0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tìm từ trong ngoặc hợp với chỗ trống trong đoạn văn:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BẢNG TỪ THEO CHỦ ĐỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 4,5 Ở TIỂU HỌC (Trang 35 -35 )

- Học sinh cả hai lớp đều xác định đúng 100% đối với hai từ: rực rỡ, đỏ

c. Tìm từ trong ngoặc hợp với chỗ trống trong đoạn văn:

c1. Bảng kết quả khảo sát:

Lớp Từ SL

Nữ du kích Anh dũng Lạc quan Tấm gơng

SL % SL % SL % SL %

Lớp 4 (48 bài) Đúng 48 100 48 100 43 89.6 48 100 Sai 0 0 4 8.3 0 Cha điền 0 0 1 2.0 0 Lớp 5 (52 bài) Đúng 52 100 52 100 50 96.1 52 100 Sai 0 0 2 3.8 0 Cha điền 0 0 0 0 c2. Nhận xét và miêu tả :

- Tỷ lệ học sinh điền đúng cả 4 từ là rất cao :

+ Lớp 4 : số học sinh điền đúng cả 4 từ là 43 học sinh / 48 học sinh chiếm 89.6%.

+ Lớp 5: số học sinh điền đúng cả 4 từ là 50 học sinh / 52 học sinh chiếm 96.2%.

- Học sinh điền sai nhiều nhất là từ lạc quan:

+ Lớp 4 : số học sinh điền sai là 04 học sinh / 48 học sinh chiếm 8,33%.

+ Lớp 5 : số học sinh điền sai là 02 học sinh / 52 học sinh chiếm 3.85%. - Có một học sinh ở lớp 4 cha điền đợc từ lạc quan, chiếm 2.09%.

c3. Nguyên nhân của việc học sinh điền sai từ hoặc cha điền đợc từ :

- Học sinh không hiểu nghĩa của từ lạc quan (lạc quan có nghĩa là có cách nhìn, thái độ tin tởng vào tơng lai) nên không thấy đợc mối quan hệ giữa nghĩa của từ với nội dung câu văn, đoạn văn.

c4. Biện pháp khắc phục:

- Cho học sinh đọc kỹ đoạn văn, đọc kỹ các từ đề cho.

- Giải nghĩa các từ mới, từ khó trong đoạn văn, trong ngoặc đơn. - Tìm hiểu nội dung đoạn văn.

- Học sinh thảo luận trao đổi để tìm ra cách điền đúng.

3.2 Bảng từ:

Chủ đề : Dũng Cảm

Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩa Các từ ngữ đi

kèm Ngữ cố định

Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trờng, gan góc, bạo gan, quả cảm,… Nhút nhát, nhát gan, nhát chết, hèn nhát, bạc nh- ợc, sợ sệt, lo sợ, … Hành động, tinh thần, con ngời, tấm gơng, hy sinh, chiến đấu,…

Vào sinh ra tử Gan vàng dạ sắt Gan lì tớng quân ….. 3.3 Sử dụng bảng từ: 3.3.1. Yêu cầu đặt ra là :

- Đặt câu với các từ ngữ sau: gan góc, hèn nhát, chiến đấu, quả cảm, vào sinh ra tử.

3.3.2. Bảng kết quả khảo sát:

Lớp Số câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu

SL % SL % SL % SL % SL % Lớp 4 (48bài) Đúng 0 0 2 4.1 2 4.1 44 91.8 Sai 0 0 0 0 0 Cha đặt đợc 3 6.2 1 2.1 0 0 0 38

Lớp 5 (52bài) Đúng 0 0 0 5 9.6 47 90.4 Sai 1 1.9 Cha đặt đợc 4 7.7 3.3.3. Nhận xét và miêu tả :

- Số học sinh đặt đúng cả năm câu đều đạt trên 90% ở cả hai khối lớp. - Số học sinh cha đặt đợc câu:

+ Lớp 4 : 4 học sinh / 48 học sinh chiếm 8.3%. + Lớp 5: 4 học sinh / 52 học sinh chiếm 7.7%.

- Số học sinh đặt câu sai (một câu): 01 học sinh/ 100 học sinh chiếm 1%.

3.3.4. Nguyên nhân của thực trạng :

- Học sinh hiểu rõ yêu cầu đề, hiểu rõ nghĩa của từ và ngữ cảnh sử dụng.

- Học sinh đã đợc trang bị đầy đủ các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp. - Vốn sống, vốn kinh nghiệm của học sinh tăng dần qua các khối lớp. - Có một học sinh đặt câu sai với từ quả cảm.

Câu sai là : Anh hùng quả cảm.

+ Học sinh đặt câu sai là do cha nắm chắc đợc khái niệm câu.

3.3.5. Để học sinh đặt đợc câu đúng, nhanh, giáo viên cần làm những việc sau: sau:

-Yêu cầu học sinh đọc kỹ yêu cầu đề, đọc kỹ các từ ngữ cần đặt câu. - Giải nghĩa các từ ngữ (nên đặt vào ngữ cảnh cụ thể).

- Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ làm mẫu trớc lớp, phân tích ví dụ, chỉ rõ chỗ đúng, chỗ sai (nếu có).

- Tổ chức bình chọn câu đúng, câu hay, tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Tóm lại, với chủ đề dũng cảm, nhóm từ quan trọng nhất là từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm. Hai nhóm từ ngữ này có quan hệ đối lập với nhau nếu học sinh nhớ đợc nhóm từ này thì các em có thể dễ dàng suy ra đợc nhóm từ kia. Vì vây, khi dạy học từ ngữ, giáo viên cần hớng dẫn, nhắc nhở học sinh ghi nhớ hai nhóm từ cùng lúc. Khi tiến hành luyện tập, thực hành giáo viên cũng phải luyện tập cùng lúc cả hai nhóm từ này.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BẢNG TỪ THEO CHỦ ĐỀ NGỮ NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP 4,5 Ở TIỂU HỌC (Trang 35 -35 )

×