1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Tiểu luận "Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghiệp hoá- hiên đại hoá ở nước ta" docx

78 530 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 783,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA……………… ………… o0o………… ĐỀ ÁN “ Trình bày lý thuyết về tuần hoàn chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” 1 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU Phát triển hội nhập một trong những xu thế lớn của thời đại. Đối với Việt Nam, nhất trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh tế thị trường thế giới nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ thời cơ, điều kiệ n cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam được có mặt nhiều hơn trên thị trường quốc tế mà còn thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam. Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định một bước ngoặt vĩ đại đối với đất nước đặc biệt việc quyết định đưa n ền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, Nhà nước ta đã đang khuyến khích thành lập các doanh nghiệp theo hiến pháp pháp luật Việt Nam quy định. Nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất, lư u thông, tìm kiếm đối tác thị trường, đòi hỏi nhà nước phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ba vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra các doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạt động hiệu quả hay không do quá trình s ản xuất, lưu thông có tuần hoàn không. Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nó tạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nước phải có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Khó khăn rất nhiều đòi hỏi phải có một cơ sở lý luận để dẫn đường có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng. Đó cũng lý do em chọn đề tài: “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” cho đề án Kinh tế chính trị. Bài viết được chia làm ba phầ n chính: 2 2 A. Phần mở đầu B. Phần nội dung C. Phần kết bài. Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình còn nhiều thiếu xót em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cho bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 3 B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TUẦN HOÀN CHU CHUYỂN TƯ BẢN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TUẦN HOÀN CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN. 1. Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của tư bản. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tư bản luôn luôn vận động trong quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh nhà tư bản không được để tư bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt để dưới nhiều hình thức, chức năng khác nhau. Tư bản phải được tu ần hoàn chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu được lượng tư bản lớn hơn lượng đầu tư ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: “Tuần hoàn của tư bản sự biến chuyển liên tiếp của tư bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thức, thực hiện ba chức năng tương ứng, để trở về hình thái ban đầu với lượng giá trị lớn hơ n” (1) . 2. Ba hình thức tuần hoàn của tư bản. 2.1. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ. Công thức chung của tuần hoàn của tư bản tiền tệ: T - H SX H’ - T’ Giai đoạn đầu T - H tức nhà tư bản dùng tư bản tiền tệ ứng ra ban đầu để mua hàng hoá trên hai thị trường đó thị trường sức lao động thị trường tư liệu sản xuất (đó nh ững nhân tố của sản xuất). Slđ (sức lao động) T - H TLSX(tư liệu sản xuất) Như vậy tiền của nhà tư bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp: Một phần mua sức lao động, một phần mua tư liệu sản xuất. Sau khi mua được hàng hoá (Slđ - TLSX) thì tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó nó không thể tiếp tục lưu thông (1) Kinh tế chính trị: NXB giáo dục - 1998, trang 102 4 4 được. Nhà tư bản phải đưa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra hàng hoá cung cấp cho thị trường thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Kết quả nhà tư bản có được một số hàng hoá mới mà giá trị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó. Hàng hoá này (H’) có thể cạnh tranh được trên thị trường, đ áp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng tức có giá trị sử dụng cao. Nhà sản xuất mang hàng hoá (H’) đó ra thị trường để bán nhằm thu về được vốn lợi nhuận tức T’ - T’ hình thái chuyển hoá của H’, sự chuyển hoá này được thực hiện do một hành vi đơn giản của lưu thông hàng hoá, do sự đổi chỗ giữa hình thức hàng hoá tiền, hình thái lặp lại điểm kết thúc hình thái bị gây nên, nhưng xét v ề mặt lượng phải lớn hơn hình thái ban đầu. Sau một chu kỳ sản xuất nhà tư bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T’ một phần trả lương cho công nhân, một phần dự trữ để tiếp tục đầusản xuất. Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục hiệu quả sản xuất kinh doanh chính lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó được quy định bởi một loạt những sự biến hoá hình thái của bản thân tuần hoàn. 2.2. Tuần hoàn của tư bản sản xuất. Công thức chung của tuần hoàn của tư bản sản xuất là: SX H’ - T’ - H SX Tuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của tư bản sản xuất, hay quá trình sản xuất của tư bản, coi quá trình sản xuấ t gắn liền với việc tăng thêm giá trị, nó không những nói lên việc sản xuất mà còn nói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳ giá trị thặng dư nữa, nó nói lên hoạt động của tư bản công nghiệp đang nằm dưới hình thái sản xuất của nó, hoạt động không phải chỉ có một lần, mà lắp đi lắp lại một cách chu kỳ, thành thử sự lắp đi lắp lạ i đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể một bộ phận của H’ lại trực tiếp gia nhập làm tư liệu sản xuất trong quá trình lao động đã sản xuất ra nó làm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị của bộ phận jđó thành tiền hiện thực, hay thành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa. Bộ phận giá trị ấy không đi vào lưu thông. Vậy có những giá trị gia nhậ p quá trình sản xuất mà không gia nhập quá trình lưu thông. 5 5 Trong hình thái T - T’ quá trình sản xuất, tức chức năng sản xuất, sản xuất làm gián đoạn lưu thông của tư bản tiền tệ chỉ xuất hiện thành kẻ môi giới giữa hai giai đoạn của lưu thông T - H H’ - T’ khâu trung gian giữa tư bản sản xuất mở đầu cuộc tuần hoàn với tư cách cực thứ nhất, tư bản sản xuất kết thúc tuần hoàn đ ó với tư cách cực cuối dưới một hình thái mà tuần hoàn đó mở đầu trở lại sự vận động. Mặt khác toàn bộ lưu thông biểu hiện ra dưới hình thái ngược lại với hình thái mà nó mang tròn tuần hoàn của tư bản tiền tệ.Nến không nói đến đại lượng giá trị thì hình thái của nó trong tuần hoàn của tư bản tiền tệ là: T - H - T (T - H . H - T); nếu nói đến đại dượng giá trị thì hình thái củ a nó là: H - T - H tức hình thái lưu thông giản đơn của hàng hoá. Tái sản xuất giản đơn. Điểm xuất phát của lưu thông giữa hai cực Sx Sx tư bản - hàng hoá: H’ = H + h = Sx + h. Trước kia chức năng của tư bản hàng hoá H’ - T’ giai đoạn thứ hai của lưu thông bị gián đoạn giai đoạn kết thúc của tổng tuần hoàn. Bây giờ nó giai đoạn thứ hai của tuần hoàn nhưng lại giai đoạn thứ nhất của lưu thông. Tuần hoàn thứ nhất kết thúc bằng T’ cũng có thể trở lại mở đầu tuần hoàn thứ hai với tư cách tư bản - tiền tệ. Tính chất của tuần hoàn thay đổi các cách giải quyết để biết được công thức mà ta đang xét đại biểu cho tái sản xuất giản đơn hay mở rộng. Nếu xét tái giản đơn của tư bản sả n xuất, nếu mọi tình hình khác không thay đổi hàng hoá được mua vào và bán ra theo đúng giá trị của chúng thì toàn bộ giá trị thặng dư sẽ đi vào tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản. Sau khi tư bản - hàng hoá H’ đã chuyển hoá thành tiền, thì bộ phận của tổng số tiền đại biểu cho giá trị - tư bản vẫn tiếp lưu thông trong tuần hoàn của tư bản công nghiệp; còn bộ phận kia, tức giá trị thặng dư đ ã chuyển hoá thành tiền, thì đi vào lưu thông chung của hàng hoá. Trong hành vi H’- T’ giá trị tư bản giá trị thặng dư nằm trong H, cả hai đều có thể tồn tại tách riêng ra được, tức tồn tại thành những số tiền riêng biệt; trong cả hai trường hợp T t đều hình thái chuyển hoá của cái giá trị mà lúc đầu, H’ với tư cách giá cả hàng hoá, có một biểu hiện riêng của nó, một biểu hiện trên ý niệm mà thôi. Lưu thông h - t - h một lư u thông giản đơn của hàng hoá; giai đoạn thứ nhất của lưu thông này tức h - t 6 6 thì nằm trong lưu thông của tư bản - hàng hoá H’ - T’, do đó nằm trong trong tuần hoàn của tư bản; ngược lại đoạn bổ sung của nó t - h thì lại nằm ngoài tuần hoàn ấy, được thực hiện với tư cách một hành vi lưu thông chung của hàng hoá tách rời khỏi tuần hoàn âý. Lưu thông H h tức của giá tri tư bản của giá trị thặng dư, sẽ tách đôi ra sau khi H’ chuyển hoá thành T’. Do đó: Một là: sau khi tư b ản - hàng hoá được thực hiện bằng hành vi H’ - T’ = H’ (T +t) thì vận động của giá trị - tư bản vận động giá trị thặng dư trước đó vẫn một trong H’ - T’ đều nằm trong cùng một lượng hàng hoá, sẽ có thể tách rời nhau ra, vì từ nay trở đi cả hai giá trị đó, với tư cách hai món tiền, đều có hình thái độc lập. Hai là: Nếu sự tách rời ấy diễn ra, hơn nữa nếu t bị tiêu đi với tư cách thu nhập của nhà tư bản, còn T với tư cách hình thái chức năng của giá trị tư bản, vẫn tiếp tục đi theo con đường của nó do tuần hoàn quy định, thì hành vi thứ nhất H’ - T’ xét trong mối liên hệ của nó với các hành vi kế tiếp T - H t - h, có thể biểu hiện thành hai lưu thông riêng biệt: H - T - H h - t - h, cả hai xét về mặt hình thái chung đều phụ thuộc về lưu thông thông thường của hàng hoá. Ba là: Nế u vận động của giá trị tư bản vận động của giá trị thặng dư, lúc đầu còn một trong H T, chỉ tách rời nhau có một phần thôi (thành thử có một phần giá trị thặng dư bị tiêu đi không phải với tư cách thu nhập), hoặc hoàn toàn không bị tách rời nhau thì trong bản thân giá trị - tư bản có một sự thay đổi diễn ra trong nội bộ tuần hoàn của nó, trước khi tuần hoàn đó hoàn thành. H’ - T’, giai đoạn thứ hai của lưu thông giai đoạn cuối cùng của tuần hoàn I ( T T’), lại giai đoạn thứ hai của tuần hoàn của chúng ta, giai đoạn thứ nhất của lưu thông hàng hoá. Do đó về mặt lưu thông mà nói thì H - T’ cần được bổ sung bằng T’ - H’. Nhưng H’ - T’ không những đã xảy ra sau quá trình làm tăng thêm giá trị mà còn kết quả của nó, nhờ hành vi ấy sản phẩm - hàng hoá H’ đã được thực hiệ n rồi. Như vậy quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị, cũng như việc thực hiện sản phẩm - hàng hoá đại biểu chio giá trị tư bản đã tăng thêm giá trị đều kết thúc bằng H’ - T’. 7 7 Trong lưu thông của thu nhập của nhà tư bản, hàng hoá đã được sản xuất ra, tức h trên thực tế chỉ được dùng để được chuyển hoá thu nhập ấy trước hết thành tiền, rồi lại từ tiền thành một hàng hoá khác phục vụ cho tiêu dùng cá nhân. Nhưng đây chúng ta không nên bỏ qua một việc nhỏ này: h một giá trị hàng hoá không tốt gì cho nhà tư bản cả, nó hiện thân của lao động thặng dư , chính vì thế mà nó xuất hiện lúc ban đầu với tư cách một thành phần của tư bản - hàng hoá H’. Bởi vậy chỉ có một sự tồn tại của thân nó, h này cũng đã gắn liền với tuần hoàn của giá trị - tư bản đang tiến hành quá trình của mình; nếu tuần hoàn ấy bì đình chỉ hoặc xảy ra một sự rối loạn nào đó nói chung, thì không phải chỉ việc tiêu dùng h, mà đồng thờ i cả việc tiêu thụ cái loạt hàng hoá đem trao đổi với h, cũng đều bị thu hẹp lại hoặc đình chỉ hẳn, h - t - h chỉ gia nhập lưu thông của tư bản chừng nào mà h còn một phần giá trị của H’. Mối quan hệ giữa tuần hoàn của tư bản với tư cách một bộ phận của lưu thông chung, tuần hoàn của tư bản với tư cách mộ t trong những khâu của một lưu thông độc lập, cũng biểu lộ ra khi chúng ta tiếp tục xem xét lưu thông của T’ = T + t. tư bản tiền tệ, T tiếp tục tuần hoàn của tư bản; t bị tiêu dùng đi với tư cách thu nhập (t - h) thì đi vào lưu thông chung, nhưng lại tách khỏi tuần hoàn của tư bản. Chỉ có bộ phận t hoạt động làm tư bản - tiền tệ phụ thêm mớ i gia nhập tuần hoàn này mà thôi. Trong h - t - h tiền chỉ làm chức năng tiền đúc, mục đích của lưu thông này sự tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản. Khoa kinh tế chính trị tầm thường cho rằng lưu thông ấy không gia nhập tuần hoàn của tư bản - tức lưu thông của bộ phận sản phẩm - giá trị bị tiêu dùng đi với tư cách thu nhập - tuần hoàn đặc trưng của tư bản. Trong giai đoạn thứ hai, T - H thì giá trị tư bản T = SX lại tái hiện nhưng đã bị tước mất giá trị thặng dư chỉ, tức có cùng một lượng giá trị như khi nó trong giai đoạn thứ nhất của tuần hoàn của tư bản - tiền tệ T - H. Mặc dù tư bản tiền tệ vào một vị trí khác trước, nhưng chức năng của số tư b ản - tiền tệ mà giờ đây tư bản hàng hoá đã chuyển hoá thành thì cũng vẫn như cũ: chuyển hoá thành TLSX SLĐ. 8 8 Như vậy chức năng của tư bản - hàng hoá H’ - T’, giá trị tư bản, cùng một lúc với h - t, đã tiến hành xong giai đoạn H - T sau đó nó đi vào giai đoạn bổ sung: Slđ Tlsx; Slđ Tlsx; Thứ nhất, trong hình thái tuần hoàn T T’ tư bản tiền tệ T hình thái ban đầuxuất hiện thành một bộ phận trong giai đoạn lưu thông thứ nhất, do đó ngay từ đầu, nó xuất hiện thành s ự chuyển hoá của tư bản sản xuất sản xuất thành tiền thực hiện được nhờ việc bán sản phẩm hàng hoá. T’ biểu hiện thành hình thái chuyển hoá của H’, bản thân H’ này sản phẩm hoạt động trước đây của Sx, vì thế toán bộ số tiền T’ thể hiện thành biểu hiện tiền tệ của một lao động đã qua. Slđ Thứ hai, trong lưu thông H - T - H cũng những đồng tiền ấy thay đổi vị trí hai lần: Thoạt tiên nhà tư bản thu chúng với tư cách người bán, rồi lại bỏ chúng ra với tư cách người mua, việc chuyển hoá hàng hoá thành hình thái tiền chỉ dùng để chuyển hoá hàng hoá đó từ hình thái tiền trở lại hình thái hàng hoá. Thứ ba, vô luận tư bản tiền tệ được dùng đơn thuần làm phương tiện lưu thông, hay làm ph ương tiện thanh toán thì hoạt động của nó cũng chỉ thay thế H bằng Slđ Tlsx. Muốn cho tuần hoàn được tiến hành bình thường, thì H’ phải bán đúng theo giá trị của nó bán toàn bộ. Hơn nữa, H - T - H không những bao hàm việc thay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, mà còn bao hàm việc thay thế hàng hoá ấy theo những tỷ lệ giá trị giống nhau. Chúng ta đã giả định rằng đây tình hình diễn ra đúng như vậy. Nhưng trên thự c tế, giá trị của tư liệu sản xuất thường thay đổi; điểm cố hữu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chỗ có sự biến đổi không ngừng của các tỷ lệ giá trị, do những thay đổi không ngừng trong năng xuất lao động gây nên, những thay đổi này nét T - H H- T - H Tlsx Do đó tổng lưu thông của nó 9 9 đặc trưng của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự chuyển hoá của các yếu tố sản xuất thành sản phẩm hàng hoá, tức việc chuyển hoá từ Sx thành H’, được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, việc chuyển hoá ngược lại từ H’ thành Sx được tiến hành trong lưu thông. Việc chuyển hoá trở lại này được chuyển hoá nhờ sự biến hoá hình thái giản đơn của hàng hoá. Nh ưng xét về mặt nội dung của nó thì việc chuyển hoá trở lại này một yếu tố của quá trình tái sản xuất. Trong T T’, T hình thái ban đầu của giá trị tư bản; giá trị tư bản trút bỏ hình thái này đi để rồi sau đó lại mang lấy nó. Trong Sx H’ - H Sx, T một hình thái chỉ hiện ra trong quá trình tuần hoàn, rồi sau đó lại trút bỏ đi ngay trong giới hạn của chính quá trình ấy. Nếu sự biến hoá hình thái thứ hai T - H g ặp trở ngại thì tuần hoàn tức tiến hành của quá trình tái sản xuất, bị đứt quãng, hoàn toàn giống như trong trường hợp tư bản bị đọng lại dưới hình thái tư bản - hàng hoá. Khi tư bản không còn làm chức năng tư bản tiền tệ thì nó vẫn luôn luôn tiền; nhưng nếu nó bị giữ quá lâu trong chức năng tư bản - hàng hoá, thì nó sẽ không còn hàng hoá nữa nói chung không còn giá trị sử dụng nữa. Slđ Trong hình thái I, hành vi T - H Tlsx chỉ chuẩn bị cho sự chuyển hoá đầu tiên của tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất, trong hình thái II, hành vi ấy chuẩn bị cho sự chuyển hoá trở lại của tư bản hàng hoá thành tư bản sản xuất. Bởi vậy, đây cũng như trong hình thái I, hành vi này xuất hiện thành giai đoạn chuẩn bị cho quá trình sản xuất nhưng nó lại thể hiện như b ước quay trở về quá trình ấy, như việc lặp lại quá trình ấy, do đó như bước mở màn cho quá trình tái sản xuất, vì vậy mở màn cho việc lặp lại quá trình làm tăng thêm giá trị. Một lần nữa T - Slđ việc mua bán hàng hoá sức lao động dùng để sản xuấta ra giá trị thặng dư, còn T - Tlsx một công việc không thể thiếu được về mặt vật chất để đạt được mụ c đích đó. Sau khi T - H Slđ hoàn thành,thì T được chuyển hoá thành tư bản sản xuất thành Sx tuần hoàn lại bắt đầu trở lại. Do đó, hình thái đầy đủ của Sx H’ - T’ - H Sx là: H + h T + t - - - H - h Slđ TLSx Sx TLSX SX H ’ [...]... - hàng hoá sản phẩm - hàng hoá này lại chuyển hoá thành tiền Đó một tuần hoàn kinh doanh hoàn chỉnh mà kết quả tiền có thể dùng vào tất cả mọi việc cho tất cả mọi người Trong hình thái II tức Sx H’ - T’ - H Sx (Sx’) toàn bộ quá trình lưu thông nằm sau Sx thứ nhất trước Sx thứ hai, Sx tư bản sản xuất, Sx cuối không phải quá trình sản xuất, nó chỉ sự trở lại của tư bản công. .. Còn nếu quá trình ấy mở rộng - điều này bao hàm việc mở rộng tiêu dùng sản xuất các tư liệu sản xuất - thì sự tái sản xuất đó của tư bản có thể kèm theo việc mở rộng tiêu dùng cá nhân của công nhân, vì quá trình đó sở dĩ bắt đầu được có thể tiến hành được, do tiêu dùng sản xuất Nếu như những hàng hoá Tlsx Slđ - mà T chuyển hoá thành để hoàn thành chức năng tư bản - tiền tệ của nó, tức chức... chỉ một phương tiên để tái sản xuất ra giá trị ứng trước với tư cách tư bản, tức với tư cách giá trị tự tăng thêm giá trị Trong hình thái sự lắp lại của quá trình biểu hiện ra có tính chất khả năng thôi còn sự lắp lại của quá trình trong hình thái II tức quá trình tái sản xuất, biểu hiện thành sự lắp lại hiện thực Trong hình thái III giá tự - tư bản mở đầu quá trình với tư cách là. .. nghiệp trên hai mặt tổ chức sản xuất tổ chức bộ máy quản lý Tổ chức sản xuất Một là: tổ chức sản xuất, lấy các hoạt động sản xuất kinh doanh làm đối tượng, dựa trên cơ sở phân tích kinh tế - kỹ thuật lấy hiệu quả kinh doanh phù hợp với chính sách pháp luật nhà nước làm tiêu chuẩn cơ bản Nhà nước hướng các doanh nghiệp nên sản xuất một loại sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước. .. ngoài, góp vốn sản xuất, hội nhập vào thị trường thế giới, cạnh tranh được trên thị trường khu vực thế giới Nhà nước khuyến khích sản xuất hướng về xuất khẩu, cả đối với đầutrong nước đầunước ngoài, đồng thời có chính sách bảo hộ sản xuất trong một cách hợp lý Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp ngày càng rút ngắn thời gian chu chuyển sản xuất, quá trình tuần hoàn sản xuất ngày càng... tư nhân kinh tế hợp tác pháp triển có hiệu quả theo định hướng của Nhà nước Đặc biệt trong điều kiện đất nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập thế giới thì vai trò của các doanh nghiệp rất quan trọng, Nhà nước tạo môi trường thuận lợi để cho doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào các doanh nghiệp trong nước Nhà nước mở cửa cho các doanh nghiệp liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài,... chức liên hợp sản xuất từ thấp đến cao, liên hiệp giữa các xí nghiệp cùng loại sản phẩm hay khác loại: liên hiệp giữa các khâu từ sản xuất, cung ứng vật tư, tiêu thụ xuất nhập khẩu; liên hiệp giữa khoa học - sản xuất - đời sống - Sắp xếp dây chuyền sản xuất theo quy trình công nghệ đã chọn đảm bảo kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, bố trí hợp lý cân đối các điều kiện sản xuất lực lượng lao động... cộng với giá trị thặng dư H’ với tư cách H xuất hiện trong tuần hoàn của một tư bản công nghiệp cá biệt, dưới hình thái một tư bản công nghiệp khác, chừng nào tư liệu sản xuất sản phẩm của tư bản công nghiệp này H’ không bao giờ có thể mở đầu tuần hoàn với tư cách H đơn thuần, với tư cách hình thái hàng hoá đơn thuần của giá trị - tư bản tư bản hàng hoá, nó bao giờ cũng có hai mặt Đứng trên... Sắp xếp quy trình hoạt động của các khâu tổ chức: dự trữ sản xuất, sản xuất, sản xuất chế biến, tiêu thụ với các yếu tố sản xuất một cách thông suốt, gắn sản xuất với thị trường Như vậy, trong việc sản xuất kinh doanh phải được xác định rất rõ ràng, Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sản xuất của các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được sản xuất liên tục trong nền kinh... Việc chuyển hoá tư bản - tiền tệ thành tư bản sản xuất việc mua hàng hoá nhằm sản xuất ra hàng hoá Chỉ khi nào sự tiêu dùng tiêu dùng sản xuất như thế nào thì nó mới gia nhập vào tuần hoàn của bản thân tư bản; điều kiện của sự tiêu dùng đó bao hàm chỗ nhờ các hàng hoá được tiêu dùng một cách sản xuất mà giá trị thặng dư được tạo ra Nhưng đó một cái gì rất khác với việc sản xuất, thậm chí . phải đưa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra hàng hoá cung cấp cho thị trường thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quá trình sản xuất để. nhậ p quá trình sản xuất mà không gia nhập quá trình lưu thông. 5 5 Trong hình thái T - T’ quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sản xuất

Ngày đăng: 24/01/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w