Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
352,04 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐềtài "Khoa họcvàcôngnghệlàlựclượngsảnxuấthàngđầutrongquátrìnhcôngnghiệphoá-hiênđạihoáởnước ta" Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài: Bớc vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa họcvàcôngnghệ đã trở thành yếu tố cốt tử của sự phát triển, làlực lợng sảnxuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu. Điều này đợc phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lợc phát triển khoa học, côngnghệvà kinh tế của nhiều nớc trên thế giới. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nớc mà xây dựng chiến lợc, chính sách phát triển khoa họccôngnghệ mang tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia. Và điều nỗi bật rút ra ở các chiến lợc, chính sách đó ở tất cả các nớc trên thế giới từ những nớc có nền kinh tế hiệnđại đứng hàngđầu thế giới nh Mỹ, Nhật, Pháp, cho đến những nớc có nền kinh tế chậm phát triển và lạc hậu nh Việt Nam , Lào , Campuchia, một số nớc Trung Đông đó chính là quan điểm:"Sự phát triển khoa họcvàcôngnghệlà một phơng hớng quan trọng mới , có tính quyết định trong việc phát triển kinh tế quốc gia"Bởi vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiến lợc phát triển khoa họcvàcôngnghệ của các nớc trên thế giới vàtrong khu vực để áp dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nớc mình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nớc trên con đờng côngnghiệphoá-hiênđạihoá nói chung và đối với Việt Nam nói riêng hiện nay. Trong thời đại ngày nay, khi nền văn minh nông nghiệp dần dần nhờng chỗ cho nền văn minh côngnghiệp thì tơng ứng với nó thuật ngữ ''công nghiệphoá - hiệnđại hoá" cũng ít đợc sử dụng mà thay thế vào đó là các thuật ngữ khoa học mang tính chất hiệnđại ,phù hợp với xu thế của một thời đại mới "thời đại tri thức" nh "tăng trởng", "phát triển"," cất cánh theo lối hoá rồng"Mặc dù vậy,chúng ta không thể phủ nhận côngnghiệphoá-hiệnđạihoá luôn luôn là vấn đềhàngđầutrong các lí luận về sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới .Thật vậy ,lịch sử phát triển của nhân loại trong vài trăm năm trớc đó đã cho thấy con đờng mà các nớc chậm tiến cần phải đi theo,không thể là cái gì khác ngoài việc biến đổi nền kinh tế theo cơ cấu hợp lý ,phát triển năng động dựa trên cơ sở khoa họccôngnghệhiệnđại .Để đạt đợc mục đích đó,điều tất yếu là phải đa đất nớc đi lên con đờng côngnghiệphoá-hiênđạihoá bởi đó Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 là phơng thức duy nhất để phát triển kinh tế thế giới, và bất kì một quốc gia nào bỏ quaquátrình này đều sẽ trở nên quá chậm , quá lạc hậu so với bớc đi của thế giới.Có thể coi đó là quy luật Việt Nam không thể đứng ngoài. Chúng ta đều biết ,công nghiệphoáđợc coi làsản phẩm trực tiếp của cuộc cách mạng côngnghiệp cuối thế kỷ XVII, còn hiệnđạihoálàsản phẩm tất yếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX . Ngày nay, trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa họccôngnghệhiện đại, côngnghiệphoá gắn liền với hiệnđạihoáđợc xem là nấc thang đánh dấutrình độ phát triển mới của nền văn minh nhân loại. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu về khoa học cũng nh nhiều lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế xã hội .Chẳng hạn, việc sử dụng năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời đã làm giảm sự phụ thuộc của con ngời vào nguồn năng lợng khoáng sản, việc chế tạo ra các tên lửa với công suất cực lớn dùng nhiên liệu hoá học, hỗn hợp ở dạng lỏng hoặc rắn. Với hệ thống động lực mới này, con ngời đã tạo ra đợc tốc độ vũ trụ cấp một (7,9km/s),phóngvệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất (năm 1957), tốc độ vũ trụ cấp hai (11,2 km/s) phóng các tàu vũ trụ thám hiểm các hành tinh thuộc hệ mặt trời nh mặt trăng, Sao hoả, Sao kim(năm 1959) và đặc biệt là đa con ngời đặt chân lên mặt trăng (năm 1981) mở ra kỷ nguyên chiến lợc chinh phục vũ trụ. Sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không những giúp con ngời giảm sự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh đợc mà cung cấp cho con ngời nguồn vật liệu mới có tính năng u việt hơn vàtái sinh đợcDo đó vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia trên con đờng thực hiệncôngnghiệphoá-hiênđạihoálàở chỗ cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu, khách quan của thời đại, khai thác tối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nhất mọi nguy cơ, bất lợi để thực hiện thành côngnghiệp sự nghiệp đó. Đối vớiViệt Nam hiện nay, côngnghiệphoá-hiênđạihoá không chỉ làquátrình mang tính tất yếu mà đó còn là một đòi hỏi bức thiết. Đứng trớc thực trạng đất nớc từ một nền kimh tế tiểu nông đang phấn đấu vơn lên đạt đến mục tiêu:" Dân giàu ,nớc mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh" lại vốn là một nớc nghèo bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, tình trạnh khủng khoảng kinh tế xã hội vẫn cha chấm dứt, lạm phát còn ở mức cao, sảnxuất cha ổn định, bội chi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càng tăng (riêng ở thành thị chiếm tới 7%), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tính theo đầu ngời thấp nhất thế giới: 220$ (tháng9/1993) thấp hơn cả Lào, Băngladesh, chỉ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 bằng 1/9 Thái Lan, bằng 1/4 của Malaixia, bằng 1/45 của Đài LoanGắn liền với nền kinh tế đó lại là lối làm ăn tản mạn, tuỳ tiện của sảnxuất nhỏ; những thói quen cũ của thời kì bao cấp trongsản xuất, kinh doanh vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay, ảnh hởng không nhỏ tới sự tăng trởng của nền kinh tế đất nớc trongquátrình toà cầu hoá. Vì vậy côngnghiệphoá-hiênđạihoá còn là quy luật tất yếu của quátrình phát triển kinh tế-xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp nhân dân và cả dân tộc. Nhận thức rõ vai trò đó, Đảng và nhà nớc, ta đã có nhiều nghị quyết quan trọng về khoa học - côngnghệvà khẳng định: "Cùng với giáo dục, đào tạo khoa họcvàcôngnghệlà quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế -xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Côngnghiệphoá-hiênđạihoá đất nớc bằng cách dựa vào khoa học, công nghệ" Nh vậy, vai trò động lực, làlực lợng sảnxuấthàngđầu của khoa họcvàcôngnghệ đã đợc Đảng ta nhất quán khẳng định vàlà điều tất yếu không thể thay đổi đợc. Song vấn đề đặt ra là làm sao để khoa họcvàcôngnghệ đảm nhận đợc vai trò đó? Hay nói cách khác, trong điều kiện đất nớc ta hiện nay để phát triển khoa họcvàcôngnghệ phù hợp với vài trò "Là lực lợng sảnxuấthàngđầutrongquátrìnhcôngnghiệphoá-hiênđạihoá " thì chúng ta phải làm gì? Đó là một vấn đề rất bức bách hiện nay trớc thực trang khoa học - côngnghệ của đất nớc còn phát triển chậm và cha đi vào cuộc sống mặc dù tiềm năng là không nhỏ. Nghiên cứu về vấn đề khoa họcvàcôngnghệtrong sự nghiệpcôngnghiệphoá-hiệnđạihoá không chỉ làcôngtrình khoa học của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, mà còn là của toàn thể xã hội. Và cho tới nay, chúng ta cũng đã thu đợc nhiều kết quả không nhỏ trong việc nghiên cứu, góp phần giúp cho đất nớc hoàn thành mục tiêu là một nớc côngnghiệp vào những năm 2020. Là một sinh viên, em cũng muốn góp một phần nhỏ công sức của mình vào sự nghiệp nghiên cứu khoa học của đất nớc. Nghiên cứu về đềtài "Khoa họcvàcôngnghệlàlực lợng sảnxuấthàngđầutrongquátrìnhcôngnghiệphoá-hiênđạihoáở nớc ta" là một vấn đề lớn cần có thời gian và sự hiểu biết cũng nh sự đầu t nhiều. Mặc dù rất cố gắng nhng em không thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc thu thập thông tin . Song với sự giúp đỡ tận tình của thầy em đã hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn thầy ! Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 chơng i Nguồn gốc và cơ sở lý luận 1. Lực lợng sảnxuấttrong lý luận hình thái kinh tế - xã hội của Mác: Xuất phát từ quan niệm cho rằng lịch sữ xã hội loài ngời làquátrình con ngời thờng xuyên sảnxuấtvàtáisản xuất, Mác đã xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế -xã hội . Hoạt động sảnxuất bao gồm: sảnxuất vật chất, sảnxuất tinh thần vàsảnxuất ra chính bản thân con ngời là đặc trng vốn có của xã hội loài ngời mà trong đó sảnxuất vật chất đóng vai trò cực kì quan trọng. Nó là động lực, là nền tảng của các hoạt động sảnxuất còn lại của xã hội. Trongquátrìnhsảnxuất vật chất, con ngời sử dụng các công cụ lao động thích hợp và tác động cải tạo giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất để thoả mãn nhu cầu của mình. Trongsản xuất, con ngời không chỉ quan hệ với giới tự nhiên mà giữa những con ngời cần phải có mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau, tức là việc sảnxuất chỉ diễn ra trong khuôn khổ của những mỗi liên hệ và quan hệ xã hội. Có nh vậy con ngời mới có thể biến đổi đợc giới tự nhiên, biến đổi đời sống xã hội đồng thời biến đổi chính bản thân con ngời.Trong biện chứng tự nhiên, Ănghen đã viết "Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ngời và nh thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó ta phải nói :lao động đã sáng tạo ra bản thân con ngời ". Nh vậy theo quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, trong lịch sử sảnxuất vật chất của nhân loại đã hình thành nên mối quan hệ phổ biến đó là: lực lợng sảnxuấtvà quan hệ sảnxuất hợp thành phơng thức sản xuất. Trong đó lực lợng sảnxuất "biểu hiện cho mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời trongqúatrìnhsảnxuất ra của cải vật chất". Lực lợng sảnxuất bao gồm ngời lao động với kĩ năng lao động của họ và t liệu sảnxuất mà trớc hết làcông cụ lao động . Sức lao động của con ngời và t liệu sản xuất, kết hợp với nhau tạo thành lực lợng sản xuất. Và quan hệ sảnxuấtlà "quan hệ giữa ngời với ngời trongqúatrìnhsản xuất". Mỗi phơng thức sảnxuất đặc trng cho một hình thái kinh tế -xã hội nhất định, nó là sự thống nhất giữa lực lợng sảnxuấtở một trình độ nhất định và quan hệ sảnxuất tơng ứng, đóng vai trò quyết định đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoávà xã hội. Và lịch sử xã Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 hội loài ngời chẳng qualà lịch sử phát triển kế tiếp nhau của các phơng thức sản xuất. Phơng thức sảnxuất cũ, lạc hậu đợc thay thế bằng phơng thức sảnxuất mới tiến bộ hơn. Trong mỗi phơng thức sảnxuất thì lực lợng sảnxuấtlà yếu tố động đóng vai trò quyết định. Lực lợng sảnxuấtlà thớc đo năng lực thực tiễn của con ngời trongquátrình cải tạo tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự tồn tạivà phát triển xã hội loài ngời, làm thay đổi mối quan hệ giữa ngời với ngời và từ đó dẫn tới sự thay đổi các mối quan hệ xã hội. Trong tác phẩm "Sự khốn cùng của triết học", Mác viết: " Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lợng sảnxuất mới, loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài ngời thayđổi tất cả những mối quan hệ xã hội của mình". Khi lực lợng sảnxuất trớc hết là t liệu sảnxuất thay đổi và phát triển thì quan hệ sảnxuất tất yếu cũng thay đổi và phát triển theo, khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xã hội. Nh vậy, lực lợng sảnxuất không chỉ là yếu tố khách quan, năng động nhất của phơng thức sảnxuất mà còn là yếu tố cấu thành nền tảng vật chất của toàn thể nhân loại. Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sảnxuấtvàlà động lực mạnh mẽ thúc đẩy sảnxuất phát triển. Ngày nay, khoa học phát triển và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Khi mà con ngời đã trải qua ba cuộc đại cách mạng côngnghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai và lần thứ ba thì khoa học trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trongsản xuất, trong đời sống và trở thành "lực lợng sảnxuấthàng đầu", là yếu tố không thể thiếu đợcđể làm cho lực lợng sảnxuất có động lựcđể tạo nên những bớc phát triển nhảy vọt tạo thành cuộc cách mạng khoa họcvàcôngnghệhiện đại. Có thể nói rằng :"khoa họcvàcôngnghệhiệnđạilà đặc trng cho lực lợng sảnxuấthiện đại. CacMác đã từng dự báo: " Theo đà phát triển của đạicông nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào trình độ chung của khoa họcvà vào số lợng lao động đã chi phí hơn vào sức mạnh của những tác nhân đợc khởi động trong thời gian lao động, và bản thân những tác nhân, đến lợt chúng ( hiệu quả to lớn của chúng ) tuyệt đối không tơng ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết đểsảnxuất ra chúng mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa họcvà vào sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sảnxuất " vàtrong thời đại ngày nay đã khẳng định: phát triển xã hội hội không thể dựa trên nền tảng vững chắc của khoa học- côngnghệhiện đại. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 Theo quan niệm của Mác, mỗi hình thái kinh tế-xã hội đợc hình thành từ nhiều yếu tố, nhiều mối quan hệ nh: mối quan hệ giữa lực lợng sảnxuấtvà quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầngCác yếu tố, các mối quan hệ này luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực nội tại của sự phát triển xã hội, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Xuất phát từ quan niệm đó, CacMác đã cho rằng ngay trong cùng một hình thái kinh tế-xã hội thì không phải bất cứ lúc nào nó cũng đợc thể hiện dới một hình thức giống nhau. Chính vì lẽ đó, Mác đòi hỏi phải vận dụng phơng pháp phân tích lịch sử cụ thể khi sử dụng phạm trù hình thái kinh tế-xã hội vào vệc xem xét, phân tích một xã hội cụ thể, phải làm rõ đợc vai trò, vị trí và sự tác động của những quan hệ xã hội đó trong đời sống xã hội. Chỉ có nh vậy chúng ta mới có thể rút ra những kết luận có tính quy luật của một xã hội cụ thể khi áp dụng phạm trù hình thái kinh tế-xã hội vào việc nghiên cứu xã hội đó. Và xét cho đến cùng, thì sự sảnxuấtvàtáisảnxuất ra đời sống hiện thực xã hội mới là yếu tố quyết định tiến trình phát lịch sử của nhân loại hàng nghìn năm qua. Ph.Anghen nói: '' Theo quan niệm duy vật về lịch sử, nhân tố quyết định trongquátrình lịch sử xét đến cùng làsảnxuấtvàtáisảnxuất đời sống hiện thực. Cả tôi lẫn Mác cha bao giờ khẳng định gì hơn thế". Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ứng với mỗi giai đoạn của sự phát triển đó là một hình thái kinh tế xã hội nhất định, và sự tiến bộ xã hội chính là sự vận động theo hớng hoàn thiện dần của các hình thái kinh tế xã hội, là sự thay đổi hình thái kinh thái kinh tế lạc hậu lỗi thời bằng hình thái kinh tế xã hội tiến bộ, hiệnđại hơn mà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất. Nó là nền tảng, là cơ sở vật chất-kĩ thuật, là yếu tố quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế-xã hội. Mác viết: ''Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế-xã hội là một qúatrình lịch sử tự nhiên" nhng sự phát triển xã hội chẳng những có thể diễn ra bằng con đờng phát triển tuần tự từ hình thái kinh tế-xã hội này lên hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn có thể diễn ra bằng con đờng bỏ qua một giai đoạn phát triển nào đó, một hình thái kinh tế-xã hội nào đó trong những điều kiện khách quan và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Dựa trên những t tởng cụ thể của học thuyết Mác về hình thái kinh tế-xã hội với vai trò then chốt của lực lợng sảnxuấtlà cơ sở lý luận cho phép chúng ta khẳng định sự nghiệpcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoá theo định hớng XHCN là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB , là quy luật khách quan trongquátrình phát triển của dân tộc ta. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 2. Khoa họcvà côngnghệ trong nền kinh tế toàn cầu. Trong nửa thế kỷ qua, việc duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế và tạo ra công ăn việc làm luôn luôn đứng ở vị trí cao trongtrong danh mục những u tiên hàngđầu của nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Kết quả của nhiều côngtrình nghiên cứu của các nhà khoa học đã cho thấy rằng ít nhất một nửa mức tăng trởng kinh tế toàn cầu là nhờ những tiến bộ khoa học-công nghệ đem lại thông qua việc chúng góp phần làm tăng thêm hiệu quảđầu t của các nguồn vốn và năng suất lao động xã hội cũng nh tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Chính vì vậy khoa họcvàcôngnghệ đóng vai trò rất lớn trong các chiến lợc tăng trởng kinh tế của các nớc phát triển va đang phát triển. Sự thành công của các nớc trong việc đạt tới những mục tiêu về khoa họccôngnghệđể tạo ra tăng trởng kinh tế đã tác động trực tiếp tới sức cạnh tranh và dẫn tới kết quảlà làm tăng tốc độ tăng trởng kinh tế. Nếu nh trong thiên niên kỷ thứ nhất, than đá, sức gió, sức nớc, sức mạnh cơ bắp của ngời và gia súc là nguồn năng lợng chủ yếu thì tới gần thiên niên kỷ thứ hai, đó làdầu khí, máy hơi nớc, điện, năng lợng nguyên tử phân hạch. Hiện nay nhân loại đang tiến vào thiên niên kỷ thứ ba dựa trên nền tảng của các nghành côngnghiệp cao nh côngnghệ thông tin, côngnghệ năng lợng hạt nhân, tổng hợp nhiệt hạch, côngnghệ nanô Có thể nói rằng từ vị trí đi sau, tổng hợp các kinh nghiệm ở hai thiên niên kỷ đầu, khoa họcvàcôngnghệ đã trở thành động lực phát triển hàngđầu của nhiều quốc gia trên thế giới, làlực lợng dẫn đờng vàlàlực lợng sảnxuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu hoá. Có thể nói đây là cuộc cách mạng khoa họccôngnghệ mới nhất trong khoa học tự nhiên, là cuộc cách mạng khoa họccôngnghệhiện đại. Để làm rõ vai trò của khoa họccôngnghệtrong nền kinh tế toàn cầu, ta cần tìm hiểu thế nào là khoa học, công nghệ, là cuộc cách mạng khoa họccôngnghệhiện đại. Khoa họclà một khái niệm thể hiệnở nhiều nội dung khác nhau: khoa họclà một hình thái ý thức xã hội, là một công cụ nhận thức; khoa họclà một lĩnh vực hoạt động xã hội; khoa họclà một hệ thống tri thức của nhân loại đợc thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyếtTuy nhiên định nghĩa cho rằng khoa họclà một hệ thống chỉnh thể các tri thức của tiến trình lịch sử xã hội đợc coi là định nghĩa đầy đủ nhất dới góc độ lịch sử phát triển của khoa học. Ngoài ra, khoa học còn đợc hiểu làquátrình hoạt động của con ngời để có đợc hệ thống tri thức về thế giới với chức năng làm cho con ngời nắm đợc Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 những quy luật của hiện thực khách quan ,ngày càng làm chủ đợc những điều kiện sinh hoạt tự nhiên và xã hội Côngnghệ trớc hết là tập hợp tri thức gắn liền và tơng ứng với một tập hợp kỹ thuật (Nh máy móc, thiết bị, phơng tiện)bao gồm các tri thức về phơng pháp, kỹ năng, bí quyết, kinh nghiệmđợc sử dụng theo một quy trình hợp lý để vận hành, tập hợp kỹ thuật đó, tác động vào đối tợng lao động tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời. Côngnghệ từ chỗ chỉ dùng trong các hoạt động lao động sảnxuất ra của cải vật chất theo sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu thì giờ đây khái niệm đó đợc sử dụng với nghĩa rộng hơn vàtrong nhiều lĩnh vực hoạt động của con ngời . Nếu nh trong nhiều thế kỷ trớc đây khoa học chỉ phát triển một cách độc lập riêng rẽ thì tới đầu thế kỷ 20 mối quan hệ mật thiết giữa khoa học- côngnghệ đã tạo nên cuộc cách mạng khoa họccôngnghệhiệnđại của xã hội loài ngời, đánh dấu "quá trình khoa họccôngnghệ biến thành lực lợng sảnxuất trực tiếp là điều kiện cần để đa lực lợng sảnxuất lên một bớc phát triển mới". Cho tới nay cha có một côngtrình nào đa ra định nghĩa cụ thể về cuộc cách mạng khoa họccôngnghệhiện đại, song về đại thể ta có thể hiểu đó là sự thay đổi căn bản trong bản thân các lĩnh vực khoa họccôngnghệ cũng nh mối quan hệ và chức năng xã hội của chúng, khiến cho cơ cấu và động thái phát triển của các lực lợng sảnxuất cũng bị thay đổi hoàn toàn. ở nét khái quát nhất có thể định nghĩa cuộc cách mạng khoa họccôngnghệhiệnđạilà sự biến đổi tận gốc lực lợng sảnxuất của xã hội hiện đại, đợc thực hiện với vai trò dẫn đờng của khoa họccôngnghệtrong toàn bộ chu trình: "khoa học - côngnghệ - sản xuất- con ngời - môi trờng ". Có thể nói rằng sự phát triển của khoa họccôngnghệ đã đa văn minh nhân loại quá độ sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Đó là kết quả của quátrình tích luỹ lâu dài các kiến thức khoa học của việc đổi mới côngnghệsản xuất, và việc tăng quy mô sử dụng kỹ thuật mới. Trong đó sự phát triển có tính tiến hoávà các dịch chuyển có tính chất có tính cách mạng đã cùng tạo điều kiện cho nhau phát triển. Trong lĩnh vực sảnxuất cũng nh trong các ngành tri thức khoa học đều có thể quan sát thấy những sự luân phiên đặc sắc của cuộc nhảy vọt và sự phát triển tuần tự trong nhiều lĩnh vực nh : Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 Trong ngành năng lợng, sử dụng năng lợng nớc, cơ bắp, gió, than, điện, dầu lửa rồi năng lợng nguyên tử vàhiện nay chính là năng lợng nhiệt hạch. Trong lĩnh vực sản xuất, từ hợp tác lao động giản đơn qua giai đoạn côngtrờng thủ công rồi tiến lên phơng thức sảnxuấtđại cơ khí với các quy trìnhsảnxuấtvàcôngnghệđợc cơ giới hoá tổng hợp, xuấthiện các hệ thống máy móc, tạo ra các máy tự động, tự động hoá đồng bộ, hệ thống sảnxuất linh hoạt. Trongsảnxuất vật liệu, chuyển từ nguyên liệu nông nghiệp, các loại vật liệu xây dựng truyền thống ( nh gỗ, gạch, đá), sử dụng kim loại đen ( nh sắt gang) là chủ yếu sang sử dụng kim loại màu, chất dẻo, bê tông, các vật liệu kết cấu (omposite), vật liệu thông minh vật liệu siêu dẫn Trongcôngnghệsản xuất, chế tạo từ sảnxuất thủ công, tiến lên bán tự động rồi tới côngnghệ tự động hoá( tự động hoá thiết kế - chế tạo), côngnghệ thông tin ( tin học, viễn thông vũ trụ) côngnghệ nano, côngnghệ sinh học, côngnghệ hạt nhân, côngnghệ không gian, côngnghệ vật liệu mới Sự khởi đầu của cách mạng khoa họccôngnghệhiệnđại đã đa con ngời tiến vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của tri thức. Đây là bớc quá độ trong sự phát triển khoa họcvàcôngnghệ hoàn toàn chỉ dựa trên cơ sở khoa họctrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và các ngành sảnxuất vật chất, biến bản thân khoa học thành nền côngnghiệp tri thức trong thời đại tri thức, nền kinh tế côngnghiệp sẽ trở thành nền kinh tế thông tin (hay còn gọi là nền kinh tế tri thức, nền kinh tế tin học, nền kinh tế mạng) Nh vậy cuộc cách mạng khoa họccôngnghệhiệnđại dựa trên cơ sở cốt lõi là cuộc cách mạng vi điện tử diễn ra từ đầu thập niên 60 và các thành tựu khoa học kĩ thuật lớn nhất của thế kỉ XX thì đó là "bớc quá độ dới sự chỉ đạo với vai trò dẫn đờng của khoa học sang quátrình tổ chức lại về căn bản côngnghệsản xuất, điều tiết các quy trìnhcôngnghệ với quy mô ngày càng tăng, tổ chức lại tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội dựa trên cơ sở những ngành côngnghệ cao mà các cuộc cách mạng trớc đó cha đủ điều kiện tạo ra một cách hoàn chỉnh nh :Công nghệ thông tin, côngnghệ sinh học, côngnghệ vật liệu mới, côngnghệ năng lợng mới côngnghệ tự động hoá trên cơ sở kỉ thuật vì điện tử ". Thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, cuộc cách Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... khoa họcvàcôngnghệ làm nền tảng và động lực của sự nghiệpcôngnghiệphoá - hiệnđạihoá 3.Khoa họcvàcôngnghệ là lựclượngsảnxuấthàngđầu 3.1> Khoa họcvàcôngnghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệpcôngnghiệphoá - hiệnđạihoáTrong thời đại ngày nay, côngnghiệphoá - hiệnđạihoá đất nướcvà đời sống xã hội không thể không dựa trên nền tảng vững chắc của khoa họcvàcôngnghệ hiện đại. .. bước đầu đã cho thấy tiềm năng to lớn của khoa họcvàcôngnghệnước ta có thể tạo ra động lực thúc đẩy nhanh chóng quátrìnhcôngnghiệphoá - hiệnđạihoá đất nước 3.3> Để khoa họcvàcôngnghệ thực sự trở thành lựclượngsảnxuấthàngđầutrongquátrìnhcôngnghiệphoá - hiệnđạihoá đất nước Mục tiêu của côngnghiệphoá - hiệnđạihoá đất nước đến những năm 2020 là về cơ bản, nước ta trở thành... khoa họcvàcôngnghệlà quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công XHCN Côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa học- công nghệ; Vàtạiđại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX quan điểm: Coi phát triển khoa họcvàcôngnghệlà quốc sách hàngđầulà nền tảng, là động lực đẩy mạnh côngnghiệp hoá. .. phát huy được vai trò của mình trong sự nghiệpcôngnghiệphoá - hiệnđạihoá như Đảng và nhà nước ta đã khẳng định : Côngnghiệphoá - hiệnđạihoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa họcvàcôngnghệ Cho tới nay, nước ta đã có một tiềm lực khoa họcvàcôngnghệ đáng kể, lựclượng cán bộ khoa họcvàcôngnghệ tương đối đông đảo với trên 1,1 triệu cán bộ có trình độ đạihọcvà cao đẳng ; 30 25 Generated... thuật, côngnghệhiệnđại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội ngày càng cao Do đó, nói đến côngnghiệphoá - hiệnđạihoálà nói đến việc áp dụng những tiến bộ khoa họcvàcôngnghệ vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội Trong thời đại ngày nay, khoa họcvàcôngnghệ thực sự là nền tảng vàlà động lực của quátrìnhcôngnghiệphoáhiệnđạihoá Phát triển khoa họcvà công. .. các nghành côngnghệ cao, ưu tiên hợp tác đầu tư nước ngoài vào phát triển khoa họcvàcông nghệ, chỉ nhập khẩu và tiếp nhận chuyển giao những côngnghệ tiên tiến phù hợp với khả năng của chúng ta Bốn là, tăng nguồn nhân lực khoa họcvàcôngnghệ Nguồn nhân lực khoa họcvàcôngnghệlàlựclượng chủ yếu của côngnghiệphoá - hiệnđạihoávà triển khai khoa họcvàcôngnghệ Thiếu nguồn lực này thì... mạnh mẽ của khoa họcvàcôngnghệ cũng như nền kinh tế dựa trên tri thức Nhưng điều này càng khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của khoa họcvàcôngnghệtrong tiến trìnhcôngnghiệphoá - hiệnđạihoávà phát triển kinh tế, xã hội đất nướcĐể cho khoa họcvàcôngnghệ thực sự trở thành lựclượngsảnxuấthàngđầu cho sự nghiệpcôngnghiệphoá - hiệnđại hoá, chúng ta cần phải quán triệt quan điểm... kinh tế trongnước ,một số nước khác lại tiến hành thông qua chuyển giao công nghệ, có nước thì kết hợp giữa hai hình thức tự nghiên cứu và chuyển giao côngnghệ Như vậy có thể nói côngnghiệphoá-hiệnđạihoálàquátrình chuyển nền sảnxuất xã hội từ trình độ côngnghệ thấp lên trình độ côngnghệhiênđại cùng với sự dịch chuyển lao động thích ứng cơ cấu ngành, nghề Hai l: Qúatrìnhcôngnghiệphoá- . .. mới tiến hành hiệnđạihoá Mặt khác khi thực hiện cơ khí hoá các ngành sản xuất, ta không thể dựa trên cơ sở sủ dụng máy móc lạc hậu mà phải sử dụng kỹ thuật vàcôngnghệsảnxuấthiệnđại Với ý nghĩa đó, côngnghiệphoá phải gắn liền với hiệnđạihoáTrong thời đạihiện nay, Côngnghiệphoá - Hiệnđạihoáởnước ta có nhiều đặc điểm khác với Côngnghiệphoá - Hiệnđạihoáở nhiều nước khác, nhưng xét... nền tảng và động lực của khoa họcvàcôngnghệtrong tiến trìnhcôngnghiệphoá - hiệnđạihoá cũng là nói đến côngnghiệphoá - hiệnđạihoá dựa trên cơ sở khoa họcvàcôngnghệ Quan điểm này hơn một trăm năm trước CacMác đã từng dự báo: Theo đà phát triển của đạicông nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chi phí hơn là vào sức mạnh . TỐT NGHIỆP Đề tài "Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghiệp hoá- hiên đại hoá ở nước ta" Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài: . nhỏ công sức của mình vào sự nghiệp nghiên cứu khoa học của đất nớc. Nghiên cứu về đề tài "Khoa học và công nghệ là lực lợng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghiệp hoá- hiên đại hoá. triển hiện đại không thể không tiến hành công nghiệp hoá và cùng với công nghiệp hoá là hiện đại hoá. Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá và là hai quá trình nối tiếp và đan xen