Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
144,5 KB
Nội dung
Tiểu luậntriết học
Tiểu luận
Đề tài: Mốiquanhệgiữaquan hệ
sản xuấtvàtrìnhđộphát triển
của lựclượngsảnxuất trong
quá trìnhpháttriểnkinh tế
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
1
Tiểu luậntriết học
A. LỜI NÓI ĐẦU
Trong quátrìnhpháttriểnkinhtế ở nước ta nói riêng và ở các nước
khác nói chung, sự pháttriểnkinhtế ở mỗi nước tuy khác nhau nhưng đều có
một số điểm chung, dựa trên một số quy tắc cơ bản để xây dựng vàphát triển
kinh tế. một trong những nguyên tắc cơ bản trongpháttriểnkinhtế ở mỗi
nước là quanhệsảnxuất phải phù hợp với trìnhđộpháttriểncủalực lượng
sản xuất, mỗi đất nước đều có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và sự phân bố
dân cư không giống nhau dẫn đến quanhệsảnxuấtvàtrìnhđộcủalực lượng
sản xuất ở mỗi vùng cũng khác nhau. Do tính đặc thù trên nền khi quanhệ sản
xuất ở một vùng, một trìnhđộpháttriển nào đó phù hợp với tình độphát triển
của lựclượngsảnxuất thì nó sẽ kéo theo sự pháttriển về kinhtế nhanh
chóng, nhưng nếu quanhệsảnxuất không phù hợp với trìnhđộpháttriển của
lực lượngsảnxuất thì nó sẽ có tác động tiêu cực đến sự pháttriểnkinh tế, vì
vậy quanhệsảnxuấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất có tác động
lẫn nhau là hai mặt củaquátrìnhpháttriểnkinh tế.
Nghiên cứu về đề tài này sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu rõ được mối
quan hệgiữaquanhệsảnxuấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất
trong quátrìnhpháttriểnkinh tế.
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
2
Tiểu luậntriết học
B. NỘI DUNG
Triết học là bộ mông khoa học củamọi khoa học, triết học có nhiệm vụ
nghiên cứu về các nguyên lý (quy luật) chung nhất, ở đây ta nghiên cứu về
mối quanhệgiữaquanhệsảnxuất phù hợp với trìnhđộpháttriểncủa lực
lượng sảnxuất xét trong lý luận hình thái kinhtế - xã hội.
I. NHẬN THỨC LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINHTẾ - XÃ HỘI
1. Vai trò củasảnxuất vật chất trong đời sống xã hội.
Sảnxuất vật chất là quátrình con người cải tạo cải biến giới tự nhiên
làm biến đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người của xã hội loài người.
2. Vai trò của phương thức sảnxuất đối với nền sảnxuấtcủa xã hội
Để tiến hành sảnxuất cần có 3 nhân tố cơ bản
a. Điều kiện tự nhiên
* Điều kiện tự nhiên toàn bộ nguồn lựccủa giới tự nhiên, được khai
thác sử dụng vào các quátrìnhsảnxuất nhất định gồm các yếu tố như đất đai,
khí hậu, sông ngòi…
b. Điều kiện dân cư
* Điều kiện dân cư toàn bộ những con người sinh sống hoạt động trên
một khu vực địa lý nhất định, đây là điều kiện thiết yếu vàquantrọngcủa các
quá trìnhsản xuất, vì sảnxuất không thể thiếu lựclượng lao động và còn là cơ
sở phân bố vàpháttriểnsản xuất, là nhân tố quyết định cho trìnhđộ lao động
sản xuấtvàphát triển.
c. Phương thức sảnxuất
Phương thức sảnxuất là cách thức mà 1 xã hội sử dụng để tiến hành
sáng tạo của cải vật chất bao gồm hai mặt thống nhất với nhau về cách thức,
về mặt kỹ thuật công nghệ.
3. Quy luật quanhệsảnxuất phù hợp với tình độpháttriển của
các lựclượngsảnxuất
a. Vị trí
Là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội, bởi vì nó là quy
luật của sự vận động pháttriểncủa phương thức sảnxuất xã hội, sự tác động
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
3
Tiểu luậntriết học
của quy luật này dẫn đến sự biến đổi của phương thức sản xuất. Và đây cũng
chính là đề tài mà chúng ta nghiên cứu để làm rõ sự ảnh hưởng của nó đến đời
sống sảnxuấtcủa con người.
Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinhtế chính trị năm 1959
Các Mác viết "trong sự sảnxuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có
những quanhệ nhất định tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ từ những
quan hệsản xuất. Những quanhệ này phù hợp với một trìnhđộpháttriển nhát
định củalựclượngsảnxuất vật chất của họ.
b. Khái niệm lựclượngsảnxuất
Là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật công nghệ của một quá trình
sản xuất nhất định nào đó, nó phản ánh trìnhđộ chinh phục tự nhiên của con
người, bao gồm 2 nhóm cơ bản
- Tư liệusảnxuất
Công cụ lao động là yếu tố phản ánh rõ nhất trìnhđộ con người chinh
phục tự nhiên như thế nào
- Người lao động
Trong lao động sảnxuất hiện đại tri thức kỹ năng của người lao động
ngày càng quan trọng. Như Lênin đã viết "lực lượngsảnxuất hàng đầu của
toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" (Lênin toàn tập).
Trong hai nhóm trên nhân tố người lao động là quantrọng nhất bởi vì
các tư liệusảnxuất đều là sản phẩm của lao động, những tư liệuđó chỉ có tác
dụng, có giá trị trongsảnxuất một khi được người lao động sử dụng, cũng
chính vì vậy trong xã hội cong nghiệp hiện đại thì lựclượngsảnxuất số một
là người công nhân công nghiệp, nhu cầu của 1 nền sảnxuất hiện đại cùng sự
phát triểncủa khoa học công nghệ, các tri thức khoa học ngày càng trở thành
lực lượngsảnxuất trực tiếp của xã hội, nó không phải là nhân tố thứ 3 kết
tinh trong tư liệusản xuất, vá người lao động thông qua các quátrình sáng
chế kỹ thuật, sáng chế kỹ thuật phải thông qua nhân tố người lao động.
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
4
Tiểu luậntriết học
c. Khái niệm quanhệsảnxuất
Quan hệsảnxuất là mốiquanhệsảnxuấtgiữa con người với nhau
trong quátrìnhsảnxuấtquanhệsảnxuất này được phân tích trên 3 phương
diện
- Quanhệ sở hữu về tư liệusảnxuấtquanhệ quyết định các mối quan
hệ khác.
- Quanhệ tổ chức quản lý, vi mô, vĩ mô, tuỳ thuộc vào quanhệ sản
xuất, thực chất là lớp quanhệ tổ chức kết hựop giữa tư liệusảnxuất với sức
lao động trong các quátrìnhsảnxuất cụ thể
- Phân phối sản phẩm tuỳ thuộc vào mốiquanhệ sở hữu người công
nhân sở hữu sức lao động, người chủ sở hữu tư liệusản xuất.
- Vai trò củalựclượngsảnxuất với quanhệsảnxuất
Lực lượngsảnxuất giữ vai trò quyết định với quanhệsảnxuất bởi vì
lực lượngsảnxuất là nhân tố thuộc nhân tố nội dung vật chất, đảm bảo cho sự
duy trì kết hợp các quátrìnhsản xuất. Tính quyết định đó thể hiện với một
trình độpháttriểncủalựclượngsảnxuất hiện có nó đòi hỏi các quanhệ sở
hữu cách thức giải quyết và mộ chế độ tương ứng với nó những biến đổi trong
lực lượngsảnxuất đặt ra nhu cầu phải thay đổi quanhệsảnxuất cho phù hợp
với nó.
Vì vậy, yêu cầu cơ bản của quy luật này trong việc quy định hoàn thiện
hệ thống quanhệsảnxuất thì phải căn cứ vào thực trạng của nhu cầu phát
triển lựclượngsản xuất, mỗi người cần liên hệ thực tiễn quanhệsản xuất
Việc chuyển từ quanhệsảnxuất lỗi thời lên cao hơn như Các mác nhận
xét "không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của
những quanhệđó chưa chín muồi"
d. Vai trò củaquanhệsảnxuất với lựclượngsảnxuất
Quan hệsảnxuất giữ vai trò là các hình thức kinhtếcủa các quá trình
sản xuất, nó có vai trò tác động đến việc sử dụng khai thác, sử dụng phát
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
5
Tiểu luậntriết học
triển các lựclượngsảnxuất như thế nào, có thể là tích cực khi phù hợp với
nhu cầu củalựclượngsản xuất, có thể tác động tiêu cực trong trường hợp
không phù hợp.
Biện chứng củamốiquanhệ trên được thể hiện theo logic sau đây lực
lượng sảnxuất là yếu tố động cách mạng, lao động sảnxuất là yếu tố tính
chậm phát triển, chính điều đó tạo khả năng mâu thuẫn giữa hai mặt của
những phương thức sản xuất, mâu thuẫn này bộc lộ rõ khi lựclượngsản xuất
đã pháttriển đến 1 giới hạn nhất định nó đặt ra nhu cầu phải thay đổi quan hệ
sản xuất, sự thay đổi này chỉ thực hiện được thông qua các cuộc cách mạng
do đó tạo sự biến đổi của phương thức sảnxuất xã hội.
II. VIỆP ÁP DỤNG QUY LUẬT QUANHỆSẢNXUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂNCỦALỰCLƯỢNGSẢNXUẤTTRONGPHÁTTRIỂNKINHTẾ Ở
VIỆT NAM.
1. Quanhệsảnxuất hàng hoá ở Việt Nam
Như chúng ta đã biết các quanhệsảnxuất ở nước ta rất phong phú đa
dạng, do điều kiện địa lý đất nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam dẫn đến điều
kiện khí hậu, sông ngòi, sự phân bố dân cư giữa các vùng trong cả nước rất
khác nhau dẫn tới mốiquanhệsảnxuất rất đa dạng mang yếu tố đặc thù.
Miền Nam do có lượng nước dồi dào rất pháttriển về trồng trọt có tổng sản
lượng cao nhất, miền Bắc do là vùng tập trung đông dân cư và có truyền
thống canh tác lâu đời nên sảnxuất có sảnlượng lớn, miền Trung có khí hậu
khắc nghiệt thường xuyên có bão lũ nền không pháttriển được như hai miền
Bắc và Nam, chỉ nói về mặt nông nghiệp phần nào cho ta thấy sự khác biệt rõ
rệt về mốiquanhệsảnxuất ở 3 miền với những đặc thù riêng.
a. Những quanhệsảnxuất ở Việt Nam
Nền kinhtế hàng hoá ở ta là một nền kinhtế nhiều thành phần được
Nhà nước khuyến khích pháttriển nhằm đa dạng hoá các quanhệsảnxuất của
Nhà nước trong các lĩnh vực quantrọng phục vụ các nhu cầu thiết yếu của đời
sống.
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
6
Tiểu luậntriết học
Như điện, nước, các công trình công cộng…Đối với cách thành phần
kinh tế tư bản tư nhân vàkinhtế cá thể thực hiện chính sách khuyến khích
phát triển, nhưng với thành phần kinhtế này phải có những biện pháp từ
chính sách của Nhà nước để quanhệsảnxuất phù hợp với tính chất trình độ
phát triểncủalựclượngsản xuất, thúc đẩy lựclượngsảnxuấtphát triển. Thực
hiện quan điểm từ Đại hội VI khi khẳng định không những khôi phục thành
phần kinhtế tư bản tư nhân vàkinhtế cá thể mà phải pháttriển chúng rộng
rãi theo chính sách của Đảng và Nhà nước.
b. Sự hình thành quanhệsảnxuấttrong nền kinhtế ở nước ta
Như ta đã biết trước đây nước ta là một nước phong kiến kinhtế chủ
yếu là sảnxuất nông nghiệp, tự cung tự cấp. Sau nước ta trở thành thuộc địa
của Pháp, hàng hoá tuy có phong phú hơn trước đây nhưng vẫn không có các
ngành sảnxuất ở trìnhđộ khoa học, hàng hoá chủ yếu phục vụ cho các nhu
cầu cơ bản của đời sống. Sau một thời gian ngắn hoà bình, đất nước ta bước
vào cuộc đấu tranh khốc liệt với đế quốc Mỹ với mục tiêu thống nhâtý đất
nước. Bước ra từ hai cuộc chiến tranh ác liệt nền kinhtếsảnxuấtcủa ta gần
như không có gì, nền sảnxuất nhỏ trìnhđộ khoa học kém phát triển, sau khi
giành độc lập nước ta chủ trương quáđộ đi lên xã hội chủ nghĩa nhưng không
qua tư bản chủ nghĩa, nhưng dotrong thời gian đó chúng ta đã có những quan
niệm không đúng cho rằng đưa quanhệsảnxuất đi trước để mở đường cho sự
phát triểnlựclượngsản xuất, thiết lập công hữu sở hữu toàn dân trong khi
trình độsảnxuấtvàquản lý yếu kém dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc nảy sinh
không lường trước được. Đất nước rơi vào tình trạng trị trệ không phát triển
cán bộ tham ô, người công nhân với nông dân không hăng hái tham gia sản
xuất, cuộc sống khó khăn, kinhtế giảm sút đất nước rơi vào khủng hoảng
trầm trọng. Nhận thức được sai lầm đó Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra những
chính sách mới, cho phép phục hồi vàpháttriển chủ nghĩa tư bản, buôn bán tự
do rộng rãi có lợi cho sự pháttriểnsản xuất, đưa ra phương hướng phát triển
nền kinhtế nhiều thành phần có định hướng xã hội chủ nghĩa, dần dần đưa
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
7
Tiểu luậntriết học
nước ta ra khỏi khủng hoảng vàpháttriểnkinh tế, giảm dần sự tụt hậu so với
các nền kinhtếphát triển.
c. Sự đa dạng củaquanhệsảnxuấttrong thời kỳ đổi mới
Công cuộc đổi mới ở nước ta bắt đầu từ năm 1986 cho đến nay tuy
không phải là một thời gian dài, nhưng đã tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ về kinh
tế dẫn đến sự biến đổi về các quanhệsản xuất. Ngày nay, quanhệsảnxuất ở
nước ta rất phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho một nền kinhtế hàng hoá
phát triển với nhiều thành phần thm gia, các quanhệsảnxuất biến đổi mạnh
mẽ và nhanh chóng nhằm phục vụ cho các trìnhđộ các lĩnh vực sảnxuất hàng
hoá khác nhau. Với số lượng các công ty tăng lên nhanh chóng với cấp số
nhân đã tạo động lực mạnh mẽ cho quátrìnhsảnxuất hàng hoá, tạo ra nguồn
vốn, tạo việc làm, tăng cả chất vàlượngcủalựclượng lao động, đưa đất nước
phát triển với tốc độ cao, tăng thu nhập cải thiện đời sống, giảm đói nghèo thu
hẹp khoảng cách với các nước đi trước nâng cao vị thế của đất nước
2. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là vận dụng tuyệt vời quy luật
quan hệsảnxuất phù hợp với tính chất vàtrìnhđộpháttriểncủa lực
lượng sảnxuấttrong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
Để làm một việc gì đó trước hết chúng ta phải có nguồn lực có sự hiểu
biết phần nào về lĩnh vực công việc đó, trước khi đi vào công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nước thì chúng ta phải có tiềm lực về kinhtế về con người.
Trong đólựclượng lao động là một yếu tố quan trọng, ngoài ra có sự phù hợp
giữa quanhệsảnxuất với tính chất vàtrìnhđộpháttriểnlựclượngsản xuất
đấy là nhân tố cơ bản nhất.
Đất nước ta đang trongquátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá với
tiềm năng lao động lớn cần cù, thông minh và khả năng sáng tạo, nhưng máy
móc của ta còn lạc hậu và tư liệusảnxuấtcủa chúng ta rất nghèo nàn đã có
tác động rất lớn đến sảnxuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu pháttriểnkinh tế
ở nước ta. Đảng ta đang triển khai mạnh mẽ một số vấn đề của đất nước về
công nghiệp hoá - hiện đại hoá trước hết trên cơ sở tạo ra một cơ cấu phù
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
8
Tiểu luậntriết học
hợp, để phát huy được hiệu quảcủaquanhệsảnxuấttrong bối cảnh nền kinh
tế với nhiều thành phần đa dạng ở nước ta. Quy luật sảnxuất phù hợp với
trình độpháttriểncủalựclượngsảnxuất là quy luật quantrọng cần được
nhận thức và thực hiện đúng đắn theo đường lỗi chỉ huy của Đảng và Nhà
nước. Thời cơ lớn đang tới cùng những thử thách mới cũng đã tới buộc chúng
ta phải có những giải pháp mang tính chiến lược phù hợp với công cuộc công
nghiệp hoá đất nước đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng văn minh là mục tiêu mà Đảng ta toàn dân ta hướng
tới và quyết tâm thực hiện cho được.
3. Học thuyết Mác về hình thái kinhtế - xã hội cơ sở lý luậncủa sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Từ trước tới nay công nghiệp hoá - hiện đại hoá là khuynh hướng phát
triển tất yếu của các nước. Đối với nước ta đi lên từ một nền kinhtếtiểu nông
muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nhanh chóng đạt tới trìnhđộcủa một
nước có nền kinhtếpháttriển thì tất yếu chúng ta phải đẩy mạnh sự công
nghiệp hoá, coi pháttriển đất nước trong lĩnh vực kinhtế là một cuộc cách
mạng toàn diện và sâu sắc. Đại hội đại biểu lần thứ VIII của đảng ta đã khẳng
định "xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại, cơ cấu kinhtế hợp lý, quanhệsảnxuất tiến bộ phù hợp với
trình độpháttriểncủalựclượngsản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng an ninh đảm bảo vững chắc, dân giàu, nước mạnh xã hội công
bằng văn minh". Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác lịch sữ
của con người đã hình thành một cách rất phổ biến trong đời sống, con người
luôn có mốiquan tâm gắn bó với tự nhiên để phục vụ cho đời sống của mình
và cũng cải tạo, tác động vào giới tự nhiên.
Các Mác đã đưa ra kết luận rằng xã hội loài người pháttriểnqua nhiều
giai đoạn khác nhau với nhiều hình thức khác nhau ứng với mỗi một giai đoạn
đó. Mỗi một mốiquanhệsảnxuất lại chịu những tác động khách quan khác
nhau. Mác và Ănghen đã đưa ra những lý luận, tư tưởng khác nhau về các
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
9
Tiểu luậntriết học
hình thái kinhtế xã hội chính, là cơ sở cho chúng ta khẳng định sự công
nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là phù
hợp với quy luật khách quanvàtrìnhđộ lao động sảnxuất ở nước ta. Do xuất
phát điểm của chúng ta ở trìnhđộ thấp nên để tiến kịp với các nước phát triển
hơn chúng ta phải thực hiện cùng lúc hai mục tiêuquantrọngđó là công
nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá, thực hiện một cách tuần tự của các
bước pháttriển công nghiệp nhưng cũng phải có những bước đột phá đi tắt,
đón đầu, hình thành và tập trung pháttriển những ngành mũi nhọn với trình
độ khoa học tiên tiến tăng cường sức cạnh tranh. Nhưng chúng ta cũng phải
chú trọng đến việc xây dựng nền kinhtếsảnxuất hàng hoá nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước. Hai vấn đề
trên phải được thực hiện đồng thời giúp chúng hỗ trợ nhau trongquá trình
phát triểnkinh tế, thúc đẩy nhau pháttriển nhằm đưa nước ta pháttriển mạnh
về kinh tế, với một nền kinhtế nhiều thành phần như vậy các quanhệ sản
xuất rất cần thiết và phải gắn bó một cách chặt chẽ mật thiết đưa nước ta đến
gần với mục tiêucủa Đảng và Nhà nước ta có một nền công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế, giúp con tàu Việt Nam đi đến
được mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta mong muốn và đang dùng mọi công
sức, của cải nhằm đạt được, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đầy khó khăn này.
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
10
[...]... sảnxuất Tùy vào tình hình pháttriển ở mỗi nước quanhệsảnxuấtvàtrình độpt của lao động cũng khác nhau, tìm hiểu được mối liên hệgiữalựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất sẽ giúp ta tìm ra được phương hướng cho sự pháttriểnkinh tế, một quanhệ phù hợp với lựclượngsảnxuất sẽ giúp kinhtếpháttriển nhanh, quanhệsảnxuất không phù hợp với lựclượngsảnxuất sẽ làm cho pháttriểnkinh tế. . .Tiểu luậntriết học KẾT LUẬNQua những điều đã nói ở trên đã phần nào giúp ta hiểu rõ được tình hình quanhệsảnxuất ở nước ta hiện nay về các mặt, quanhệsản xuất, lựclượng lao động, trìnhđộpháttriển xã hội Ở đâu cũng không có được một quanhệsảnxuất hoàn toàn phù hợp với trìnhđộsảnxuất mà ta phải chọn được một mốiquanhệsảnxuất thật phù hợp với trìnhđộpháttriểncủalựclượng sản. .. vậy quanhệsảnxuất phải phù hợp với trìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuấtvà phải coi đây như điều then chốt để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta Tuy nhiên, dotrìnhđộ hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài tiểuluận được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 11 Tiểu luận. .. pháttriểnkinhtế bị tụt hậu, sảnxuất bị ngừng trệ Trongquátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta hiện nay nhà nước đã và đang thực hiện chính sách đa dạng hoá các hình thức sản xuất, với một nền kinhtếpháttriển nhiều thành phần tham gia có định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu để cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 như Nghị quyết của Đảng và Nhà nước đã đề ra Để trở thành... mọi mặt còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài tiểuluận được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 11 Tiểu luậntriết học MỤC LỤC Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38 12 . Tiểu luận triết học
Tiểu luận
Đề tài: Mối quan hệ giữa quan hệ
sản xuất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất trong
quá trình phát triển kinh tế
Nguyễn. phát triển của
lực lượng sản xuất thì nó sẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, vì
vậy quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản