật  Các hoạt động sinh lý, sinh hóa trong cơ thể Chế độ thủy triều  Bán nhựt triều (2 – 3,5m)  Nhựt triều (0,6 – 1,2m) Biên độ triều từ 1 – 3m là rất phù hợp cho tiêu nước, phơi đ|y ao và tháo bỏ các chất thải khỏi ao 1.2 Tính chất của đất  Đất ở dạng đất sét, sét pha thịt, sét pha bùn, sét pha cát là thích hợp cho xây dựng ao nuôi  Công trình ao nuôi không bị rò rĩ, sập lở  Không bị nhiễm phèn hay mức độ nhiễm phèn có thể cải thiện sau khi cải tạo Đất phèn và sử dụng đất KFe 3 (SO 4 ) 2 (OH) 6 FeS 2 6/20/2011 4 Ảnh hưởng của đất phèn  Điều kiện đất phèn cũng g}y nên những t|c hại l{m c| chậm sinh trưởng v{ g}y chết c| (tỉ lệ chết cao). C|c t|c hại được tóm lược như sau: 1. G}y chết c| khi pH thấp (= độ phèn cao) 2. Thức ăn tự nhiên nghèo n{n - c| chậm lớn 3. Giảm t|c dụng của ph}n bón 4. Ảnh hưởng độc của ion Sắt v{ Nhôm 5. Nhạy cảm với nước mưa (bị rửa trôi) - phèn 1.3 Nguồn nước cấp  Chủ động trong cấp, tho|t nước  Xa khu công nghiệp  Nước không bị ô nhiễm  Kết hợp hệ thống nuôi thực vật thủy sinh  Đảm bảo c|c chỉ tiêu về chất lượng nước: lý, hóa,… Chất lượng nước trong mô hình nuôi Số Các yếu tố chất lượng nước Hàm lượng (mg/l hoặc ppm) 1 Nhiệt độ nước 28 – 32 oC 2 Dissolved oxygen (DO) 3.5 – 6.5 ppm 3 Mùi vị nước Không mùi 4 H2S (ppm) < 0.1 ppm 5 COD (ppm) 10 - 20 ppm 6 N-NH4+ (ppm) < 1 ppm 7 P-PO43- (ppm) 0,01 – 0,1 ppm 8 pH nước 6,5 – 8,5 9 Hàm lượng vật chất lơ lững TSS < 80 mg/l 10 Tổng số hóa chất bảo vệ thực vật < 0.05 ppm 11 Total Coliform < 10.000 MPN/100 ml 12 Cadmi 0.8 – 1.8 g/l 13 Chì 0.002 – 0.007 mg/l 14 Thủy ngân tổng số < 0.1 g/l 15 Asen < 0.02 mg/l 16 pH nước 6,5 – 8,5 Thức ăn tự nhiên trong thủy vực  Phiêu sinh thực vật (Phytoplankton)  Phiêu sinh động vật (Zooplankton)  Động vật đ|y (Zoobenthos)  Nhóm vi sinh vật có lợi trong hệ thống nuôi 6/20/2011 5 Những yếu tố khác ảnh hưởng hiệu quả mô hình  Năng lực lao động trong nông hộ  Các kết cấu về cơ sở hạ tầng  Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản  Khả năng về tài chính của trang trại  Trình độ kỹ thuật và chất lượng con giống cùng thức ăn (tự chế và công nghiệp) cung cấp cho hệ thống nuôi.  Những qui định chung về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm của nhà nước và các tổ chức quốc tế Thiết kế, xây dựng và vận hành các mô hình nuôi Thủy sản nước ngọt 1. Mô hình nuôi đơn trong ao đất (Monoculture) Nguyên lý chung  Tậng dụng diện tích ao đất, mặt nước của nông hộ, trang trại ….để tổ chức nuôi thuần túy một đối tượng có giá trị tiêu dùng và giá trị kinh tế, xuất khẩu.  Việc nuôi ghép một số loài cá khác như: Sặc rằn, Rô phi, Hường…với tỉ lệ < 5 % tr ong cơ cấu loài thả nuôi nhằm mục tiêu tậng dụng thức ăn thừa và cải thiện môi trường nước. Thiết kế và xây dựng  Cống đầu nguồn và hệ thống bơm nước  Ao chứa nước  Hệ thống kênh cấp nước  Ao nuôi  Hệ thống kênh thoát nước và ao lắng  Nhà cửa  Khả năng thay đối hệ thống nuôi 6/20/2011 6 Ao chứa nước  Cần thiết những nơi có chất lượng nước không ổn định  Có vai trò trong phòng ngừa dịch bệnh  Chức năng lọc sinh học  cải thiện chất lượng nước Thiết kế  Tránh vùng đất nhiễm phèn  Chứa khoảng 30% tổng lượng nước ao nuôi  đ{o sâu gia tăng s chứa nước??  Vùng nước có nhiều chất vẩn  thiết kế tăng quá trình lắng tụ Ao nuôi Những vấn đề cần lưu ý  Hình dạng ao: hình vuông, chữ nhật, tròn  Kích cở ao  Bờ ao: độ dốc mái bờ (1:1 hoặc 1:5)  Gia cố mặt bờ và đ|y ao  Cống cấp và tiêu nước 1.8 – 2.4 (3 m) Bờ ao Cống cấp nước cung cấp cho ao nuôi Mặt cắt ao nuôi cá Tra thâm canh Thiết kế, xây dựng và cải tạo ao nuôi cá Tra thâm canh Cảnh quang 1 ao nuôi cá Tra thâm canh 6/20/2011 7 Thiết kế, xây dựng và cải tạo ao nuôi cá Tra thâm canh Chọn lựa địa điểm nuôi  Nguồn cấp nước tốt (sông, kênh rạch)  Xa các nguồn nước gây ô nhiễm như khu công nghiệp, nguồn nước thải nông nghiệp và khu dân cư sinh hoạt.  Ao không bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Độ phèn (pH) của nước dao động từ 7 - 8,5  Hệ thống ao nuôi phải có nhà quản lý, bảo vệ, kho chứa thức ăn, thuận lợi cho việc chăm sóc cung cấp thức ăn cho cá nuôi và quản lí chất lượng nước ao nuôi. Thiết kế, xây dựng và cải tạo ao nuôi cá Tra thâm canh  Diện tích ao nuôi tùy vào khả năng, điều kiện của nông hộ, tuy nhiên tốt nhất là ao nuôi có diện tích dao động từ 1.000 – 3.000 m2/ao.  Tùy theo đặc điểm cơ cấu đất ở vùng nuôi, độ sâu của ao nuôi có thể thiết kế dao động từ 1,8 – 2,4 (3 m). Ao nuôi phải có cống cấp và thoát nước.  Ao tốt nhất có dạng hình chữ nhật với chiều dài gấp 3 - 4 chiều ngang.  Xung quanh ao phải thông thoáng, không có cây cối rậm rạp.  Hệ thống nuôi, cần có hệ thống ao sinh học, ruộng….để chứa và xử lí nước thải trước khi chuyển vào lưu vực. Cải tạo ao  Tát cạn ao  Diệt cá tạp  Vét bớt bùn đ|y ao  San bằng nền đ|y  Tu bổ bờ lắp hang hốc, dọn cỏ…  Bón vôi  Cấp nước  Gây màu nước Dọn tẩy ao Có 2 phương pháp dọn tẩy chất thải  Phương pháp dọn tẩy ướt: rửa trôi lớp chất thải rồi phơi khô  Phương pháp dọn tẩy khô: phơi khô, dọn bỏ chất thải. 6/20/2011 8 1.2. Bón vôi Các dạng vôi  Vôi nông nghiệp CaCO 3  Đ| vôi đen CaMg(CO 3 ) 2  Vôi tôi hay vôi ngậm nước Ca(OH) 2  Vôi sống CaO Hiệu quả tương đối của các loại vôi: Loại vôi Hoạt chất Hiệu suất (%) Giá (USD/tấn) Vôi nông nghiệp CaCO 3 100 36 Dolomite CaMg(CO 3 ) 2 109 40 Vôi tôi Ca(OH) 2 136 67 Vôi sống CaO 179 BÓN VÔI pH thấp và bón vôi  pH thấp có thể được tạo th{nh do acid carbonic, acid hữu cơ, and acid vô cơ.  Bón vôi thường nhằm l{m tăng pH trong ao chứa acid trong bùn v{ độ kiềm/độ cứng thấp. Ảnh hưởng của bón vôi lên hệ sinh thái C|c dạng ao cần bón vôi: a) Ao mất c}n bằng dinh dưỡng với nhiều mùn đ|y v{ vật chất hữu cơ. b) Nước ao mềm với độ kiềm thấp. c) Mất c}n bằng dinh dưỡng với nguồn nước chua (acid). 6/20/2011 9 Tác dụng của vôi trong ao 1. Trung hòa acid v{ tăng pH của nước v{ bùn. 2. Tăng khả năng đệm. 3. Tăng CO 2 cho qu| trình quang hợp của tảo. 4. Kết tủa keo đất. 5. Tăng h{m lượng l}n (phosphorus) trong bùn. Ảnh hưởng chính l{ tăng năng suất của ao nuôi. Nguồn phèn  Acid trao đổi (exchange acidity) có thể l{ nguồn g}y phèn, kết quả của qu| trình trao đổi cation acid (Al 3+ , Fe 3+ , H + ). Bùn với Khả năng trao đổi cation cao thì chứa nhiều cation acid.  Sơ đồ trình b{y sự trung hòa acid của CaCO 3 . Sự trung hòa acid của CaCO 3 Thí dụ: giả định rằng chúng ta cần bón vôi 2000 kg/ha CaCO 3 với vôi nông nghiệp có giá trị trung hòa là 86% và hiệu suất là 72%: 2000 Lượng vôi sử dụng = = 3230 kg/ha (86% x 72%) 6/20/2011 10 Phản ứng của vôi trong ao CaCO 3 + H +  Ca 2+ + H 2 O + CO 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O  Ca 2+ + 2HCO 3 - CaO + 2H +  Ca 2+ + H 2 O CaO + 2CO 2 + H 2 O  Ca 2+ + 2HCO 3 - Ca(OH) 2 + 2H +  Ca 2+ + 2H 2 O Ca(OH) 2 + 2CO 2  Ca 2+ + 2HCO 3 - Hàm lượng trung bình của độ cứng và độ kiềm giữa nước mặn và nước ngọt Loại chất Nước mặn Nước ngọt Ca 412 4 Mg 1294 15 HCO 3 - 140 58 1.3 Gây màu nước  Tạo oxy vào ban ngày  Che khuất nền đ|y ngăn cản sự phát triển của các loài tảo đ|y có hại  Tạo môi trường tốt  giảm sốc  Hấp thụ đạm, lân từ chất thải trong ao  Làm giảm sự biến động nhiệt độ của nước Các loại phân bón  Phân hóa học: đạm, lân, kali…  Phân hữu cơ: phân gia cầm, lợn [...]... chất lượng nước thế nào? T ốt Không tốt Không tốt – Đo môi trường bằng cách nào? Không tốt 4 Những vấn đề về quản lý chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước thế nào?         5 Những vấn đề về quản lý chất lượng nước Không sử dụng nước ngầm để ổn định độ mặn nước ao nuôi Sử dụng nước hiệu quả Giảm thiểu việc thải chất thải ao nuôi ra môi trường Cố gắng t|i sử dụng nước lại ao nuôi L{m giảm... lượng sản phẩm sạch Thu hoạch v{ vận chuyển tôm vệ sinh dịch tể 7 Những vấn đề về chế phẩm sinh học dùng trong nuôi tôm  Lịch sử nghiên cứu v{ |p dụng?  Nghiên cứu v{ sử dụng CPSH trên động vật nuôi đ~ bắt đầu từ 1970  Trong thủy sản, CPSH được nghiên cứu từ 1980 trên c| Nghiên cứu sử dụng CPSH trên tôm từ cuối những năm 1990 7 Những vấn đề về chế phẩm sinh học dùng trong nuôi tôm  Chế phẩm sinh học. .. loài cá thả nuôi Mục đích, qui mô (mô hình) nuôi 11 6/20/2011 1 Đặc điểm sinh học của loài thả nuôi 1 Đặc điểm sinh học của loài thả nuôi 2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá trị kinh tế 3 Nguồn cung cấp con giống 4 Cơ sở khác: khả năng đầu tư vốn và kỹ thuật của người nuôi, sở thích, vùng nuôi  Đặc điểm dinh dưỡng: tính ăn của cá – cung cấp thức ăn  Đặc điểm sinh trưởng và năng suất cá nuôi  1 Đặc... nhất  4 Quản lý nước   Cấp thêm nước cho ao nuôi Thay nước Quản lý chất lượng nước Ngày 11: thiết lập nhu cầu lượng thức ăn mới 4 Những vấn đề về quản lý chất lượng nước  4 Những vấn đề về quản lý chất lượng nước – Mối nguy – Chất lượng nước ao xấu – Thay nước không qua xử lý hay không lọc – Sục khí không đầy đủ – Tảo xấu (nước trong, tảo đáy tảo sợi, , tảo tàn) 16 6/20/2011 4 Những vấn đề về quản... nước trung gian so với ao nước chảy và ao nước tỉnh Năng suất cá trên ha khoảng 300-400% cao hơn trong ao nước tĩnh, nhưng chỉ bằng 20-30% so với ao nước chảy Trao đổi nước mức độ vừa đòi hỏi lượng nước nhiều 500700% cho 1 tấn cá, nhưng chỉ bằng 5-10% lượng nước sử dụng cho nuôi 1 tấn cá trong nuôi nước chảy Những bất lợi của hệ thống sản xuất có dòng chảy mạnh:  Nước cấp bằng máy bơm thường tốn nhiều... nuôi Một nguyên tắc như sau: Hệ thống có dòng chảy nhanh như là dòng chảy xiết, thường có tỷ lệ nước chảy tương đươn g 2-20 lần trao đổi nước/ giờ Một tỷ lệ nước chảy 1 lít/phút cho nuôi 1-2kg cá So với ao nước tĩnh, hệ thống nuôi nước chảy sử dụng không gian rất hiệ u quả nhưn g sử dụng n ước lạ i kém hiệu quả: hệ thống nuôi nước chảy nuôi lượng cá gấp 300-400 lần/m2, nhưng nó cũng đòi hỏi lượn g nước. .. theo dòng nước  Xử lý chất thải trước khi thải vài dòng chảy tự nhiên thường bị bắt buộc  Sản lượng trong một đơn vị diện tích đất cao, nhưng sản lượng cho mỗi đơn vị thể tích nước thì thấp hơn so với trong ao – quyết định nuôi ao hay nuôi nước chảy thường dựa trên giá trị tương đối của nước và đất        T rong hệ thống nuôi có dòng chảy, mật độ tối ưu là hàm số của tỷ lệ trao đổi nước, tỷ... thay nước Oxy trên 3mg/L,  Quạt nước, tảo thích hợp, mật độ nuôi thích hợp Nitrite < 0,1mg/L  Tránh đáy ao dơ, thức ăn thừa, tảo thích hợp, thay nước, bón vôi Amôn > >Các chất, sản phẩm cho vào ao đã được kiểm tra và đảm bảo? Phát tán theo di giống, bố mẹ HT vùng Thức ăn, hoá chất HT địa phương Nước Ao nuôi Mầm bệnh, vi sinh vật Chất thải, thức ăn thừa, N-P hữu cỡ Đất Hóa chất, kháng sinh Giống >> >Các chất thải ra môi trường ngòai... tôm, c| (hàng ngày)   Thay nước (khi thay nước) 6 Những vấn đề về quản lý, phòng ngừa bệnh tôm – Thực hiện an tòan 6 Những vấn đề về quản lý, phòng ngừa bệnh tôm – Thực hiện an tòan sinh học?  Ao cải tạo tốt Giống tốt Nước cấp không có mầm bệnh Ngừa gi|p x|c, chim… x}m nhập Tr|nh l}y lan mầm bệnh từ ao qua ao do người, dụng cụ, thức ăn… Đảm bảo c|c yếu tố môi trường ao nuôi tối ưu Đảm bảo sử dụng . 6/20/2011 1 Những luận cứ khoa học để chọn điểm, xây dựng các mô hình nuôi Thủy sản nước ngọt Tôi muốn nuôi cá với mô hình đầu tư thấp, giá thành rẻ AN TOAØN COÙ LAÕI Chọn vị trí xây dựng là. thống nuôi phù hợp với những thay đổi về kinh tế và môi trường. Nguyên lí về việc chọn điểm, xây dựng mô hình nuôi thủy sản Nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn điểm xây dựng mô hình thủy sản. thống nuôi.  Những qui định chung về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm của nhà nước và các tổ chức quốc tế Thiết kế, xây dựng và vận hành các mô hình nuôi Thủy sản nước ngọt

Ngày đăng: 21/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan