BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG

102 620 2
BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 1 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I: 5 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG. 5 I. Một số khái niệm về marketing trong truyền thông cổ động 5 1.Các định nghĩa về marketing 5 2. Chức năng của hoạt động marketing 5 3.Mục tiêu của hoạt động marketing là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, tối đa hóa sự thỏa mãn khánh hang, và tối đa hóa sự lựa chọn của người tiêu dùng. 5 II.Truyền thông và cổ động đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. . 5 1.Khái niệm truyền thông cổ động:( Promotion ) 5 3. Quá trình truyền thông: 7 4.Những công cụ truyền thông cổ động phổ biến 8 5. Tiến trình truyền thông 8 5.1.Định dạng công chúng mục tiêu 8 5.2.Xác định mục tiêu truyền thông 8 5.4.Lựa chon phương tiện truyền thông: 10 5.5.Xây dựng ngân sách cổ động: 11 5.6.Quyết định về hệ thống cổ động (Promotion Mix) 12 5.7.Đánh giá kết quả của công tác truyền thông cổ động 17 PHẦN II: 18 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA. 18 A.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX Đà Nẵng. 18 I.Khái quát về công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng 18 1. Qúa trình hình thành và phát triển công ty 18 2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty. 19 3. Các lĩnh vực hoạt động của công ty 20 4.Cơ cấu tổ chức của công ty 20 41.Sơ đồ tổ chức 20 4.2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận 21 II.Môi trƣờng kinh doanh của công ty TNHH GAS PETROLIMEX Đà Nẵng23 1.Môi trường vĩ mô 24 1.1.Yếu tố kinh tế 24 1.2.Yếu tố khoa học công nghệ. 25 1.3.Yếu tố tự nhiên 25 1.4.Yếu tố chính trị pháp luật 26 1.5.Yếu tố văn hóa –xã hội 26 1.6.Yếu tố dân số 27 2.Môi trường vi mô 27 2.1.Khách hàng: 27 2.2.Đối thủ cạnh tranh 28 2.3.Nhà cung cấp 30 Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 2 2.4.Các trung gian: 30 2.5.Giới công chúng 31 B.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA………………… 31 I.Tình hình sử dụng nguồn lực của công ty 32 1. Cơ sở vật chất 32 2.Tình hình về nguồn nhân lực 33 II.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua 47 1.Kết quả hoạt động kinh doanh 47 2.Tình hình về sản phẩm và thị trường 50 C.TÌNH HÌNH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỌNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG………………………………………………… 52 I.Thị trƣờng mục tiêu của công ty. 53 II.Chính sách Marketing tại công ty. 53 1.Chính sách truyền thông cổ động 53 1.1. Quảng Cáo: 54 1.2.Khuyến Mãi (Sale)………………………………………………… …….58 1.3.Marketing trực tiếp (Direct marketing) 61 1.4.Quan hệ công chúng và tuyên truyền (Public relation and publicity) 62 1.5.Bán hàng trực tiếp (Personal selling ). 65 2.Đánh giá tình hình truyền thông cổ động của công ty trong thời gian qua.66 2.1.Mục tiêu nghiên cứu: 67 2.2.Nội dung nghiên cứu 67 2.3.Kết quả điều tra mẫu: 67 2.4.Đánh giá hiệu quả truyền thông cổ động tại thị trường mục tiêu. 67 3. Một số thuận lợi và khó khăn về tình hình truyền thông cổ động tại công ty TNHH GAS PETROLIMEX-ĐÀ NẴNG 70 PHẦN III 74 BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX 74 ĐÀ NẴNG. 74 I.Sự cần thiết của chính sách truyền thông cổ động tại công ty 74 Mục tiêu truyền thông cổ động. 74 II.Một số biện pháp hoàn thiện chính sách truyền thông cổ động tại công ty TNHH GAS PETROLIMEX Đà Nẵng 75 1. Biện pháp về hoạt động quảng cáo tại công ty 75 1.1.Đặc điểm của đối tượng quảng cáo 75 1.2.Mục tiêu quảng cáo. 76 1.3.Thông điệp quảng cáo. 76 1.4Biện pháp đối với hoạt động quảng cáo. 77 2.Biện pháp về hoạt động khuyến mãi của công ty. 83 3. Biện pháp về hoạt động Marketing trực tiếp. 85 4. Biện pháp về hoạt động PR tại công ty 86 4.1.Tổ chức sự kiện 87 4.2.Tham gia hội chợ triển lãm và Hội nghị khách hàng. 87 4.3.Hoạt động tài trợ và làm công tác từ thiện. 88 Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 3 4.4.Quan hệ báo chí. 90 III.Dự doán doanh thu năm 2009 92 KẾT LUẬN 94 Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hóa, dịch vụ đa dạng, phong phú, người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc phân biệt, đánh giá sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho sản phẩm của mình nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ đi vào nhận thức của khách hàng, nói cách khác, đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. “Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác định trên thị trường” (P. Kotler) Các doanh nghiệp định vị và quảng cáo thương hiệu bằng nhiều phương pháp: thông qua quảng cáo, PR, giá cả hoặc bằng chính sản phẩm, với mục tiêu chung là làm sao đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. Trong đó, có thể nói chính sách truyền thông cổ động có tác động tích cực trong quảng bá thương hiệu với các chương trình hành động được thiết kế và hoạch định tỉ mỉ, cẩn thận nhằm gặt hái được sự thừa nhận của công chúng, khách hàng và thông tin đến họ những họat động và mục tiêu của doanh nghiệp. Thực tế là đa số các DN Việt Nam hiện nay chỉ quan tâm tới sản xuất và tiêu thụ một cách thụ động mà chưa quan tâm đến việc tìm hiểu thị hiếu, điều tra nghiên cứu thị trường, xây dựng một chiến lược Truyền Thông Cổ Động quảng bá thương hiệu bài bản nhằm tìm một chỗ đứng cho thương hiệu của mình trên thị trường. Công ty Gas Petrolimex cũng nằm trong số đó. Trong khi đó chính sách Truyền Thông Cổ Động của công ty còn hạn chế chưa có kế hoạch rõ ràng, ngân sách dành cho Truyền Thông Cổ Động khá hạn hẹp. Do đó việc đẩy mạnh hoạt động để tạo niềm tin trong lòng khách hàng và giành lấy thị phần là một điều rất cần thiết. Vì những lý do trên nên em đã chọn đề tài “Biện pháp hoàn thiện chính sách Truyền Thông Cổ Động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng” Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách Truyền Thông Cổ Động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng” Phần II: Tình hình sản xuất kinh doanh và chính sách Truyền Thông Cổ Động tại Công Ty Gas Petrolimex Đà Nẵng. Phần III: Một số biện pháp hoàn thiện chính sách Truyền Thông Cổ Động tại Công Ty Gas Petrolimex Đà Nẵng. Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của các anh, chị tại phòng kinh doanh, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tính của Thầy TS Võ Thanh Hải đã trang bị cho em những kiến thức và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. Đà Nẵng, Tháng 11 Năm 2009 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Văn Hợi Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 5 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG. I. Một số khái niệm về marketing trong truyền thông cổ động 1.Các định nghĩa về marketing Marketing là hoạt động của con ngƣời hƣớng tới việc thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi (P.KOTLER) Marketing là toàn bộ những phƣơng tiện mà các doanh nghiệp sử dụng để xây dựng, bảo vệ và phát triển thị trƣờng của họ hoặc những khách hàng của họ (D.LINDON) Marketing là quảng cáo, là kích động, là bán hàng bằng gây sức ép, tức là toàn bộ những phƣơng tiện bán hàng, đôi khi mang tính chất tấn công đƣợc sử dụng để chiếm lĩnh thị trƣờng hiện có. Marketing là toàn bộ những công cụ phân tích, phƣơng pháp dự đoán và nghiên cứu thị trƣờng sử dụng nhằm phát triển cách tiếp cận những nhu cầu và yêu cầu. (J.LAMBIN) Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí.(J.H.CRIGHTON) 2. Chức năng của hoạt động marketing Chức năng là những tác động vốn có, bắt nguồn từ bản chất khách quan của hoạt động Marketing đối với quá trình tái sản xuất hàng hóa. 3.Mục tiêu của hoạt động marketing là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, tối đa hóa sự thỏa mãn khánh hang, và tối đa hóa sự lựa chọn của người tiêu dùng. II.Truyền thông và cổ động đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.Khái niệm truyền thông cổ động:( Promotion ) Là những hoạt động đạt những giá trị của sản phẩm và thuyết phục đƣợc khách hàng mục tiêu của sản phẩm ấy.Cổ động bao gồm các hoạt động quảng cáo, bán hàng trực tiếp, khuyến mãi và quan hệ công chúng. 2.Truyền Thông Marketing Nhằm có thể đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh trên thị trƣờng, có một sản phẩm tốt không thôi chƣa đủ, doanh nghiệp cần phải xây dựng thƣơng hiệu của Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 6 mình thành một thƣơng hiệu đƣợc khách hàng ƣa chuộng. Để đạt đƣợc điều này, doanh nghiệp cần phải truyền thông với thị trƣờng để khách hàng biết những tính năng ứng dụng, tính ƣu việt và lợi ích của sản phẩm mình. Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần phải xây dựng mối quan hệ với khách hàng và duy trì cũng cố mối quan hệ nầy. Vì những yêu cầu trên, doanh nghiệp cần có một chiến lƣợc truyền thông marketing. Hình2: Hệ thống truyền thông marketing Mục Tiêu Truyền Thông Marketing -Mục tiêu xây dựng sự nhận biết (awareness building): Làm cho khách hàng tiềm năng nhận biết sự có mặt của bạn và sản phẩm mà bạn cung cấp, mục đích nhằm khi mà khách hàng có nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp, ngay lập tức khách hàng nhớ ngay đến thƣơng hiệu, sản phẩm của bạn. -Mục tiêu đưa tin (informational): Báo cho thị trƣờng, khách hàng biết về sản phẩm mới, giới thiệu một sản phẩm mới vào thị trƣờng.Thông báo về việc thay đổi giá. Giới thiệu, mô tả về các dịch vụ sẵn sàng phục vụ. Uốn nắn những nhận thức sai lệch. Xây dựng một hình ảnh đặc biệt. -Mục tiêu thuyết phục (persuasive): Thay đổi nhận thức về tính chất của sản phẩm. Điều chỉnh thái độ, hành vi của khách hàng. Kích thích nhu cầu (thuyết phục khách hàng mua hàng ngay). Thuyết phục khách hàng tiềm năng đón nhận thêm thông tin: Tạo ra cơ hội dẫn đến việc mua hàng, cung cấp thông tin theo yêu cầu. Doanh nghiệp Các trung gian Quảng cáo Marketing trực tiếp Khuyến mại Quan hệ công chúng Bán trực tiếp Ngƣời tiêu dùng Truyền Miệng Công chúng Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 7 -Mục tiêu nhắc nhở (remiding) Nhắc khách hàng rằng trong tƣơng lai họ sẽ có thể cần đến sản phẩm dịch vụ. Nhắc khách hàng sản phẩm đƣợc bán ở chỗ nào. Duy trì sự nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ ở mức độ cao nhất -Mục tiêu xây dựng thương hiệu (brand building): Trong những loại hình truyền thông nầy, thƣơng hiệu hiện diện một cách rất rõ ràng và những gì mà ngƣời ta muốn nói lên thông qua thƣơng hiệu cũng đƣợc thể hiện một cách rất rõ ràng. Và ngoài ra có thể không có chi tiết gì khác nữa (ví dụ nhƣ địa chỉ. ) -Mục tiêu làm thay đổi nhận thức (change perception): Những loại hình truyền thông nầy có nhiệm vụ làm thay đổi nhận thức về doanh nghiệp từ nhƣ thế nầy sang nhƣ thế khác. Nếu thành công, bạn có thể nói: Khi tôi nghĩ về thƣơng hiệu XXX tôi nghĩ ngay đến YYY. Họ truyền đi những thông điệp mạnh mẽ và những khẳng định về định vị. -Mục tiêu bán hàng (sell a product): Thƣờng có cái gì đó “ngay”. Nếu đáp lại thì sẽ có tƣởng thƣởng và sự đáp lại đƣợc tạo thuận lợi tối đa. -Mục tiêu đánh vào đối thủ cạnh tranh (comparing competition): Đƣợc dùng rộng rãi trong quảng cáo xe, quảng cáo máy tính. bất kỳ ngành nghề nào mà khách hàng dễ bị tác động bởi các điểm nổi bật của sản phẩm. Cần cẩn thận với loại hình truyền thông nầy vì dễ bị kiện là lừa dối khách hàng. 3. Quá trình truyền thông: Hình 3: Các yếu tố trong quá trình truyền thông Mô hình truyền thông giải đáp: ai, nói gì, trong kênh nào, cho ai, hiệu quả nhƣ thế nào.Quá trình truyền thông bao gồm: + Yếu tố thể hiện các bên chủ yếu tham gia truyền thông là ngƣời gửi và ngƣời nhận. Ngƣơ ̀ i gƣ ̉ i Mã hóa Giải mã Ngƣơ ̀ i nhâ ̣ n Phƣơng tiê ̣ n truyền thông Nhiê ̃ u ta ̣ p Phản hồi Đa ́ p ƣ ́ ng Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 8 + Công cụ truyền thông chủ yếu là: thông điệp và phƣơng tiện truyền thông. + Chƣc năng truyền thông chủ yếu là mã hóa, giải mã, phản ứng đáp lại, thông tin phản hồi và nhiễu hệ thống. 4.Những công cụ truyền thông cổ động phổ biến 4.1.Quảng cáo (Advertising): là bất kì một hình thức giới thiệu gián tiếp và khuyeechs trƣơng các ý tƣởng, sản phẩm hoặc dịch vụ, do một ngƣời (tổ chức )nào đó muốn quảng cáo chi tiền ra để thực hiện. 4.2.Marketing trực tiếp (Direct marketing): là hình thức sử dụng thƣ tín, điện thoại và những công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho những khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng hay yêu cầu họ có phẩn ứng đáp lại. 4.3 Khuyến mãi (saels promotion): là những khích lệ ngắn hạn dƣới hình thức thƣởng để khuyến khích dùng thử hoặc mua sản phẩm hay dịch vụ. 4.4.Quan hệ công chúng và tuyên truyền (Public relation and publicity): bao gồm các chƣơng trình khác nhau đƣợc thiết kế nhằm đề cao và bảo vệ hình ảnh một doanh nghiệp hay những sản phẩm và dịch vụ nhất định nào đó. ` (Personal selling ): là hình thức giao tiếp trực tiếp với khách hàng tƣơng lai nhằm mục đích bán hàng. 5. Tiến trình truyền thông 5.1.Định dạng công chúng mục tiêu Ngƣời truyền thông muốn thực hiện công việc truyền thông thì trƣớc hết phải xác định rõ đối tƣợng cần truyền thông là ai? Công chúng có thể là những khách mua hàng tiềm tang các sản phẩm của doanh nghiệp, những ngƣời sử dụng hiện thời, những ngƣời quyết định, hoặc những ngƣời gây ảnh hƣởng.Công chúng mục tiêu sẽ ảnh hƣởng quan trọng đến những quyết định của ngƣời truyền thông về: nói cái gi? nói nhƣ thế nào? nói khi nào? nói ở đâu? nói với ai? 5.2.Xác định mục tiêu truyền thông Một khi đã xác định đƣợc công chúng mục tiêu và những đặc điểm của nó thì ngƣời truyền thông marketing phải quyết định về những phản ứng đáp lại mong muốn của công chúng.Tất nhien phản ứng đáp lại là làm cho ngƣời mua hàng và hài lòng. Nhƣng hành vi mua hàng là kết quả cuối cùng của một quá trình rất dài để Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 9 thông qua quyết định của ngƣời tiêu dùng. Ngƣời truyền thông marketing cần biết cách nào, làm thế nào để dƣa công chúng mục tiêu lên trạng thái sẵn sang mua cao hơn. Ngƣời làm marketing có thể tìm kiếm ở công chúng mục tiêu phản ứng đáp lại về nhận thức, cảm thụ hay hành vi. Nghĩa là ngƣời làm marketing có thể muốn khắc sâu vào tâm trí ngƣời tiêu dùng một điều gì đó thay đổi thái độ của họ hay thúc đẩy ngƣời tiêu dùng đến chỗ hành động. Có 4 mô hình khác nhau về các giai đoạn phản ứng đáp lại của ngƣời tiêu dùng Mô hình Giai đoạn Mô hình AIDA Mức độ của hiệu quả Mô hình chấp nhận đổi mới Mô hình truyền thông Giai đoạn nhận thức Chú ý Biết Hiểu Biết đến Tiếp xúc Tiếp nhận Phản ứng đáp lại về nhận thức Giai đoạn cảm thụ Quan tâm Mong muốn Thích Chuộng Tin tƣởng Quan tâm Đánh giá Thái độ Có ý định Giai đoạn hành vi Hành động Mua Dùng thử Chấp nhận Hành vi Hình 4 : Các mô hình mức độ đáp ứng của người tiêu dùng 5.3.Thiết kế thông điệp - Nội dung thông điệp: phải nêu lên đƣợc một số lợi ích, động cơ, đặc điểm, hay lí do tại sao công chúng cần nghĩ đến hay nghiên cứu sản phẩm. Chủ đề lí tính liên hệ tới những lợi ích riêng của ngƣời mua, rằng sản phẩm sẽ đem lại những gì mà ngƣời mua mong đợi: chất lƣợng, tính kinh tế, giá trị hay các tính năng đặc biệt khác của sản phẩm. Chủ đề tình cảm khơi dậy những tình cảm tích cực hay tiêu cực đúng mức để đƣa đến việc mua. Chủ đề đạo đức hƣớng ngƣời ta tới sự ý thức Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 10 về cái thiện, thúc giục sự ủng hộ các mục tiêu có tính chất xã hội nhƣ bảo vệ môi trƣờng, giúp đỡ ngƣời tàn tật… - Cấu trúc thông điệp: Hiệu quả của một thông điệp phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc cũng nhƣ nội dung của nó. Ngƣời truyền thông phải quyết định có nên đƣa ra kết luận rõ ràng, hay để công chúng tự rút ra kết luận.Thực tế cho thấy đƣa ra kết luận rõ ràng thì thƣờng hiệu quả hơn. Giới thiệu luận chứng đanh thép vào đầu thông điệp thì tạo sự chú ý mạnh nhƣng có thể dẫn đến một kết thúc có tính chất giảm dần. - Hình thức thông điệp: phải thật sinh động để cuốn hút sự chú ý, quan tâm và dễ thuyết phục ngƣời mua. Ví dụ tiêu đề, lời lẽ, minh họa, màu sắc, đề cao tính lạ thƣờng và tƣơng phản, hình ảnh và tiêu đề lôi cuốn, kích cỡ và vị trí gây đƣợc sự chú ý. Nếu thông điệp đƣợc thực hiện trên truyền hình hay giao tiếp trực tiếp thì phải cộng thêm những yếu tố khác nhƣ ngôn ngữ của hình thể và phong cách, trang phục,kiểu tóc…Nếu thông điệp đƣợc truyền qua sản phẩm hay bao bì thì cần lƣu ý đến cách xếp đặt, hƣơng thơm, màu sắc, kích thƣớc và kiểu dáng sản phẩm, bao bì. - Nguồn thông điệp: Sự tác động của thông điệp đối với ngƣời tiêu dùng còn chịu ảnh hƣởng bởi việc họ cảm nhận về ngƣời gửi nhƣ thế nào. Các thông điệp đƣợc gửi từ những nguồn đáng tin cậy thì có tính thuyết phục cao. Có ba yếu tố thƣờng đƣợc thừa nhận là làm tăng mức độ đáng tin cậy của nguồn: tính chuyên môn, tính đáng tin và tính khả ái.Tính chuyên môn biểu thị mức độ mà ngƣời truyền thông có đƣợc thẩm quyền để ủng hộ một luận điểm. Tính đáng tin liên quan tới việc nguồn đƣợc cảm nhận có mức độ khách quan và trung thực ra sao. Tính khả ái thể hiện mức hấp dẫn của nguồn truyền tải thông điệp đối với công chúng. 5.4.Lựa chọn phương tiện truyền thông: Ngƣời truyền thông giờ đây phải chọn lựa các kênh truyền thông hữu hiệu. Các kênh truyền thông có hai loại: kênh trực tiếp và kênh gián tiếp. - Kênh truyền thông trực tiếp: tạo ra hiệu quả thông qua những cơ hội cá nhân hóa việc giới thiệu và thông tin phản hồi. Kênh truyền thông trực tiếp có thể chia nhỏ thành các kênh giới thiệu, kênh chuyên viên và kênh xã hội. Kênh giới thiệu bao gồm các nhân viên bán hàng của doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với ngƣời mua trên thị trƣờng mục tiêu. Kênh chuyên viên gồm những chuyên viên độc [...]... PETROLIMEX Đà Nẵng I.Khái quát về công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng 1 Qúa trình hình thành và phát triển công ty Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng trƣớc kia là xí nghiệp Gas Đà Nẵng trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực V tại Miền Trung Qua quá trình phát triển ngày 11/01/1999 Hội đồng quản trị Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam ra quyết định số 01/QĐ-HĐQT thành lập Chi nhánh Gas Đà Nẵng trực thuộc công ty Gas. .. tài khoản riêng tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của Nhà nƣớc Nhằm tăng tính chủ động, độc lập hơn trong kinh doanh ngày 1 tháng 5 năm 2005 quyết định của hội đồng quản trị công ty cổ phần Gas Petrolimex số 19/PGC – QĐ – HĐQT thành Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng Tên gọi: Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng Tên giao dịch đối ngoại: Đà nẵng Petrolimex Gas Lmt Co Trụ sở:... ty Gas tại Hà Nội trên cơ sở đổi tên và bàn giao nguyên trạng Xí nghiệp gas Đà Nẵng ( trƣớc đây thuộc công ty xăng dầu khu vực V) Ngày 11/05/1999, Công ty Gas tại Hà Nội có công văn số 0216 /Gas- QĐ dự thảo về qui chế phân cấp và quản lý Chi nhánh Gas Đà Nẵng Chi nhánh Gas Đà Nẵng là đơn vị trực thuộc Công ty Gas Hà Nội có nhiệm vụ cung cấp Gas cho khu vực Miền trung và Tây Nguyên, có tƣ cách pháp nhân,... Ngƣời truyền thông cũng cần thu thập những số đo hành vi phản ứng đáp lại của công chúng, nhƣ có bao nhiêu ngƣời đã mua sản phẩm, thích nó và nói chuyện với những ngƣời khác về nó SVTH: Nguyễn Văn Hợi Trang 17 Khoá Luận Tốt Nghiệp PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA A TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX. .. của công ty Do vậy việc duy trì các chính sách khen thƣởng, tạo động lực làm việc, nâng cao mức thu nhập cho cán bộ nhân viên sẽ góp phần làm cho sự trung thành của nhân viên đối với công ty ngày càng gắn bó và bền vững hơn - Công chúng công luận: Thông qua các phƣơng tiện thông tin nhƣ Báo chí, đài truyền hình, đài phát thanh Công ty có thể thông báo, tuyên truyền cổ động một cách rộng rãi về công ty, ... đà nẵng thì các đối thủ cạnh tranh chính của công ty tại thị trƣờng này là Công ty dịch vụ dầu khí (PTSC): Thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam (Petro Việt Nam)- công ty đang xây dựng hệ thống cửa hàng bán lẻ của mình tại Đà Nẵng, Công ty EFL gas, Petrovietnam (PV gas) , gas VT, gas SG Petro… Với nhiều đối thủ cạnh tranh nhƣ vậy tạo nên không ít thách thức cho công ty Sự cạnh tranh đa dạng, nhiều mặt:... định ngân sách cổ động - Phương pháp căn cứ vào khả năng ngân sách dành cho cổ động: phƣơng pháp này hoàn toàn bỏ qua vai trò cổ động nhƣ một khoản đầu tƣ và ảnh hƣởng tức thời của cổ động đến khối lƣợng tiêu thụ Nó dẫn đến một ngân sách cổ động hàng năm không xác định, gây khó khăn trong việc lập kế hoạch truyền thông dài hạn - Phương pháp tính tỷ lệ phần trăm theo doanh thu Ưu điểm: chi phí cổ động sẽ... các thông điệp gián tiếp đều đƣợc chuyển tải qua các phƣơng tiện truyền thông có trả tiền.Mặc dù có ít hiệu quả hơn truyền thông trực tiếp, các phƣơng tiện truyền thông đại chúng có thể là công cụ chủ yếu kích thích truyền thông trực tiếp .Truyền thông đại hung tác động đến thái độ và hành vi cá nhân thông qua một quá trình truyền dòng thông tin hai cấp 5.5.Xây dựng ngân sách cổ động: Có 4 phƣơng pháp. .. Bùi Văn Ga là nhiên liệu Gas thay thế xăng Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu tiêu thụ Gas trên thị trƣờng Khách hàng công nghiệp: là những công ty - doanh nghiệp mua sản phẩm của công ty ( gas rời ) nhằm phục vụ hoạt động sản xuất của mình trong lĩnh vực công nghiệp, đó là công ty COSEVCO, công ty gạch Đồng Tâm, công ty gạch Miền Trung, Công ty Sữa Việt Nam, Công ty Bia Sài Gòn, Cà phê... hình ảnh của công ty trên thị trƣờng B.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA I.Tình hình sử dụng nguồn lực của công ty 1 Cơ sở vật chất Sau khi tách ra khỏi Công ty xăng dầu khu vực V, chi nhánh đƣợc tiếp quản 100% cơ sở vật chất kỹ thuật từ công ty này Kho gas của công ty có diện tích là 11.050m2 bao gồm một dây chuyền đóng bình tự động với 5 bể . kinh doanh và chính sách Truyền Thông Cổ Động tại Công Ty Gas Petrolimex Đà Nẵng. Phần III: Một số biện pháp hoàn thiện chính sách Truyền Thông Cổ Động tại Công Ty Gas Petrolimex Đà Nẵng. Em. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX 74 ĐÀ NẴNG. 74 I.Sự cần thiết của chính sách truyền thông cổ động tại công ty 74 Mục tiêu truyền thông cổ động. 74. thông cổ động. 74 II.Một số biện pháp hoàn thiện chính sách truyền thông cổ động tại công ty TNHH GAS PETROLIMEX Đà Nẵng 75 1. Biện pháp về hoạt động quảng cáo tại công ty 75 1.1.Đặc điểm của

Ngày đăng: 07/04/2015, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan