báo cáo thực tập ở nhà máy GPP Dinh Cố
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Với nhu cầu sử dụng khí trên thế giới tăng nhanh, sự thăm dò khai tháckhí thiên nhiên ngày càng tăng, bên cạnh đó là sự phát hiện dầu ngày cànggiảm thì ngành công nghiệp khí sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng Nhàmáy chế biến khí Dinh Cố là nhà máy xử lý khí đầu tiên ở Việt Nam do Tậpđoàn dầu khí Việt Nam xây dựng, để chế biến các nguồn khí đồng hành, cácnguồn khí tự nhiên dồi dào ở các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông và các mỏ lân cậnthành những sản phẩm khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuấtkhẩu Hiện nay sản phẩm của nhà máy GPP Dinh Cố bao gồm khí khô, LPG
và Condensat Trong đó LPG và Condensat là 2 sản phẩm có giá trị kinh tếcao hơn nhiều so với khí khô Nó là nguồn nguyên liệu để sản xuất xăng, cácloại dung môi hữu cơ, nhiên liệu đốt và những nguyên liệu quan trọng chocông nghiệp hoá dầu.Với nhu cầu lớn về LPG và Condensat nhà máy cần cónhững giải pháp nhằm tăng công suất để đáp ứng được nhu cầu của thị trườngnhưng vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật của sản phẩm thương phẩm Tháp ổnđịnh condensat C-02 là tháp chưng cất phân đoạn có nhiệm vụ phân tách LPG
và Condensat để các sản phẩm này đáp ứng đủ các tiêu chuẩn thương mại quy
định Với phương châm “Học đi đôi với hành”Lý luận phải được củng cố
bằng thực tiễn” sau 3 năm được học lý thuyết chúng em đã hình thành chobản thân những kiến thức khoa học cơ bản nhất Chính vì thế nó đòi hỏi mỗisinh viên phải kiên định trong việc học không sợ khó,sợ khổ phải có phươngpháp học đúng đắn Trong thời gian kiến tập ở nhà máy GPP Dinh Cố mỗithành viên trong nhóm bằng nỗ lực bản thân đã cố gắng tìm hiểu về côngnghệ chế biến khí Thêm vào đó là sự hợp tác, thảo luận giữa các thành viên
trong nhóm đã giúp chúng em phần nào đó nắm bắt được công nghệ chế biến
khí của nhà máy Dưới đây là những điều chúng em tìm hiểu được trong quátrình thực tập tốt nghiệp
Trang 2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM
VÀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ 1.1Giới thiệu về Tổng công ty khí Việt Nam
Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) được thành lập vào ngày20/09/1990, trên cơ sở Ban quản lý công trình Dầu khí Vũng Tàu, với têngọi ban đầu là Công ty Khí đốt Việt Nam Trụ sở chính đặt tại số 101,Đường Lê Lợi, phường 6, TP Vũng Tàu
Ngày 19/05/1995 Công ty Khí đốt Việt Nam đổi tên thành Công tyChế biến và Kinh doanh các sản phẩm khí Ngày 17/11/2006 đổi tên thànhCông ty TNHH Chế biến và Kinh doanh sản phẩm khí Ngày 18/07/2007 HộiĐồng Quản Trị Tập đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam về việc thành lập Công
ty mẹ - Tổng Công ty Khí
Tổng Công ty Khí là Công ty TNHH một thành viên được thành lậptrên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH một thành viên Chế biến và Kinh doanhsản phẩm khí và các đơn vị trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; do Tậpđoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam đầu tư 100% vốn điều lệ
Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty khí theo mô hình: Hội đồng thànhviên, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Kế toántrưởng, các phòng ban chức năng và các đơn vị thành viên
Từ năm 2008, PV GAS đã hoàn thành chuyển đổi sang hoạt động theo
mô hình Công ty mẹ - Công ty con PV GAS cũng đã hoàn thành công tác xácđịnh giá trị doanh nghiệp và đảm bảo tiến độ để thực hiện cổ phần hóa doanhnghiệp trong năm 2010
Ngay sau khi được thành lập, PV GAS đã nhanh chóng tổ chức, triểnkhai xây dựng hệ thống thu gom và sử dụng khí Bạch Hổ, hệ thống cơ sở hạ
Trang 3nghiệp khí do PV GAS quản lý đã và đang được hoàn thiện, phát triển đồngbộ.
Mỗi năm, PV GAS cung cấp gần 8 tỷ m3 khí, hơn 600.000 tấn LPG vàgần 100.000 tấn condensate làm nguyên, nhiên liệu để sản xuất gần 40% sảnlượng điện, trên 30% thị phần phân bón, 10% sản lượng xăng và trên 60% thịphần khí hóa lỏng cả nước hàng năm
Từ năm 2008, PV GAS đã bắt đầu sản xuất khí thiên nhiên nén (CNG)
để phục vụ giao thông vận tải và các khu đô thị, góp phần bảo vệ môi trường
Hệ thống cơ sở vật chất của PV GAS được mở rộng với những côngtrình hiện đại, bảo đảm chất lượng, an toàn Đáng kể nhất phải nói đến 3 hệthống dẫn khí gồm: hệ thống khí Cửu Long, Nam Côn Sơn, PM3 - Cà Mauvới tổng chiều dài đường ống dẫn khí ngoài khơi gần 900 km, đường ống trên
bờ hơn 110 km; các nhà máy xử lý khí Dinh Cố, nhà máy xử lý khí Nam CônSơn với công suất gần 10 tỷ m3 khí/năm Ngoài ra, PV GAS còn sở hữu hệthống bồn chứa Condensate, hệ thống 6 kho chứa LPG có tổng sức chứa15.000 tấn
Ngày 11/5/2007 dòng khí thương mại của dự án PM 3 – Cà Mau đã vào
bờ Dự kiến mỗi năm PV GAS sẽ cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện vàphân đạm ở Cà Mau khoảng 2 tỷ m3 khí/năm khi các dự án này hoàn thành vàđưa vào sử dụng
Hiện nay, PV GAS là nhà cung cấp khí để sản xuất khoảng 40-50% sảnlượng điện, 40% sản lượng phân bón và 30-35 % sản lượng LPG trên toànquốc
1.2 Giới thiệu về nhà máy máy xử lý khí Dinh Cố
Nhà máy khí hóa lỏng (LPG) đầu tiên của Việt Nam được xây dựng với tổng số vốn đầu tư là 79 triệu USD, 100% vốn đầu tư của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam( Petrovietnam ), đã khởi công xây dựng vào
Trang 4ngày 04/10/1997 tại Dinh Cố thuộc xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu Nhà máy GPP cách tỉnh lộ 44 khoảng 700 m và cáchLong Hải 6 km về phía bắc, nhà máy được xây dựng với quy mô to lớn với diện tích 89.600 m2( dài 320 m, rộng 280 m) Toàn bộ nhà máy LPG và hệ thống thu truyền dữ liệu được điều khiển tự động,
Từ 10-1998, nhà máy bắt đầu hoạt động để xử lý và chế bến nguồn khí đồng hành với công suất trung bình khoảng 1,5 tỷ m3
khí/năm( tương đương với khoảng 4,3 triệu m3 khí/ngày)
1.3 Mục đích xây dựng nhà máy
Xử lý, chế biến khí đồng hành thu gom được trong quá trình khaithác dầu tại mỏ Bạch Hổ Thu hồi
Cung cấp khí thương phẩm làm nhiên liệu cho các nhà máy điện
Bà Rịa, Phú Mỹ và làm nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác
Bơm sản phẩm LPG, Condensate sau khi chế biến đến cảng PVGAS Vũng Tàu để tàng chứa và xuất xuống tàu đưa đến các tỉnh thành khác
Xuất LPG cho các nhà phân phối nội địa bằng xe bồn
Cung cấp LPG cho thị trường trong nước và quốc tế
Sản phẩm condensate (xăng nhẹ) cho xuất khẩu
1.4 Các sản phẩm của nhà máy:
- LPG: chủ yếu là propan và butan hoặc hỗn hợp Bupro Được ứng dụngđể: làm nhiên liệu, nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng, tổng hợp hữucơ
- Condensate: hỗn hợp đồng thể ở dạng lỏng, có màu vàng rơm, gồmhidrocacbon có phân tử lượng lớn hơn propan và butan, hợp chất vòng, nhân
Trang 5khoan, lượng khí không lớn; loại thứ 2 được ngưng tụ trong quá trình vậnchuyển trên đường ống Từ condensate, chúng ta có thể làm nhiên liệu, làmdung môi và các sản phẩm hoá dầu.
- Khí khô thương phẩm: cung cấp cho nhà máy điện đạm, nhà máy cánthép, nhà máy sản xuất gốm
1.5 Ý nghĩa kinh tế của sản phẩm khí
+Không làm lãng phí nguốn tài nguyên (khí đồng hành): trước khi khikhai thác mỏ khí đồng hành sẽ bị đốt bỏ, gây lãng phí nguồn tài nguyên quýgiá này
+Khi đốt bỏ khí đồng hành sẽ gây ra ô nhiễm môi trường,sử dụng khíđồng hành sẽ tạo ra việc làm,làm sản xuất ổ định
+Cung cấp khì thương phẩm làm nhiên liệu cho nhà điện Bà Rịa, nhàmáy đạm Phú Mỹ và nguyên liệu cho các ngàng công nghiệp khác
+Thu hồi được sản phẩm lỏng có giá trị kinh tế cao so với khí đồng hànhnhư LPG, condensate
+Thu lại một khoảng lớn GDP cho ngân sách quốc gia, đẩy mạnh khoahọc kĩ thuật phát triển, đi đến tàm cao mới góp phần hội nhập kinh tế quốc tế
1.6 Nguyên lý vận hành của nhà máy
Khí ẩm cung cấp cho nhà máy từ hai nguồn Bạch Hổ và Rạng Đông phụthuộc vào việc khai thác dầu thô Do đó có sự chênh lệch giưa nhu cầu tiêuthụ khí khô và khả năng cung cấp khí ẩm Vì lẽ đó việc vận hành nhà máytuân thủ một số thứ tự sau:
+Ưu tiên cao nhất của nhà máy là tiếp nhận toàn bộ lượng khí ẩm cấp vào
từ ngoài khơi Khi nhu cầu tiêu thụ khí nhỏ hơn lượng khí thu gom đượcngoài khơi thì nhà máy vẫn tiếp nhận tối đa, lượng khí dư sau khi được
xử lý thu gom phần lỏng sẽ được đốt bỏ
+Ưu tiên tiếp theo là đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khí của các nhà máy điện Trong trường hợp nhu cầu tiêu thụ khí khô cao hơn lượng khí cung cấp
từ ngoài khơi, việc cung cấp khí được ưu tiên thu hồi san phẩm lỏng
+Tăng cường thu hồi sản phẩm lỏng LGP
1.7 Các chế độ vận hành
Trang 6Khi bắt đầu xây dựng nhà máy, do đòi hỏi cao về tiên độ trong khi một sốthiết bị không kịp đáp ứng, việc xây dựng và đưa nhà máy vào hoạt độngđược chia làm ba giai đoạn: AMF, MF và GPP.
+ Giai đoạn AMF bao gồm 2 tháp chưng cất, 3 thiết bị trao đổi nhiệt , 3bình tách để thu hồi khoảng 340 tấn Condensate/ngày từ lưu lượng khí ẩmkhoảng 3.4 triệu m3/ngày Giai đoạn này không có máy nén nào sử dụng + Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn MF bao gồm các thiết bị trong giai đoạnAMF và bổ sung thêm một tháp chưng cất,1 máy nén piton chạy bằng khí800KW, 3 thiết bị trao đổi nhiệt và 3 binh tách để thu hồi hỗn hợp BUPRO(butane hay propane) khoảng 630 tấn/ngày và Condensate khoảng 380tấn/ngày
+ Giai đoạn cuối cùng là GPP với đầy đủ các thiết bị như thiết kế để thu hồi
540 tấn propane/ngày, 415 tấn butane/ngày và 400 tấn Condensate/ngày GPPbao gồm các thiết bị của MF bổ sung thêm 1 turbo-expander 2200 kW, máynén piton 2 cấp chạy khí 1200kW, 2 tháp chưng cất, các thiết bị trao đổi nhiệt,quạt làm mát và các thiết bị khác
1.8 Quy định chung về nhà máy
Quy định chung khi ra vào nhà máy :
• Khi vào phải có giấy phép do ban giám đốc TTVH cấp
• Khi vào phải đeo phù hiệu và có bảo hộ lao động đầy đủ
• Không đem theo các vật dụng vật liệu có khả năng gây lửa như vũkhí, diêm, quẹt, điện thoại di động, máy ảnh,máy quay phim, thiết bịđiện động cơ
• Cấm hút thuốc và các hoạt động tạo lửa
Đối với khách tham quan, nhà thầu:
• Khi vào nhà máy phải có giấy phép do lãnh đạo của đơn vị quản lýcấp
• Phải sử dụng BHLD phù hợp
• Không tự động tác động vào các thiết bị
• Mọi hoạt động phải tuân theo hướng dẫn của cán bộ vận hành
• Quan sát lối thoát hiểm khẩn cấp, địa điểm tập kết
• Khi nghe tín hiệu báo động cần nhanh chóng thoát ra khỏi khu vựcvận hành và đến điểm tập kết
Trang 7Vì vậy ở đây ta chỉ xét đến nguồn nguyên liệu hiện tại.
• Áp suất : 75 bar
• Nhiệt độ : 270C
• Lưu lượng : 5,9 ÷ 6,1 triệu m3 khí/ngày
Hàm lượng nước : bảo hòa tại điều kiện nhập liệu Hàm lượng nướcđược tách sơ bộ tại giàn, sử dụng tách loại nước bằng Glycol( DEG)
Khí nguyên liệu cung cấp cho nhà máy thuộc loại khí ngọt ẩm, hàm
Tên mẫu
19.06.2010Tên cấu tử
Trang 8•Khí khô(sale gas): 4.9 triệu m3/ngày
là methane, ethane, ngoài ra còn có một phần nhỏ khí propane, butane cũngnhư các khí vô cơ khác như nitơ, cacbondioxit… với hàm lượng cho phép
Khí khô thương phẩm này được cung cấp cho nhà máy điện đạm, nhàmáy cán thép, nhà máy sản xuất gốm…Thành phần chủ yếu của khí khôthương phẩm chủ yếu là Methane, Ethane, ngoài ra còn có chứa propane,
Butane và một số tạp chất khác như Nitrogen, Carbondioxite… với hàm
Phương pháp
nước ở 45barg, nhỏ hơn
Trang 9Số liệu báo cáo
1
ASTM
D1945-96
2.3.2 LPG (Liquefied Petroleum Gas)
Khí hóa lỏng LPG là hỗn hợp hydrocarbon nhẹ chủ yếu gồm propane
và butane, có thể bảo quản và vận chuyển dưới dạng lỏng trong điều kiện áp
suất trung bình ở nhiệt độ môi trường
LPG được sử dụng chủ yếu làm chất đốt trong dân dụng và công
nghiệp Ngoài ra, LPG còn được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ trong
giao thông vận tải và còn là một nguồn nguyên liệu cho các nhà máy hóa dầu
Hiện nay, LPG do Nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất đáp ứng khoảng
30-35% nhu cầu thị trường LPG Việt Nam
Bảng 2-3 Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được của LPG
Trang 10Số liệubáocáo
ASTM D1657-91
Ở Việt Nam có hai loại: Một loại được tách từ bình lỏng đặt tại giànkhoan, lượng không lớn; loại thứ hai được ngưng tụ trong quá trình vậnchuyển trên đường ống Từ condensate, chúng ta có thể làm nhiên liệu
Trang 11(như các loại xăng M92, M95), làm dung môi và các sản phẩm Hoádầu
Thành phần chính của Condensate là các hydrocarbon no nhưpentane, hexane, heptane (C5+), ngoài ra còn có các hydrocarbonmạch vòng, các nhân thơm và một số tạp chất khác
Lưu lượng: 150.000 tấn/năm.
Hiện nay, Condensate của nhà máy được vận chuyển đến nhàmáy xử lý Condensate và được sử dụng chủ yếu để pha chế xăng
Bảng 2-4 Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được của condensate
Phương pháp phân tích
báo cáo
Số liệu báocáo
Trang 12Hàm lượng cặn và hao
hụt, max
2.4 Tìm hiểu về sơ tổng quát, chế độ hoạt động của nhà máy
Theo thiết kế Nhà máy có thể hoạt động ở các chế độ khác nhau:
• Chế độ AMF (Absolute Minium Facility): Cụm thiết bị tối thiểu
tuyệt đối
•Chế độ MF (Minium Facility): Cụm thiết bị tối thiểu.
•Chế độ GPP (Gas Processing Plant): Cụm thiết bị hoàn thiện.
•Chế độ MGPP (Modified Gas Processing Plant): Chế độ GPP sữa đổi.
Hiện nay nhà máy đang vận hành theo chế độ GPP chuyển đổi
2.4.1 Chế độ vận hành AMF.
Giai đoạn AMF bao gồm 2 tháp chưng cất, 3 thiết bị trao đổi nhiệt, 3bình tách để thu hồi khoảng 340 tấn Condensate/ngày từ lưu lượng khí ẩmkhoảng 4,3 triệu m3/ngày Giai đoạn này không có máy nén nào được sửdụng
Chế độ AMF theo thiết kế là chế độ vận hành nhà máy ban đầu với cácthiết bị tối thiểu nhằm cung cấp khí cho các hộ tiêu thụ và không chú trọngvào thu hồi sản phẩm
Thuyết minh sơ đồ công nghệ chế độ AMF
Khí đồng hành mỏ Bạch Hổ với lưu lượng khí ẩm là khoảng 4,3 triệum3/ngày được đưa tới Slug Catcher của nhà máy bằng đường ống 16’’ với áp suất109bar, nhiệt độ 25,60C Tại đây, Condensate và khí được tách ra theo cácđường riêng biệt để tiếp tục xử lý, nước có trong condensate được tách nhờtrọng lực và đưa vào bình tách nước (V - 52) để xử lý Tại đây nước được làmgiảm đến áp suất khí quyển và hydrocacbon bị hấp thụ sẽ được giải phóngđưa vào đốt ở hệ thống cột đuốc, nước sau đó được đưa tới hầm đốt (ME - 52)Dòng lỏng đi từ Slug Catcher (SC) được giảm áp và đưa vào bình táchV-03 hoạt động ở 75bar và được duy trì ở nhiệt độ 200C V-03 có nhiệm vụ:Tách hydrocacbon nhẹ hấp thụ trong lỏng nhờ giảm áp Cùng với việc giảm
áp suất từ 109bar xuống 75bar, nhiệt độ cũng giảm thấp hơn nhiệt độ hìnhthành hydrate nên để tránh hiện tượng này, V-03 được gia nhiệt đến 200C
Trang 13này đươc trao đổi nhiệt tại thiết bị E-04A/B nhằm tận dụng nhiệt và làm mátcho dòng condensate thương phẩm.
Dòng khí thoát ra từ Slug Catcher được dẫn vào bình tách lọc V-08 đểtách triệt để các hạt lỏng nhỏ bị cuốn theo dòng khí do SC không tách hết vàlọc các hạt bụi trong khí (nếu có) tránh làm hư hỏng các thiết bị ở phía sau.Khí từ đầu ra của V-08 được đưa vào thiết bị hòa dòng EJ-01A/B/C đểgiảm áp từ 109bar xuống 47bar Việc giảm áp này có tác dụng hút khí từ đỉnhtháp C-01 Dòng ra la dòng 2 pha có áp suất 47bar và nhiệt độ 200C cùng vớidòng khí từ V-03 (đã giảm áp) được đưa vào tháp C-05 Nhiệm vụ của EJ-10A/B/C: giữ áp suất làm việc của tháp C-01 ổn định Tháp C-05 hoạt động ở
áp suất 47bar, nhiệt độ 200C Ở chế độ AMF phần đỉnh của tháp hoạt độngnhư bình tách khí lỏng thông thường Tháp C-05 có nhiệm vụ tách phần lỏngngưng tụ do sự sụt áp từ 109bar xuống 47bar khi qua EJ-01A/B/C Dòng khí
từ đỉnh tháp C-05 được đưa ra đường khí thương phẩm để cung cấp cho nhàmáy điện Lỏng tại đáy C-05 được đưa vào đĩa thứ 1 của tháp C-01 Chế độAMF tháp C-02 có 2 dòng nhập liệu:
•Dòng từ V-03 vào đĩa thứ 14 của tháp C-01.
•Dòng lỏng từ đáy tháp C-05 vào đĩa trên cùng của tháp C-01.
Áp suất hơi của Condensate giảm đi và được điều chỉnh trong tháp C-01nhằm mục đích: phù hợp cho việc chứa trong bồn chứa ngoài trời Với ýnghĩa đó, trong chế độ AMF tháp C-01 hoạt động như là tháp ổn địnhCondensate Trong đó, phần lớn hydrocacbon nhẹ hơn Butan được tách rakhỏi condensate ở đáy tháp được trao đổi nhiệt tại E-04A/B và được làm lạnhbăng không khí ở E-09 để giảm nhiệt độ xuống 450C trước khi ra đường ốngdẫn Condensate về kho cảng hoặc bồn chứa TK-21
Trang 14T K- 21 V-03
01
05
C- 08
V-E J- 01
M E- 13
04
E- 15
V- 01 A/
E-B
M E- 24
09
E-S al
e G as
Dầ u N ón g
Dầ u N ón g
Hình 2-1: Sơ Đồ Công Nghệ AMF
C - ThấpTách Phân Đoạn.
V - Thiết Bị Tách.
SC- Slug- Catcher.
E- Thiết Bi Trao Đổi Nhiệt.
ME- Thiết Bị Đo
SC - 01 A/
B
Kh
í Đầ
u Và o
N ư ớc
Trang 152.4.2 Chế độ vận hành MF.
Bao gồm các thiết bị trong giai đoạn AMF và bổ sung thêm 1 tháp chưngcất, 1 máy nén piston chạy khí 800 KW, 3 thiết bị trao đổi nhiệt và 3 bìnhtách để thu hồi hỗn hợp Bupro (butane và propane) khoảng 630 tấn/ngày vàCondensate khoảng 380 tấn/ngày
Các thiết bị chính.
Đây là chế độ hoạt động trung gian của nhà máy Thiết bị của chế độ này baogồm toàn bộ các thiết bị của chế độ AMF (trừ EJ-A/B/C) và được bổ sungthêm các thiết bị chính sau
•Tháp ổn định Condensate C-02
•Các thiết bị trao đổi nhiệt : E-14, E-20
•Thiết bị hấp thụ V-06A/B
•Máy nén K-01, K-04A/B
Thuyết minh sơ đồ công nghệ chế độ MF.
Dòng khí từ Slug Catcher được đưa đến bình tách lọc V-08, thiết bị này
có chức năng: tách nước , hydrocacbon lỏng, dầu và lọc các chất rắn, nhằmbảo vệ chất hấp phụ trong V-06AB khỏi bị hỏng hoặc giảm hoạt tính cũngnhư giảm tuổi thọ của chúng Sau khi được loại nước tại V-06A/B dòng khíđồng thời được đưa đến hai thiết bị E-14 và E-20 để làm lạnh Dòng khí saukhi đi ra khỏi E-14 và E -20 là dòng hai pha (lỏng - khí) được đưa vào tháp C-
05 để tách lỏng Khí ra từ đỉnh tháp C-05 được sử dụng như tác nhân làm lạnhbậc một cho dòng nguyên liệu tại E-14 được làm lạnh bậc hai tại van FV-1001
Dòng khí ra từ đỉnh C-05 sau khi trao đổi nhiệt qua E-14 nhiệt độ đượctăng lên đủ điều kiện cung cấp cho các nhà máy điện
Hai tháp hấp thụ V-06A/B được sử dụng luân phiên, khi tháp này làmviệc thì tháp kia tái sinh Quá trình tái sinh được thực hiện nhờ sự cung cấpnhiệt của dòng khí thương phẩm nâng nhiệt độ lên 220oC, dòng ra khỏi thiết
bị V-06A/B được làm mát tại E-15 và tách lỏng ở V-07 trước khi ra đườngkhí thương phẩm
Sơ đồ dòng lỏng trong chế độ MF giống như trong chế độ AMF, ngoạitrừ việc đưa khí từ V-03 đến C-01 thay vì đến C-05 như chế độ AMF Ngoài
ra trong chế độ MF tháp C-02 được đưa vào vận hành để thu hồi Bupro.Nhằm tận dụng Bupro và tách một phần Metan, Etan còn lại, dòng khí ra từ
Trang 16V-03 được đưa đến tháp C-01 để tách C2: dòng lỏng ra khỏi V-03 được đưađến tháp C-01 sau khi được gia nhiệt từ 200C lên 800C tại thiết bị E-04A/Bnhờ dòng lỏng ra từ tháp C-02 Tháp C-01 có ba dòng nguyên liệu được đưavào:
• Dòng khí đến từ V-03 vào giữa đĩa thứ 2 và 3 của tháp C – 01
• Dòng lỏng từ V-03 vào đĩa thứ 20 của tháp C-01
• Dòng lỏng đến từ đáy C-05 vào đĩa trên cùng của tháp C-01
Tại đây các hydrocacbon nhẹ như C1, C2 được tách ra và đi lên đỉnh tháp,sau đó được nén từ 25 bar lên 47 bar nhờ máy nén K-01 trước khi dẫn vàođường khí thương phẩm
Phần lỏng ra từ đáy tháp C-01 được đưa đến tháp C-02 Tháp C-02 làmviệc ở áp suất 11 bar, nhiệt độ đỉnh 600C và nhiệt độ đáy 1540C Tại đây C5+
được tách ra và đi ra ở đáy tháp, sau đó được dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt 04AB để gia nhiệt cho nguyên liệu vào tháp Sau khi ra khỏi E-04A/B dònglỏng này được đưa đến làm lạnh tại thiết bị quạt làm mát bằng không khí E-09trước khi đưa ra ống hoặc bồn chứa Condensate thương phẩm TK-21
E-Dòng hơi ra khỏi đỉnh tháp C-02 là LPG, được ngưng tụ tại V-02, một phầnđược cho hồi lưu trở lại C-02 để đảm bảo sự hoạt động của tháp, phần còn lạitheo đường ống dẫn sản phẩm LPG
Trang 17Khí Đầ
u Và o
06
V-08
20
E-Hìn
h 2- 2: Sơ Đồ Cô ng Ng hệ MF
Trang 18•Các thiết bị trao đổi nhiệt: E-17, E-11, …
Thuyết minh sơ đồ công nghệ chế độ GPP thiết kế
Khí ngoài giàn vào nhà máy được tiếp nhận đầu tiên tại Slug Catcher(SC-01/02), dòng lỏng ra có nhiệt độ 25,6oC và áp suất 109 bar được đưa tớiV-03
Dòng khí ra từ Slug Catcher qua V-08 để tách nốt phần lổng còn lại,lượng lỏng được tách ra này được đưa đến bình tách V-03 để xử lý, còn dòngkhí ra từ V-08 đi vào V-06A/B để tách tinh nước
Trong chế độ này, thiết bị Turbo-Expander được đưa vào hoạt động thaythế E-20 trong chế độ MF, nên khoảng 2/3 lượng khí ra khỏi V-06A/B đượcchuyển tới phần giãn nở của thiết bị CC-01, tại đó khí được giãn từ 109 barxuống 33,5 bar và nhiệt độ cũng giảm xuống -18oC, sau đó dòng này đượcđưa vào tháp tinh lọc C-05.Phần còn lại khoảng 1/3 dòng từ V-06A/B đượcđưa tới thiết bị trao đổi nhiệt E-14 để làm lạnh dòng khí từ 26oC xuống -35oCnhờ dòng khí lạnh ra từ đỉnh tháp C-05 có nhiệt độ -42oC sau đó, dòng nàylại qua van giảm áp FV-1001 (áp suất được giảm từ 109 bar xuống 47,5 bar,nhiệt độ giảm xuống còn -62oC) rồi được đưa vào tháp C-05 như dòng hồi lưungoài ở đỉnh tháp
Trong chế độ GPP tháp C-05 làm việc ở âp suất 33,5 bar, nhiệt độ đỉnh -42oC và nhiệt độ đáy -20oC Khí ra khỏi đỉnh tháp C-05 có nhiệt độ -42,5oCđược sử dụng làm lạnh khí đầu vào thông qua thiết bị trao đổi nhiệt E-14trước khi nén ra dòng khí thương phẩm bằng dòng nén của CC-01
Quá trình thu hồi lỏng trong chế độ này có khác biệt so với chế độ AMF
và chế độ MF do sự có mặt của tháp C-04 và các máy nén K-02, K-03 dòngkhí từ đỉnh tháp C-01 được máy nén K-01 nén từ 29 bar đến 47 bar rồi tiếptục được làm lạnh trong thiết bị trao đổi nhiệt E-08 (tác nhân lạnh là dòng
Trang 19lỏng ra từ V-03 có nhiệt độ là 20oC) và vào tháp C-04 để tách nước vàhydrocacbon nhẹ lẫn trong lỏng đến từ V-03.
Tháp C-04 làm việc ở áp suất 47,5 bar, nhiệt độ đỉnh và đáy lần lượt là
44oC và 40oC Khí sau khi ra khỏi thiết bị C-04 được nén tiếp tới áp suất 75bar nhờ máy nén K-02 rồi được làm lạnh tại thiết bị trao đổi nhiệt bằng khôngkhí E-19 Dòng này được trộn lẫn với dòng khí ra từ V-03, và được nén tiếptới 109 bar bằng máy nén K-03, sau đó lại được làm lạnh và nhập vào dòngkhí nguyên liệu trước khi vào V-08
Dòng lỏng từ tháp C-04 được đưa đến đĩa thứ 14 của tháp C-01, dònglỏng ra từ tháp C-05 được đưa đến đĩa thứ nhất của tháp C-01 đóng vai trònhư dòng hồi lưu ngoài đỉnh tháp
Trong chế độ này, tháp C-01 làm việc ở áp suất 29 bar, nhiệt độ đỉnh
14oC và nhiệt độ đáy 109oC Sản phẩm đáy của tháp C-01 chủ yếu là C3+ đượcđưa đến tháp C-02 ( áp suất làm việc của C-02 là 11 bar, nhiệt độ đỉnh 55oC,nhiệt độ đáy 134oC ) để tách riêng Condensate và Bupro
Dòng ra từ đỉnh tháp C-02 là hỗn hợp Bupro được tiến hành ngưng tụhoàn toàn ở nhiệt độ 43oC qua hệ thống quạt làm mát bằng không khí E-02,sau đó được đưa tới bình hồi lưu V-02 có dạng nằm ngang Một phần Buprođược bơm trở lại tháp C-02 để hồi lưu bằng bơm P-01A/B, áp suất của bơm
có thể bù đắp được sự chênh áp suất làm việc của tháp C-02 (11 bar) và thápC-03 (16 bar).Phần Bupro còn lại được gia nhiệt đến 60oC trong thiết bị gianhiệt E-17 trước khi cấp cho tháp C-03 bằng chất lỏng nóng từ đáy tháp C-03.Sản phẩm đáy của tháp C-03 chính là Condensate thương phẩm được đưa rabồn chứa hoặc dẫn ra đường ống vận chuyển Condensate về kho cảng ThịVải
Sản phẩm ra từ đỉnh tháp C-03 là hơi Propane được ngưng tụ hoàn toàn
ở 460C trong thiết bị E-11 được lắp tại đỉnh C-03 có dạng làm mát bằngkhông khí và được đưa tới thiết bị chứa hồi lưu V-05 có dạng nằm ngang Sảnphẩm Propane lỏng này được bơm ra khỏi V-05 bằng các máy bơm, một phầnPropane thương phẩm được tách ra bằng thiết bị điều khiển mức và chúngđược đưa tới đường ống dẫn Propane hoặc bể chứa Propane V-21A Phần cònlại được đưa trở lại tháp C-03 như một dòng hồi lưu ngoài ở đỉnh tháp
Tại đáy tháp C-03, thiết bị trao đổi nhiệt E-10 được lắp đặt để cấp nhiệtđun sôi lại bằng dầu nóng tới nhiệt độ 97oC Nhiệt độ của nó được điều khiển
Trang 20E- 04
FV - 17 01
FV - 18 02
E- 09 E- 12
E- 01
V 15
C 02
E- 03 E- 17
E1 0
C- 03
E- 02 E- 11
u Và o
Trang 21bởi van TV-2123 đặt trên ống dẫn dầu nóng Butane còn lại đưa ra bồn chứahoặc đưa đến kho cảng Thị Vải sau khi được giảm nhiệt độ đến 60oC bằngthiết bị trao đổi nhiệt E-17 và đến 45oC nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E-12.
và 1 máy dự phòng Ngoài ra , một số thiết bị của nhà náy xử lý khí Dinh Cốcũng được cải hoán để kết nối mở rộng với trạm nén khí
Các thiết kế trong chế độ này gồm toàn bộ các thiết bị của chế độ GPP
và thêm trạm nén khí đầu vào K-1011A/B/C/D và bình tách V-101
Thuyết minh sơ đồ công nghệ chế độ GPP chuyển đổi
Khí vào nhà máy là khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rạng Đông vớilưu lượng 5,9 ÷ 6,1 triệu Sm3/ngày
Đầu tiên cũng được đưa vào hệ thống Slug Catcher để tách khí, condensate vànước trong điều kiện áp suất 65 ÷ 80 bar và nhiệt độ từ 200C ÷
300C tuỳ theo nhiệt độ môi trường
Hỗn hợp lỏng ra khỏi Slug Catcher được đưa vào thiết bị tách 3 pha
V-03 làm việc ở nhiệt độ 200C, áp suất 47 bar thấp hơn so với chế độ GPP thiết
kế là 75 bar nhằm mục đích xử lý thêm lượng lỏng đến từ bình tách V-101của dòng bypass
Hỗn hợp khí ra khỏi Slug Catcher được chia làm 2 dòng:
• Dòng thứ nhất khoảng 1 triệu m3/ngày được đưa qua van giảm áp
PV-106 giảm áp suất từ 65 ÷ 80 bar xuống còn 54 bar và đi vào thiết bịtách lỏng V-101 để tách riêng lỏng và khí Lỏng tại đáy bình tách V-
101 được đưa vào thiết bị tách 3 pha V-03 để tách sâu hơn, còn khí ra
Trang 22ở đỉnh bình tách V-101 được sử dụng như khí thương phẩm cung cấpcho các nhà máy điện bằng hệ thống ống dẫn có đường kính 16".
• Dòng khí thứ hai là dòng khí chính với lưu lượng khoảng 5,2 triệu m3/ngày được đưa vào hệ thống 4 máy nén khí K-1011A/B/C/D để néndòng khí từ áp suất 65 ÷ 80 bar lên đến áp suất thiết kế là 109 bar vớinhiệt độ 450C, dòng khí này được đưa vào thiết bị lọc V-08 để táchtinh lượng lỏng còn lại trong khí và bụi bẩn Dòng khí ra khỏi V-08được đưa vào thiết bị V-06A/B để tách loại nước trong khí với mụcđích tránh tạo thành hydrat trong quá trình làm lạnh khí, sau đó đượcđưa qua thiết bị lọc F-01A/B để tách lọc bụi bẩn có trong khí Phầnlỏng ra khỏi thiết bị V-08 được đưa vào bình tách 3 pha V-03 để xử lýtiếp
Dòng khí sau khi được tách nước ở V-06A/B và lọc bụi ở F-01A/B là khíkhô, dòng này được chia làm 2 phần:
• Phần thứ nhất khoảng 1/3 lượng khí khô ở trên được đưa vào thiết bị
trao đổi nhiệt E-14 bằng cách thực hiện quá trình trao đổi nhiệt để hạnhiệt độ từ 400C xuống – 350C với tác nhân làm lạnh là dòng khí khôđến từ đỉnh tháp C-05 có nhiệt độ là -450C, sau đó được làm lạnh sâubằng cách giảm áp qua van FV-1001 để giảm áp từ 109 bar xuống tới
35 bar (bằng áp suất làm việc của tháp C-05), đồng thời với quá trìnhgiảm áp, nhiệt độ của dòng khí sẽ giảm xuống tới -620C Lúc nàydòng khí sẽ chứa khoảng 56% mol lỏng và được đưa tới đĩa trên cùngcủa thiết bị tinh cất C-05 như một dòng hồi lưu ngoài
• Phần thứ hai khoảng 2/3 sẽ được đưa vào thiết bị CC-01 để thực hiện
việc giảm áp suất từ 109 bar xuống tới 35 bar và nhiệt độ giảm xuống-120C Dòng khí lạnh này sau đó được đưa vào đáy của tháp tinh cấtC-05
Như vậy khí khô sau khi ra khỏi thiết bị lọc F-01A/B được phân tách rathành hai dòng đưa sang các thiết bị E-14 và CC-01 để giảm nhiệt độ sau đómới đưa vào tháp tinh cất C-05 hoạt động ở áp suất 37 bar, nhiệt độ của đỉnhtháp và đáy tháp tương ứng là -420C và -200C Tại đây, khí chủ yếu là C1 và
C2 được tách ra ở đỉnh tháp Thành phần pha lỏng chủ yếu là Propane và cáccấu tử nặng hơn sẽ được tách ra từ đáy tháp
Hỗn hợp khí đi ra từ đỉnh tháp tinh cất C-05 có thành phần chủ yếu làMethane và Ethane, có nhiệt độ -420C được sử dụng làm tác nhân lạnh chothiết bị trao đổi nhiệt E-14 và sau đó được nén tới áp suất 47 bar trong phầnnén của thiết bị CC-01 Hỗn hợp khí đi ra từ thiết bị này được đưa vào hệthống đường ống 16" đến các nhà máy điện như là khí thương phẩm
Trang 23Hỗn hợp lỏng đi ra từ đáy tháp tinh cất C-05 có thành phần là C3+, chủyếu là Propane được đưa vào đỉnh tháp C-01 như dòng hồi lưu ngoài.
Tháp Deethanizer C-01 là một tháp đĩa dạng van hoạt động như một thiết
bị
chưng cất Trong chế độ GPP chuyển đổi tháp C-01 có 3 dòng nguyên liệu đivào là dòng lỏng từ đáy tháp C-05 đi vào đĩa trên cùng, dòng khí ra từ bìnhtách V-03 sau khi giảm áp xuống 27 bar được đưa vào đĩa số 8 và dòng lỏng
từ đáy bình tách V-03 sau khi được gia nhiệt tại E-04 được đưa vào đĩa thứ
20 Tháp C-01 có nhiệm vụ tách các hydrocacbon nhẹ như Methane và Ethane
ra khỏi Condensate, tháp hoạt động ở áp suất 27 bar, nhiệt độ đỉnh 100C, nhiệt
độ đáy tháp 1000C được duy trì nhờ thiết bị gia nhiệt E-01A/B Khí nhẹ rakhỏi đỉnh tháp C-01 được đưa vào bình tách V-12 để tách lỏng có trong khí.Sau đó được máy nén K-01 nén từ áp suất 27 bar đến áp suất 45 bar rồi đưavào bình tách V-13 để tách các hạt lỏng tạo ra trong quá trình nén Dòng khí
ra khỏi V-13 được nén tiếp đến áp suất 70 bar nhờ máy nén K-02, sau đóđược làm mát nhờ thiết bị trao đổi nhiệt bằng không khí E-19
Dòng khí ra khỏi E-19 lại được máy nén K-03 nén đến áp suất thiết kế là 109bar, và được làm mát tại thiết bị trao đổi nhiệt E-13 và cuối cùng quay trở lạilàm nguyên liệu cho bình tách V-08
Hỗn hợp lỏng ra ở đáy C-01 có thành phần chủ yếu là C3+ được đưa vàobình ổn định V-15 sau đó được đưa vào đĩa thứ 11 của tháp C-02
Tháp ổn định C-02 là một thấp đĩa dạng van bao gồm 30 đĩa áp suất làmviệc 10 bar, nhiệt độ đỉnh 410C, nhiệt độ đáy 1430C (được duy trì nhờReboiler E-03) Tháp C-02 có nhiệm vụ tách riêng hỗn hợp Bupro ra khỏiCondensate Hỗn hợp Bupro ra khỏi đỉnh C-02 có nhiệt độ 410C được đưasang bình ổn định V-02, một phần Bupro được hồi lưu lại đỉnh tháp C-02 cònphần khác được làm lạnh lần nữa tại E-12 sau đó được đưa vào bồn chứa đểxuất xe bồn hoặc đưa về kho cảng Thị Vải
Condensate ra khỏi đáy tháp C-02 có nhiệt độ cao được tận dụng để gianhiệt cho dòng lỏng ra từ đáy V-03 thông qua thiết bị trao đổi nhiệt E-04,đồng thời nhiệt độ của dòng Condensate cũng giảm xuống còn 600C, sau đóđược làm mát tiếp đến 450C tại thiết bị làm lạnh bằng quạt E-09 cuối cùngđược đưa vào bồn chứa hoặc dẫn về kho cảng Thị Vải
Trang 24E1 0
C 03
E- 02 E- 11
u Và o
Trang 25CHƯƠNG 3: CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA NHÀ MÁY
3.1 Thiết bị trao đổi nhiệt E-14.
3.1.1 Cấu tạo, chức năng và nguyên lý làm việc.
- Cấu tạo: Thiết bị này có cấu tạo dạng tấm, bên trong có nhiều khoang
trao đổi nhiệt, các khoang này được lắp đặt song song nhau Mỗi khoang cónhiều tấm mỏng với bề mặt gợn sóng đặt chồng lên nhau Hai dòng lưu thểchuyển động theo những khe hở giữa các tấm một cách xen kẽ nhau
- Chức năng: Thiết bị trao đổi nhiệt E-14 có chức năng làm nguội cho
dòng khí đi ra từ tháp hấp phụ V-06A/B nhờ dòng khí lạnh đi ra từ đỉnh thápC-05
- Nguyên lý làm việc: nhờ sự tiếp xúc giữa 2 dòng khí ( dòng nóng là
dòng đi từ tháp hấp thụ V-06A/B có nhiệt độ 29oC, dòng lạnh là dòng đi từđỉnh tháp C-05 có nhiệt độ -45oC ) có nhiệt độ khác nhau dẫn đến sự trao đổinhiệt giữa Dòng khí nóng sẽ truyền 1 nhiệt lượng nhất định làm cho dòngnóng giảm nhiệt và dòng lạnh tăng nhiệt khí ra khỏi thiết bị
3.2 Thiết bị Slug catcher
3.2.1 Cấu tạo, chứ năng và nguyên lý làm việc
- Cấu tạo: Slug Catcher là loại thiết bị tách 3 pha dạng ống, gồm có 2
nhánh, mỗi nhánh có 12 ống với tổng dung tích 1400m3, đường kính mỗi ống42", được bố trí nằm nghiêng góc từ 150 so với mặt phẳng nằm ngang và dài
159 m nhằm tăng khả năng tách khí/lỏng trong quá trình di chuyển của hổnhợp lỏng-khí
- Chức năng: Tách dòng khí ẩm (khí, hydrocacbon lỏng và nước) từ
đường ống ngoài giàn về bờ vào thành 03 pha: Khí và lỏng hydrocacbon vànước Ngoài chức năng tách nước Slug Catcher còn làm nhiệm vụ chứa lỏngnhờ thể tích không gian lớn tại đáy Slug Catcher trong trường hợp lưu lượnglỏng từ đường ống bị cuốn về bờ lớn
- Nguyên lý làm việc: Dòng hai pha từ đường ống 16” khi đi vào trong
ống đánh chặn nằm vuông góc với hướng của dòng khí tại đầu Slug Catcher,nhờ vào sự thay đổi động năng đột ngột những hạt lỏng do có đường kính lớn
sẽ rơi xuống ống Slug Catcher nhờ trọng lực và chảy về cổ góp ở đáy thiết bịnhờ độ nghiêng của ống Phần khí sau khi được tách lỏng theo đường ống tiếp
Trang 26tục đi vào khu vực công nghệ Lỏng tại đáy Slug Catcher sẽ được tách rathành 2 pha là Hydrocacbon lỏng và và nước nhờ sự khác nhau về khối lượngriêng của chúng Theo thiết kế thời gian lưu tối thiểu để nước và Condensatetách ra thành 2 pha là 15 phút.
3.2.2 Thông số vận hành
Áp suất : 70 ÷ 85 bar tùy thuộc vào lưu lượng khí đầu vào
Nhiệt độ : 25 ÷ 32 0C
Hình 3 - 1: Thiết bị Slug catcher
3.3 Thiết bị tách Filter - Separator V-08
3.3.1 Cấu tạo, chức năng và nguyên lý làm việc
- Chức năng: Tách lỏng và cặn bẩn từ dòng khí đầu ra Slug Catcher (chế
độ thiết kế ban đầu) hoặc đầu ra máy nén K-1011 trước khi đưa khí vào khucông nghệ
- Nguyên lý làm việc
Việc tách các tạp chất cơ học có kích thước từ 10 µm trở lên trongthiết bị V-08 được thực hiện nhờ hệ thống filter lọc có kích thước lỗlưới 10 µm
Các hạt chất lỏng bị cuốn theo trong dòng khí có kích thước nhỏ
sẽ được kết dính thành những hạt có kích thước to nhờ vào hệ thốngmist extractor ở đầu cuối thiết bị
Trang 27Hình 3 - 2: Cấu tạo thiết bị tách V-08
3.2.2 Thông số vận hành
Lưu lượng: Max: 215000x1,1 kg/h
Áp suất thiết kế: 13900 Kpa Áp suất vận hành thực tế là 109 barg
Nhiệt độ thiết kế: 80oC Nhiệt độ vận hành thực tế là 42oC
3.3 Thiết bị tách V-03.
3.3.1 Cấu tạo, chức năng và nguyên lý làm việc
- Cấu tạo: Dạng thiết bị phân tách ba pha ( khí – Condensate – nước )
nằm ngang Dung tích 9m3 Các thành phần chính của thiết bị bao gồm: Vantiết lưu giảm áp đầu vào, tấm chắn đầu vào, tấm chắn sương để tách lỏng ởdạng cuốn theo Ngoài ra để hạn chế quá trình tạo thành hydrat người ta cònlắp đặt bên trong thiết bị một bộ gia nhiệt ( hot oil ) để đảm bảo nhiệt độ vậnhành thiết bị không thấp hơn nhiệt độ điểm sương theo tính toán
- Chức năng: Là thiết bị tách 3 pha có nhiệm vụ tách hydrocacbon nhẹ
hòa tan trong dòng lỏng từ đáy SC nhờ quá trình giảm áp qua van LV-0131A/B
- Nguyên lý làm việc: Lượng khí với thành phần chủ yếu là Metan và
Ethan hòa tan trong dòng lỏng đáy SC sẽ được tách ra khỏi pha lỏng nhờ vào
sự giảm áp suất qua van LV-0131A/B Lỏng dưới đáy bao gồm Condensate
và nước sẽ được tách riêng biệt nhờ vào sự khác nhau về tỷ trong của nước vàCondensate
- Ngoài ra tại đỉnh V-03 còn có lắp đặt thiết bị mist extractor (tấm chắn
sương) để tách các hạn chất lỏng bị cuốn theo khí ra đỉnh bình tách
Trang 28Hình 3 - 3: Slug Catcher Liquid Flash Drum V-03
3.4 Tháp tách Ethane C-01
3.4.1 Cấu tạo, chức năng và nguyên lý làm việc
- Cấu tạo: Tháp tách Ethane C-01 gồm có 32 đĩa van, 13 đĩa ở phần
luyện của tháp có đường kính 2,6m Phần chưng của tháp có 19 đĩa có đườngkính 3,05m Bộ kiểm soát chênh áp qua tháp PDIA-1321 có nhiệm vụ kiểmsoát chênh áp qua tháp nhằm kịp thời phát hiện các hiện tượng bất thườngnhư ngập tháp, tạo bột Hai thiết bị gia nhiệt dạng Kettle Reboiler được lắp tạiđáy của tháp, với công suất hoạt động của mỗi thiết bị là 50%, để cung cấpnhiệt cho đáy tháp
- Chức năng: Thực hiện quá trình phân tách giữa C2 và C3 C2-và mộtphần nhỏ C3 sẽ đi ra khỏi đỉnh ở pha khí, phần lớn lượng C3+ và một phầnnhỏ C2 ra khỏi đáy C-01 ở dạng lỏng sẽ được đưa tới tháp C-02 để phân táchtiếp để sản xuất ra LPG và condensate
-Nguyên lý làm việc: Nhờ sự chênh lệch nhiệt độ giữa đáy và đỉnh
tháp nên các cấu tử nhẹ ( C1, C2 ) sẽ bốc hơi lên đỉnh tháp các cấu tử nặng C3+ sẽ được giữ lại ở đáy tháp để đưa về tháp C-02 chưng cất thành LPG và Condensate Dòng lỏng có nhiệt độ thấp từ tháp C-05 sẽ đóng vai trò làm dòng hồi lưu lạnh cho đính tháp Nhiệt độ của đáy tháp được duy trì nhờ 02 Reboiler gia nhiệt đáy tháp E-01A/B
3.4.2 Thông số vận hành
Áp suất tháp C-01 trong chế độ GPP chuyển đội là 27 bar, được duytrì bằng cách điều chỉnh độ đóng mở của van PV-1403A/B và tốc độquay của máy nén K-01, trong trường hợp áp suất vượt giới hạnthiết kế, van PV-1305B sẽ mở để xả khí ra đốt tại flare để tránh gâyquá áp cho tháp