1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý

75 2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 318,01 KB

Nội dung

Các phòng ban chức năng của Nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý gồm:...9 PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ DẦU GỐC, SẢN PHẨM DẦU NHỜN VÀ CÁC LOẠI PHỤ GIA.. Phòng thử nghiệm Vilas 017 trực thuộc Phòng ĐBCL – TỔ

Trang 1

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Công Chính KTHH3 – K54 20090320

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 5

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ 6

I Tổng quan về Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex 6

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty: 6

2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh chính: 7

3 Mô hình tổ chức Tổng công ty: 8

II Tổng quan Nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý 9

1 Mô hình tổ chức Nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý: 9

2 Các phòng ban chức năng của Nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý gồm: 9

PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ DẦU GỐC, SẢN PHẨM DẦU NHỜN VÀ CÁC LOẠI PHỤ GIA .11

I Dầu gốc 11

II Các loại phụ gia 13

III Sản phẩm dầu nhờn 15

1 Phân loại dầu nhờn 15

2 Các loại sản phẩm PLC đang sản xuất và kinh doanh: 19

PHẦN 3: CÔNG NGHỆ PHA CHẾ DẦU NHỜN 24

I Quy trình pha chế dầu nhờn: 24

1 Thiết bị tồn chứa 27

2 Bể pha chế 29

II Quy trình đóng rót 32

PHẦN 4 THỬ NGHIỆM CHẤT LƯỢNG DẦU NHỜN TẠI PHÒNG THỬ NGHIỆM VILAS 017 34

1 Phương pháp thử nghiệm xác định độ nhớt động học của các chất lỏng trong suốt và đục (ASTM D 445) 34

2 Phương pháp thử nghiệm tính chỉ số độ nhớt từ độ nhớt động học ở 40ºC và 100ºC (ASTM D 2270) 36

3 Phương pháp thử nghiệm xác định trị số kiềm của các sản phẩm dầu mỏ bằng chuẩn độ điện thế với Axit Percloric (ASTM D 2896) 36

4 Phương pháp thử nghiệm xác định chỉ số axit bằng phương pháp chuẩn độ điện thế (ASTM D 664) 37

5 Phương pháp thử nghiệm xác định điểm chớp cháy và bốc cháy cốc hở Cleveland (ASTM D 92) 38

6 Phương pháp thử nghiệm xác định điểm chớp cháy cốc kín Pensky-Martens (ASTM D 93) 40

8 Phương pháp thử nghiệm xác định khả năng tách nước của dầu bôi trơn gốc dầu mỏ và dầu tổng hợp (ASTM D 1401) 43

9 Phương pháp thử nghiệm xác định điểm đông đặc của các sản phẩm dầu mỏ (ASTM D 97) 44

Trang 3

11 Phương pháp thử nghiệm phát hiện ăn mòn đồng của các sản phẩm dầu mỏ bằng kiểm tra màu của tấm đồng (ASTM D 130) 48

12 Phương pháp thử nghiệm xác định thành phần chưng cất của các sản phẩm dầu mỏ (ASTM D 86) 50

13 Phương pháp thử nghiệm xác định hàm lượng cặn cacbon conradson của các sản phẩm dầu mỏ (ASTM D 189) 52

14 Phương pháp thử nghiệm xác định hàm lượng cặn cacbon Ramsottom của các sản phẩm dầu mỏ (ASTM D 524) 53

15 Phương pháp thử nghiệm xác định hàm lượng tro của các sản phẩm dầu mỏ (ASTM D 482) 54

16 Phương pháp thử nghiệm xác định hàm lượng tro sunfat trong dầu nhờn và các chất phụ gia (ASTM D 874) 56

17 Phương pháp thử nghiệm xác định hàm lượng cặn không tan trong dầu nhờn đã qua sử dụng (ASTM D 893) 57

18 Phương pháp thử nghiệm xác định khối lượng riêng, tỷ trọng, trọng lượng API của dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ lỏng bằng tỷ trọng kế (ASTM D 1298) 60

19 Phương pháp thử nghiệm xác định màu ASTM của các sản phẩm dầu mỏ (Thang mầu ASTM), (ASTM D 1500) 62

20 Phương pháp thử nghiệm xác định hàm lượng kim loại Ca, Zn, Mg, P… trong dầu bôi trơn bằng quang phổ phát xạ plasma ICP (ASTM D 4951) 62

21 Phương pháp thử nghiệm xác định độ lún kim của mỡ (ASTM D 217) 64

22 Phương pháp thử nghiệm xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ (ASTM D 566) 64

24 Phương pháp thử nghiệm xác định tổn thất do nhiệt của dầu và nhựa đường (ASTM D 6) 66

25 Phương pháp thử nghiệm xác định nhiệt độ hóa mềm của nhựa đường (Thiết bị vòng và bi) (ASTM D 36) 67

26 Phương pháp thử nghiệm xác định khối lượng riêng và tỷ trọng của nhựa đường (ASTM

D 70) 68

27 Phương pháp thử nghiệm xác định độ kéo dài của nhựa đường (ASTM D 113) 70

28 Phương pháp thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt và không khí đến nhựa đường (ASTM D 1754) 70

29 Phương pháp thử nghiệm phát hiện ăn đồng của mỡ nhờn bằng phương pháp kiểm tra màu của tấm đồng (ASTM D 4048) 72 KẾT LUẬN 74

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Thực tập kĩ thuật là một dịp giúp sinh viên trải nghiệm thực tế sản xuất ở cácđơn vị nhằm bổ sung kinh nghiệm thực tế, kiểm tra lại những kiến thức đã học tạinhà trường Đồng thời giúp sinh viên biết được những công việc của của kĩ sư vàcông nhân như điều khiển và vận hành máy móc trong từng phân xưởng, trực tiếp

xử lí các sự cố xảy ra

Chúng em may mắn được bộ môn phân thực tập tại nhà máy Dầu nhờn Thượng

Lý, là một thành viên trực thuộc Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex

Thời gian thực tập tại đây chỉ có một tuần nhưng được sự quan tâm, hướng dẫn

và chỉ đạo tận tình của các anh, chị tại công ty, chúng em đã được làm quen và họchỏi được rất nhiều kiến thức chuyên môn cũng như các kiến thức thực tế không thểthấy được trong sách vở, đồng thời được hòa nhập vào một môi trường làm viêchoàn toàn Những điều đó sẽ rất có ích cho quá trình công tác của chúng em saunày

Báo cáo này nhằm mục đích tổng hợp lại những gì mà em đã tích luỹ đượctrong đợt thực tập Nội dung báo cáo bao gồm các phần sau:

- Tổng quan về nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý

- Sản phẩm dầu nhờn và các loại phụ gia sử dụng

- Công nghệ pha chế dầu nhờn

- Thử nghiệm chất lượng dầu nhờn tại phòng thử nghiệm Vilas 017

Có được những điều trên là dựa trên cơ sở hướng dẫn tận tình của thầy cô trong

bộ môn, các anh, các chị tại nhà máy cùng với sự quan sát, ghi chép và học tập mộtcách nghiêm túc của bản thân chúng em

Trang 5

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY DẦU NHỜN

THƯỢNG LÝ

I Tổng quan về Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty:

Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex tiền thân là Công ty Dầu nhờn Petrolimexđược thành lậpvào ngày 09/06/1994 theo quyết định 745 TM/TCCB của BộThương mại Năm 1998 Công ty dầu nhờn được đổi tên thành Công ty Hoá dầutrực thuộc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo quyết định số 1191/1998/QĐ-BTM, ngày 13/10/1998 của Bộ thương mại Năm 2003 được cổ phần hoá theoquyết định số 1801/2003/QĐ/BTM ngày 23/12/2003 của Bộ thương mại là Công tythành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Nay là công ty con của Tập đoànxăng dầu Việt Nam) Ngày 31/12/2003 Công ty đã tổ chức ĐHĐCĐ thành lập công

ty CP hoá dầu Petrolimex và 01/03/2004 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo

mô hình Công ty cổ phần Công ty PLC được sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nộicấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003690 lần đầu, ngày18/02/2004

ĐHĐCĐ thường niên năm 2004, ngày 25/04/2005: chính thức thông qua đề án

“Cấu trúc lại Công ty CP hoá dầu Petrolimex” hoạt động theo mô hình Công ty mẹ

- Công ty con: Công ty CP Hoá dầu Petrolimex (Công ty mẹ) Ngày 27/12/2005,Hội đồng quản trị Công ty đã quyết định thành lập Công ty TNHH Nhựa đườngPetrolimex và Công ty TNHH Hoá chất Petrolimex (Các công ty con) Hai công tycon chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/03/2006

Ngày 27/02/2006, cổ phiếu của Công ty đã chính thức niêm yết trên TTGDCK

Hà nội với mã chứng khoán là PLC

Đến năm 2011, Thủ Tướng Chính phủ đã có quyết định về việc phê duyệtPhương án cổ phẩn hóa và cơ cấu lại Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thành Tậpđoàn Xăng dầu Việt Nam, trong đó có nội dung tái cấu trúc Công ty CP Hóa dầuPetrolimex thành Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex Đến ngày 03/04/2013 đã

Trang 6

chính thức tái cơ cấu thành công và đổi tên công ty thành Tổng công ty hóa dầuPetrolimex- CTCP với các nội dung chính sau:

Tên Tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX- CTCP Tên Tiếng Anh: PETROLIMEX PETROCHEMICAL CORPORATION Tên viết tắt: PLC

Trụ sở Tổng công ty: Tầng 18, 19 Số 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Chính sách chất lượng của PLC: Sản phẩm tiêu chuẩn + Dịch vụ hoàn hảo +Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng và Trách nhiệm với cộng đồng

2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh chính:

√ Kinh doanh, xuất nhập khẩu Dầu mỡ nhờn, Nhựa đường, Hóa chất (trừ Hóachất Nhà Nước cấm) và các mặt hàng khác thuộc lĩnh vực sản phẩm dầu mỏ và khíđốt

√ Kinh doanh, xuất nhập khẩu: vật tư, thiết bị chuyên ngành Hóa dầu

√ Kinh doanh dịch vụ: vận tải, cho thuê kho bãi, pha chế, phân tích thử nghiệm,

tư vấn và dịch vụ kỹ thuật hóa dầu

√ Kinh doanh bất động sản

√ Kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển

Trang 7

CHUYÊN VILAS 017

CHI NHÁNH

-1 P.TCKT 2 P.ĐB DMN 3 P.KD.DMN TĐL 1

BAN KIỂM SOÁT TCT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX

TỔNG GÍAM ĐỐC TCT

CÁC PHÓ TGÐ TỔNG CÔNG TY

BAN TỔNG HỢP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CÁC CÔNG TY LIÊN KẾT

CÔNG TY TNHH HÓA CHẤT PETROLIMEX

VIÊN HÓA NGHIỆM

HÓA DẦU

HẢI PHÒNG

- - - -

-4 P.KD DMN TĐL 2

4.P.KD DMN HH

1.P.TCKT

2.P.KD.DMN TĐL

3.P.KD DMN LH

1.P.KH Đ VT 2.P.KẾ TOÁN 3.P.KỸ THUẬT

5.ĐỘI GIAO NHẬN

1.P.KHĐĐ VT 2.P KẾ TOÁN

3 P.KỸ THUẬT

5.ĐỘI GIAO NHẬN 4.P.KD.DMN HH

ĐÓNG RÓT 4.ĐỘI PHA CHẾ

ĐỐNG RÓT

PHÒNG HÀNH CHÍNH

VP TCT

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

PHÒNG

KỸ THUẬT

PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

PHÒNG ÐẢM BẢO DMN

PHÒNG

KD DMN TỔNG ÐẠI LÝ

PHÒNG

KD DMN CÔNG NGHIỆP

PHÒNG

KD DMN LON HỘP

PHÒNG ÐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

PHÒNG

KD DMN HÀNG HẢI

NHÂN VIÊN HÓA NGHIỆM

CHUYÊN VIÊN HÓA NGHIỆM

NHÂN VIÊN HÓA NGHIỆM

CHI NHÁNH HÓA DẦU

ÐÀ NẴNG

CHI NHÁNH HÓA DẦU SÀI GÒN

CHI NHÁNH HÓA DẦU

CẦN THƠ

NHÀ MÁY DẦU NHỒN THƯỢNG LÝ

NHÀ MÁY DẦU NHỒN NHÀ BÈ

3 Mô hình tổ chức Tổng công ty:

Hình 1: Mô hình tổ chức của Tổng công ty.

Phòng thử nghiệm Vilas 017 trực thuộc Phòng ĐBCL – TỔNG CÔNG TY

HÓA DẦU PETROLIMEX – CTCP, với chức năng chính là kiểm tra chất lượng

các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu trong quá trình nhập khẩu, pha chế, kinh doanh

Trang 8

để phục vụ công tác quản lý chất lượng của Tổng công ty Phòng thử nghiệm thựchiện chính sách chất lượng và cam kết của PLC:

PLC = Sản phẩm tiêu chuẩn + Dịch vụ hoàn hảo + Thoả mãn tốt nhất nhu

cầu của khách hàng + Trách nhiệm với cộng đồng.

II Tổng quan Nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý

1 Mô hình tổ chức Nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý:

Kế hoạch PCĐR; Công tác tổ chức sản xuất đảm bảo nguồn hàng, điều độ và thống

kê, báo cáo hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào theo sự chỉ đạo của Tổng công ty;

Trang 9

- Công tác quản lý tài sản, quản lý sử dụng, định mức và điều độ phương tiệnvận tải, phương tiện nâng hạ xếp dỡ, xe con; công tác điều độ vận tải nói chung vàđiều độ vận chuyển giao hàng DMN phục vụ nhiệm vụ kinh doanh DMN của Tổngcông ty và các CNHD.

b Chức năng của Phòng kĩ thuật :

có chức năng giúp Ban giám đốc Nhà máy chỉ đạo và tổ chức thực hiện: Côngtác quản lý kỹ thuật hệ thống công nghệ, các trang thiết bị sản xuất của Nhà máy;công tác KTAT, PCCC, PCBL, BVMT; Tham gia công tác đầu tư xây dựng, SCLCSVCKT của Tổng công ty tại Nhà máy

c Chức năng của Phòng kế toán :

- Phòng kế toán có chức năng giúp Ban giám đốc Nhà máy chỉ đạo và tổ chứcthực hiện về công tác Kế toán và công tác Tổ chức Hành chính tại Nhà máy theoquy định của Pháp luật, Tổng công ty và Nhà máy

d Chức năng của Đội PCĐR:

- Đội pha chế đóng rót có chức năng bảo quản và sử dụng có hiệu quả cơ sởvật chất, máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, lao động do Đội phụ trách; Tổchức thực hiện công tác nhập, xuất nguyên vật liệu và pha chế, đóng rót theo kếhọach đã được duyệt và phân công

e Chức năng của Đội PCĐR:

- Đội giao nhận có chức năng: tổ chức thực hiện các công việc giao nhận, sắpxếp, tồn chứa và bảo quản về: hàng hóa, thành phẩm; Tổ chức bảo quản và sử dụng

có hiệu quả mọi cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, dụng cụ, lao động do Độiphụ trách; Tổ chức thực hiện các công tác về: An toàn lao động, vệ sinh môitrường, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ và các nội quy, quy định củaNhà máy và Tổng công ty; Xây dựng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001:2008 theo chức năng nhiệm vụ của Đội; Thực hiện các báo cáotheo quy định của Nhà máy và Tổng công ty

Ngoài ra, trong công tác sản xuất còn có sự kết hợp của phòng thử nghiệmVILAS017 nhằm cung cấp các hướng dẫn pha chế các sản phẩm của nhà máy.Đồng thời, phòng VILAS017 còn có nhiệm vụ đánh giá chất lượng sản phẩm phachế theo các chỉ tiêu sản phẩm Từ đó, đảm bảo được chất lượng sản phẩm và cungcấp những sản phẩm tốt nhất cho thị trường

Trang 10

PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ DẦU GỐC, SẢN PHẨM DẦU NHỜN

VÀ CÁC LOẠI PHỤ GIA

Dầu nhờn được coi là “thế giới của chuyện động”, ở đâu có máy móc thì ở đó

có dầu nhờn Ở nước ta, với lượng phương tiện giao thông lớn, nhất là xe máy(khoảng 30 triệu chiếc – số liệu 2013) thì nhu cầu về dầu nhờn là rất lớn Theo sốliệu năm 2012, sản lượng tiêu thụ dầu nhớt của Việt Nam ước đạt 310 nghìn tấn,trong đó sản lượng dầu nhớt cho ngành Vận tải đạt 79%; 19% cho dầu nhớt Côngnghiệp và 2% mỡ bôi trơn các loại Khoảng 80% được sản xuất (pha chế) trongnước với sự hiện diện của nhiều nhãn hiệu Dầu nhớt nổi tiếng như: SHELL, BP-Castrol, Total, Chevron, v.v còn lại 20% được nhập khẩu với một số loại Dầu mỡđặc biệt hay bởi các nhãn hiệu Dầu nhớt độc lập như : GS (Hàn Quốc), Valvoline(Mỹ, được sản xuất tại Singapore), BlackGold (Singapore),.v.v… Nước ta hiện naymới có hai nhà máy chế biến dầu nhờn đó là nhà máy Thượng Lý (Hải Phòng) vànhà máy Nhà Bè (Vũng Tàu), chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu trong nước.Trong đó, nhà máy dầu nhờn Thượng Lý có công suất (sau khi cải tạo năm 2013)đạt 50 000 tấn/năm

Dầu nhờn được pha chế bằng cách trộng phụ gia vào dầu gốc với tỉ lệ nhất định,tùy vào yêu cầu sản phẩm mà sử dụng các loại phụ gia khác nhau và có tỉ lệ phachế khác nhau:

Dầu nhờn = Dầu gốc + Phụ gia

I Dầu gốc

Dầu gốc được chia thành 05 nhóm sau:

Bảng 1: Phân loại các nhóm dầu gốc

Trang 11

Nhà máy hiện đang sử dụng các loại dầu gốc sau: SN150, SN500 và BS150(SN150 có độ nhớt thấp nhất, SN500 có độ nhớt trung bình và BS150 có độ nhớtcao nhất) Ngoài ra, dầu gốc Heavy Base Oil cũng thuộc loại dầu gốc nhóm I

Bảng 2: Quy định kiểm tra chất lượng dầu gốc khi nhập tàu

D445 Kiểm tra Kiểm tra 30.0 – 37.0

6 Nhiệt độ bắt cháy D92 200oC min 200oC min 270oC min

7 Hàm lượng nước,

ppm

D95 100 max 100 max 100 max

8 TAN, mg KOH/g D664 0.05 max 0.05 max 1.10 ax

Trang 12

II Các loại phụ gia

Phụ gia được thêm vào để cải thiện, tăng cường các tính năng của dầu gốc,hoặc tạo ra các tính chất cần thiết cho dầu nhờn mà dầu gốc không có Hiện nhàmáy đang dùng khoảng 60 loại phụ gia, cụ thể như sau:

Bảng 3 Các loại phụ gia và tính năng.

Phụ gia kiềm + Có tác dụng tẩy rửa, được thêm vào dầu động cơ để tăng

cường khả năng tẩy rửa trên bề mặt xylanh – pittong của động

cơ (24B, 66B…), bảo vệ động cơ khi làm việc ở nhiệt độ cao.+ Có cấu tạo phân tử gồm một đầu phân cực nhỏ và một đuôihydrocacbon (không phân cực) dài

Phụ gia chống

oxy hóa

+ Thêm vào các loại dầu động cơ, dầu truyền nhiệt, tác dụng

ức chế quá trình oxy hóa của dầu khi làm việc ở nhiệt độ cao,giảm ăn mòn chi tiết và tạo cặn, đồng thời hạn chế quá trìnhoxy hóa trong điều kiện bảo quản dầu (AO37)

+ Thường sử dụng các hợp chất hữu cơ chứa S, N

Phụ gia tăng chỉ

số độ nhớt

+ Cải thiện chỉ số độ nhớt của dầu nhờn khi làm việc ở nhiệt

độ thấp hay nhiệt độ cao (PLC 75V, PLC 83V, PLC 26V)+ Thành phần chủ yếu là các polyme hoặc sản phẩm đồngtrùng hợp có KLPT từ 20 000 – 1 000 000 đvC

Phụ gia chống

tạo bọt

+ Có tác dụng ngăn cản sự hình thành bọt khí trong quá trìnhlàm việc của dầu nhờn (PLC 88F)

Trang 13

+ Thành phần: các hợp chất silicon và hydro với tỷ lệ rất nhỏ:0,001 – 0,004 %.

Phụ gia tạo nhũ + Phụ gia tăng cường khả năng tạo thành nhũ với nước của

các loại dầu dùng trong lĩnh vực cắt gọt (PLC 150)Phụ gia chống

mài mòn và cực

áp

+ Phụ gia giúp dầu nhờn làm việc được dưới điều kiện áp suấtcao, như các loại dầu hộp số, dầu bánh răng (PLC 39T) Phụgia tăng cường khả năng chống mài mòn giữa các bề mặt bôitrơn của dầu nhờn (PLC521H) Có tác dụng như một chấtchống oxy hóa và chống ăn mòn

+ Thành phần có chứa S và P; tạo một lớp sunfit và photphittrên bề mặt kim loại VD: ZnDDP (dialkyldithiophotphatkẽm)

Phụ gia tạo mùi + Phụ gia nhằm tạo mùi cho sản phẩm có mùi đặc trưng (phụ

gia Fruajip có mùi dâu tây, đa phần pha vào sản phẩm dầuđộng cơ cho xe máy như Racer SJ, SG

Phụ gia tạo màu + Phụ gia màu (Red oil) để pha Racer SJ, SG, Plus

Trang 14

III Sản phẩm dầu nhờn

1 Phân loại dầu nhờn

Dầu động cơ là một sản phẩm chế biến phức tạp, gồm nhiều các thành phần phatrộn lại (dầu gốc và các phụ gia) Dầu động cơ và xe cộ ý nghĩa quan trọng nhưpiston và supap Dầu nhờn có chức năng chính là bôi trơn, làm mát, làm sạch, bảo

vệ bề mặt động cơ Thành phần cơ bản của dầu nhờn bao gồm: 60 – 93% dầu gốc,

2 – 20% phụ gia tăng chỉ số độ nhớt (VII) và 5 – 20% các loại phụ gia khác Tùyvào mục đích sử dụng mà ta có các chủng loại dầu nhờn khác nhau Tuy nhiên, cóthể phân loại chúng theo các cách sau:

a Phân loại theo cấp độ nhớt

Phân loại cấp độ nhớt SAE đối với dầu động cơ và dầu hộp số ôtô:

- Hiệp hội các kỹ sư ô tô Mỹ (Society of Automotive Engineers) phân loại cấp

độ nhớt SAE đối với dầu động cơ như sau:

Bảng 4: Phân loại cấp độ nhớt SAE đối với dầu động cơ

Phân loại cấp

độ nhớt SAE

Độ nhớt khởi động ởnhiệt độ thấp (CCS)

Trang 15

- Hiệp hội các kỹ sư ô tô Mỹ (Society of Automotive Engineers) phân loại cấp

độ nhớt đối với dầu hộp số ôtô như sau:

Bảng 5: Phân loại cấp độ nhớt đối với dầu hộp số ôtô

Phân loại

cấp độ nhớt

SAE

Nhiệt độ cao nhất để đạttới độ nhớt 150000 cP

Trang 16

Phân loại theo cấp chất lượng:

Do sự cải tiến liên tục về công nghệ và vật liệu chế tạo thiết bị thì các nhà sảnxuất phụ gia, sản xuất dầu bôi trơn phải liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm đểđáp ứng yêu cầu ngày càng khắc nghiệt cho động cơ

+ Phân loại theo cấp chất lượng API (American Petroleum Institute) đối với

các dầu động cơ:

Dầu dùng cho động cơ xăng :

SA/SB/SC/SD: Dùng cho các loại xe thế hệ cũ, không còn sản xuất nữa

SE: Dùng cho các loại xe con và một số loại xe tải được sản xuất trước năm

1972 So với dầu cấp SC, SD, dầu cấp SE có khả năng cao hơn để chống lại sự oxihoá dầu, sự tạo cặn ở nhiệt độ cao, gỉ và ăn mòn

SF: Dùng cho động cơ các xe con và một số xe tải model từ 1980 – 1988 có tảitrọng nặng và sử dụng xăng không chì

SG: Dầu ở cấp này được coi là tiêu biểu cho các loại dầu động cơ xăng hiện naycủa xe con, xe tải nhẹ, xe du lịch Dầu cấp SG còn bao hàm các tính chất củadầucấp CC

SJ: Dùng cho động cơ của các loại xe có tải trọng nặng và dùng xăng không chìmodel từ 1995 Dùng cho động cơ xăng cấp nhớt này hiệu quả cao, thích hợp vớicác dòng xe đang phổ biến, máy bốc, tốc độ cao, sẽ rất tốt cho động cơ nếu đi xa.SL: Dùng cho động cơ của các loại xe có tải trọng nặng và xe đời mới nhất

CA: Dùng cho các động cơ diesel tải trọng nhẹ đến trung bình, sử dụng nhiênliệu có chất lượng cao, đôi khi cũng có thể dùng cho động cơ xăng làm việc nhẹnhàng

CB: Dùng cho các loại động cơ diesel có tải trọng trung bình nhưng nhưng sửdụng nhiên liệu có chất lượng thấp hơn, do đó yêu cầu khả năng chống mài mòn vàtạo cặn cao hơn Đôi khi cũng có thể sử dụng dầu này cho các động cơ xăng tảitrọng nhẹ Các loại dầu cấp CB xuất hiện từ năm 1949

CC: Dùng cho cả động cơ xăng và động cơ diesel, chúng rất phù hợp với cácđộng cơ diesel có tăng áp hoạt động trong điều kiện trung bình đến khắc nghiệt,hoặc dùng cho các động cơ xăng tải trọng nặng

Trang 17

CD: Dùng cho các động cơ diesel thường hoặc có tăng áp làm việc trong điềukiện khắc nghiệt, sử dụng nhiên liệu có khoảng chất lượng rộng và hàm lượng lưuhuỳnh cao, do đó cần khống chế chặt chẽ sự mài mòn và tạo cặn.

CE: Dùng cho các loại động cơ diesel có tăng áp tải trọng rất nặng, sản xuất từ

1983 trở lại đây, hoạt động trong điều kiện tốc độ thấp, tải nặng, tốc độ cao, tảinặng

CH: Dùng cho động cơ diesel hút khí tự nhiên và tăng áp, các động cơ tốc độcao chế độ làm việc nặng dùng nhiên liệu có lưu huỳnh lên đến 0,5%

CI: Dùng cho động cơ diesel hút khí tự nhiên và tăng áp tải trọng nặng, tốc độcao và động cơ 4 thì Dầu được pha chế để duy trì độ bền động cơ khi sử dụng khíthải tuần hoàn và cho việc sử dụng nhiên liệu có chứa hàm lượng lưu huỳnh lênđến 0,5%

Theo thứ tự càng lên cao thì cấp chất lượng của dầu càng cao, dùng cho cácđộng cơ, máy móc thế hệ mới, hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt hơn

+ Phân loại theo cấp chất lượng API (American Petroleum Institute) đối với

các dầu hộp số truyền động:

PL theo cấp

chất lượng API

Phạm vi sử dụng

GL1 Dùng cho hệ thống truyền động bánh răng hình trụ, trục vít, bánh răng

côn xoắn tải trọng nhỏ.

GL2 Dùng cho hệ thống truyền động như nhóm 1 nhưng trụ tải trọng lớn và

nhiệt độ cao

GL3 Dùng cho hệ truyền động bánh răng trụ xoắn, bánh răng côn xoắn chịu

tải trọng lớn và nhiệt độ cao.

GL4 Dùng cho hệ truyền động bánh răng hypoit làm việc với tốc độ cao và

mô-men lớn.

GL5 Dùng cho hệ truyền động bánh răng hypoit có tải trọng va đập lớn, tốc

độ cao và mô-men lớn.

GL6 Dùng cho hệ truyền động bánh răng hypoit có tải trọng va đập lớn, tốc

độ quay và di chuyển dọc trụ lớn, truyền mô-men lớn và tải trọng va đập mạnh.

Bảng 7: Phân loại theo cấp API đối với dầu hộp số, truyền động

Trang 18

+ Phân loại các chất lỏng thủy lực theo tiêu chuẩn ISO 6743/4:

Ký hiệu

của chất

lỏng

Đặc tính chung của chất lỏng

HH Dầu khoáng tinh chế không chứa các chất ức chế

HL Dầu khoáng tinh chế có chứa các chất ức chế gỉ và chống oxi hoá

HM Kiểu HL có tính chống mài mòn được cải thiện hơn

HV Kiểu HM có chỉ số độ nhớt được cải thiện hơn

HG Kiểu HM có tính chất chống kẹt, đảm bảo chuyển động không trượt

- nhảy

HS Chất lỏng tổng hợp không có tính chất chống cháy đặc biệt

HF AE Nhũ tương chống cháy của dầu trong nước có chứa tối đa 20%

trọng lượng các chất có thể cháy được

HF AS Dung dịch chống cháy của hoá chất pha trong nước chứa tối thiểu

80% nước

HFB Nhũ tương chống cháy của nước trong dầu chứa tối đa 25% các

chất có thể cháy được

HFC Dung dịch chống cháy của polyme trong nước chứa tối thiểu 35%

khối lượng nước

HFDR Chất lỏng tổng hợp chống cháy trên cơ sở este của axit photphoric.HFDS Chất lỏng tổng hợp chống cháy trên cơ sở các clohydrocacbon.HFDT Chất lỏng tổng hợp chống cháy trên cơ sở hỗn hợp của HFDR và

HFDS

Bảng 8: Phân loại các chất lỏng thuỷ lực theo tiêu chuẩn ISO 6734/4

2 Các loại sản phẩm PLC đang sản xuất và kinh doanh:

Dầu gốc và phụ gia sau quá trình pha chế sẽ thu được các dạng sản phẩm khácnhau đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện nay Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý hiệnnay thực hiện pha chế 8 nhóm sản phẩm chính được kể đến như sau:

Trang 19

Bảng 9: Các nhóm dầu PLC đang sản xuất và kinh doanh

PLC KOMAT SHD 40/50 Dùng trong các động cơ xăng và

diesel của ôtô và máy móc thiết bị sửdụng nhiên liệu có hàm lượng lưuhuỳnh thấp, hoạt động ở điều kiệntương đối cao

PLC CARTER

CF-4, CH-4, CI-4

Dầu cacte dùng cho động cơ tăng áp.Chủ yếu được sử dụng cho động cơDiesel tăng áp tốc độ cao hoạt độngdưới điều kiện khắc nghiệt đòi hỏicặn trên pittong thấp

D3005/ 4005

Chuyên dùng bôi trơn cacte củađộng cơ diesel 2 thì dạng chữ thậptốc độ chậm Dùng để bôi trơn trụckhuỷu, làm mát piston, bôi trơn các

ổ đỡ trụcTOTAL DISOLA FP 30/40/50 Dầu chuyên dùng bôi trơn cho các

động cơ diesel hàng hải tốc độ cao.Bôi trơn tất cả các loại động cơ máychính và phụ

TOTAL DISOLA M 3015/4015 Dầu chuyên dùng cho động cơ

Diesel hàng hải tốc độ trung vào cao.Bôi trơn tất cả các loại động cơ cócông suất khác nhau và loại có

Trang 20

tuabin tăng áp Bôi trơn vòng bi, trụcchân vịt và hộp giảm tốc.

TOTAL DISOLA W Loại dầu đa cấp dùng cho động cơ

tốc độ cao, được khuyến cáo đặc biệtdùng cho động cơ diesel có tuabintăng áp hoạt động trong điều kiện rấtkhắc nghiệt

TOTAL AURELIA TI

3030/4030/4040

Dùng bôi trơn cho các loại động cơdiesel tốc độ trung bình và cao Đốivới các loại nhiên liệu nặng chứanhiều lưu huỳnh thì đòi hỏi dầu phải

có TBN cao

II

Dầu xylanh

TOTAL TALUSIA HR70 Là loại dầu có giới hạn an toàn rất

cao được dùng để bôi trơn xilanhđộng cơ diesel 2 thì tốc độ chậm,dùng cho các động cơ chạy bằngnhiên liệu nặng hoặc trung bình cóhàm lượng lưu huỳnh cao

III

Dầu động cơ không Kẽm, Không Molipden

PLC RACER 2T Dầu được pha trộn với xăng theo tỷ

lệ thích hợp và đi vào buồng đốt đểbôi trơn xylanh, pittong, bạc xec-măng và đốt cháy cùng nguyên liệu

PLC RACER SCOOTER MB Dầu dùng cho xe tay ga 4 thì cao

cấp Giúp xe tăng tốc nhanh, làmmát động cơ, giảm tiêu hao nguyên

Trang 21

Dùng cho các máy công cụ, máy nénkhí, máy ép khuôn nhựa; các bộ trục

PLC GEAR OIL MP

90EP/140EP (GL4)

Dầu có khả năng bôi trơn hoàn hảo, chịu áplực cao Thích hợp cho hộp số của cácphương tiện xa lộ hoặc điều kiện làm việcnặng nhọc, trung bình

PLC GEAR OIL GX

90EP/140EP (GL5)

Dầu nhờn loại Sunphur-Phosphore để bôitrơn các loại bánh răng, hộp số Có phụ gialoại EP (chống mài mòn)

PLC GEAR OIL

80W-90

Dùng cho các hộp số, cầu sau của xe hoạtđộng ở điều kiện tốc độ cao, phù hợp cho cácloại bánh răng công nghiệp đòi hỏi dầu nhờn

có chất lượng EP

PLC ANGLA

68/100/150/220/320/4

60/680/1000/1500

Dầu có phụ gia không chì, có tính bền nhiệt

và khả năng chịu tải lớn, an toàn cho ngườivận hành Chịu được áp lực cao nhờ phụ gia

có chứa lưu huỳnh và photpho Dầu dùng đểbôi trơn tuần hoàn hoặc thuỷ động các loạibánh răng trụ thẳng, bánh răng trụ nghiêng,bánh vít và thiết bị công nghiệp

PLC ROLLING OIL Nhóm dầu không phụ gia, có chất

Trang 22

32/46/68/100/150/220/320/460 lượng cao, có khả năng chống oxy

hoá và chống nhũ hoá tốt, cho thờigian sử dụng lâu dài Dùng cho các

hệ thống tuần hoàn trong các máycán ép, bơm chân không, các dạnghộp giảm tốc không đòi hỏi chịu áplực cao

PLC THERMO (Dầu tải nhiệt) Dầu có đặc tính chống oxy hoá cao,

tính bay hơi thấp và nhiệt độ bắtcháy cao nên được sử dụng làm chấttruyền nhiệt trong hệ thống truyềnnhiệt

VIII

Dầu cắt gọt

PLC CUTTING OIL Dầu có chứa chất tạo nhũ có hiệu

quả và phụ gia tạo nhũ trắng có độbền cao Có chứa chất sát khuẩn đểchống lại sự giảm cấp do vi khuẩn.Dầu có tính truyền nhiệt cao, độ ổnđịnh chống oxy hoá và chống nhiệtphân rất tốt, dùng cho hệ thốngtruyền nhiệt tuần hoàn dạng kín vàhở

PLC HYDROIL FR

Trang 23

PHẦN 3: CÔNG NGHỆ PHA CHẾ DẦU NHỜN

I Quy trình pha chế dầu nhờn:

Hình 5.1: Lưu đồ pha chế

Trang 24

Diễn giải quy trình pha chế:

(1) Chuyên viên KHSX gửi kế hoạch pha chế cho đội trưởng PCĐR thực hiện(2) Đội trưởng PCĐR cử chuyên viên xuống phòng Vilas 017 để lấy đơnHướng dẫn pha chế

(3) Căn cứ hướng dẫn pha chế, tính toán khối lượng phụ gia cần dùng, lượngdầu gốc cần dùng để chọn bể pha chế và xúc rửa Kiểm tra số lượng dầu đầu ống

và dầu xúc rửa để đưa vào sử dụng

(4) Thực hiện xúc rửa bồn bể theo ma trận xúc rửa Yêu cầu phòng Vilas lấymẫu xúc rửa bể, nếu không đạt thì phải xúc rửa lại

(5) Nạp dầu gốc dùng để pha loãng vào bể Nạp phụ gia dạng xá/phuy vào bể.Trong quá trình công nhân đổ phụ gia, lấy lẻ và nhập dầu gốc thì chuyên viênpha chế và Đội trưởng kiểm tra giám sát trong quá trình lấy

(6) Bật máy khuấy và gia nhiệt từ 50°C đến 60°C, sau khi đạt nhiệt độ và thờigian cần thiết thì nối ống mềm ở chân bể cân phụ gia sang bể pha chế, rồi thực hiệnquá trình bơm chân bể cân phụ gia bơm sang bể pha chế Để đảm bảo phụ gia vàdầu gốc được trộn đều thì phải sử dụng công nghệ pha chế khuấy trộn, bơm tuầnhoàn và có gia nhiệt

(7) Khi nhiệt độ và thời gian khuấy trộn đạt yêu cầu, đội pha chế đóng rót thôngbáo Phòng Vilas 017 lấy mẫu Nếu không đạt thì tiến hành hiệu chỉnh theo hướngdẫn của phòng Vilas 017, cho khuấy trộn, chạy tuần hoàn khoảng 30 phút sau đóthông báo cho phòng vilas 017 lấy mẫu hiệu chỉnh

(8, 9) Nếu đạt, chuyên viên chọn bể thành phẩm để chứa sản phẩm pha chế Căn

cứ vào sản phẩm mà bể thành phẩm chứa trước đó và sản phẩm hiện tại chuẩn bịchứa và căn cứ vào ma trận xúc rửa để xác định có phải xúc rửa không

(10) Thực hiện kiểm tra chéo khi đấu nối đường ống, công nghệ đóng mở cácvan từ bể pha chế ra bể thành phẩm

(11) Lúc công nhân pha chế thực hiện, chuyên viên phải kiểm tra và Đội trưởnggiám sát

(12) Phải theo dõi thường xuyên trong quá trình bơm ra bể thành phẩm nhưđường ống, đồng hồ áp lực của bơm, van xả khí, cửa buồng banh khu pha chế vàkhu bể thành phẩm có bị rò rỉ không

Trang 25

(13) Kết thúc quá trình bơm chuyển Chuyên viên/Công nhân pha chế tiến hànhđuổi khí đường ống công nghệ Sau khi bơm chuyển sản phẩm xong tiến hành đuổiPIG theo quy trình đuổi PIG Đóng tất cả các van công nghệ khi kết thúc côngviệc.

(14) Đuổi PIG xong chuyên viên pha chế tiến hành đo bể thành phẩm và hoànthiện báo cáo pha chế

Bảng 10: Ma trận xúc rửa:

Sản phẩm pha chế lần trước

NhómI

NhómII

NhómIII

NhómIV

NhómV

NhómVI

NhómVII

NhómVIII

Trang 26

Hiện có 05 bể dầu gốc với thể tích và các loại dầu gốc sử dụng như sau:

Bảng 11: Dung tích bể chứa dầu gốc

Trang 27

- Hệ thống khí nén: các ống vẫn chuyển khí nén được sơn màu vàng (phân biệt

so với màu xanh của ống xuất, nhập), khí nén sử dụng là khí khô với áp suất nén 5

Phụ gia phuy chỉ các loại phụ gia chứa trong các thùng phuy có dung tích 209lít, với hơn 60 loại Mỗi loại sản phẩm dầu nhờn pha chế sử dụng từ 1 – 7 loại phụgia

Bảng 12: Dung tích bể chứa phụ gia

Tên bể Tên phụ gia Thể tích bể (m3)

Trang 28

Bảng 13: Dung tích các bể thành phẩm.

1A: 4.2001B: 12.5001C: 12.5001D: 12.500

2A: 4.2002B: 8.0002C: 8.0002D: 21.000

3A: 4.2003B: 17.0003C: 21.000

4A: 4.2004B: 17.0004C: 21.000

Trang 30

b Bể pha chế trong xưởng

Gồm 4 bể pha chế với tổng dung tích 45 m3, gồm 1 bể 20 m3, 2 bể 10 m3 và 1 bể

5 m3 Dầu gốc và phụ gia sau khi đưa vào trong bể gia được duy trì gia nhiệt ở 50 60°C và khuấy trộn liên tục trong 3 – 4 h

-c Bể pha chế ngoài trời

Gồm 2 bể có dung tích 250 m3 Hai bể này được xây dựng theo tiêu chuẩn Mỹ,

có bảo ôn bên ngoài, hệ thống bơm dầu gốc, phụ gia và hệ thống sục khí khuấytrộn

Sau khi pha chế, sản phẩm dầu nhờn được đưa vào hệ thống đóng rót sản phẩm,sản phẩm có thể là dưới dạng hộp lon (0,5l; 0,7l; 0,8l; 1l; 4l; 6;), thùng 20l hayphuy 209 l

Trang 31

II Quy trình đóng rót

BM-15-1-ĐB BM-16-1-ĐB BM-11-1-ĐB

Báo cáo đóng rót BM-19-1-ĐB

Nhận kế hoạch đóng rót và triển khai thực

hiện (3)

Kiểm tra (7a)

Kế hoạch đóng rót (1)

Các bước thực hiện đóng rót dầu nhờn

Phân công lao động và chuẩn bị bao bì

(2)

Test mẫu (6)

Thực hiện đóng rót (8)

Kiểm tra (7b)

Máy móc, thiết bị Bao bì, vật tư

Sắp xếp hàng lên giá kệ trong kho, bãi

(9)

Lập báo cáo đóng rót (12)

- HD vận hành dây chuyền, MMTB

- Phiếu kiểm tra lỗi bao bì

- Nhật ký đóng rót Hướng dẫn xúc rửa

Hướng dẫn đuổi khí, đuổi PIG

Đạt

(9) Xe nâng

Kiểm đếm và bàn giao ?(10) OK Not OK

Xúc rửa và lấy mẫu đ/ô? (4) Có Không

Thực hiện xúc rửa (nếu có) và lấy mẫu đ/ống

Không đạt

Đội trưởng giải quyết

Kết thúc ĐR: Đuổi khí, Đuổi Pig, đóng van,

kẹp chì Đo bể (11)

Báo cáo quyết toán TP xá và bao bì, vật tư

Not OK Not OK

OK

(1) Chuyên viên KHSX gửi kế hoạch đóng rót cho Đội trưởng đóng rót thôngbáo cho tổ trưởng đóng rót

Trang 32

(2) Tổ trưởng đóng rót có nhiệm vụ phân công lao động và chuẩn bị bao bì Thủkho NVL PC-ĐR viết phiếu yêu cầu gửi cho Thủ kho NVL để xuất và bàn giao.(3) Nhóm trưởng triển khai kế hoạch đóng rót và triển khai thực hiện

(4, 5, 6) Nhóm trưởng phải kiểm tra xem có phải xúc rửa và lấy mẫu đầu ốngkhông Nếu có thì công nhân đóng rót sẽ xúc rửa, lấy mẫu đầu ống rồi gửi lênphòng Vilas 017 để test mẫu Vilas báo mẫu đạt thì mới thực hiện đóng rót

(7) Chú ý trước khi đóng rót, nhóm trưởng và CN đóng rót phải kiểm tra máymóc thiết bị (nếu hỏng hóc thì báo ngay cho phòng kỹ thuật) và đề xuất NVL choThủ kho PC-ĐR

(12) Sau đó nhóm trưởng lập báo cáo đóng rót

(13) Tổ trưởng đóng rót báo cáo quyết toán thành phẩm xá và bao bì, vật tư,Đội trưởng sẽ kiểm soát

Sản phẩm sau khi đóng rót, hộp lon và thùng thì được xếp vào trong hộp giấy

để vận chuyển còn phuy được để ngoài trời Ngoài sản phẩm chính dầu nhờn động

cơ, còn có sản phẩm dầu đầu ống cũng được đóng phuy

Trang 33

PHẦN 4 THỬ NGHIỆM CHẤT LƯỢNG DẦU NHỜN TẠI

Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ:

- Bình ổn định nhiệt dùng chất dẫn nhiệt: Glyxerin ở 100ºC và nước ở 40ºC

- Đồng hồ bấm giây

- Quả bóp cao su

- Nhiệt kế thủy ngân

- Nhiệt kế tự ngắt, cánh khuấy, đèn

- Nhớt kế

- Giá đỡ nhớt kế

Thao tác:

- Mở nguồn điện của máy: bấm nút ON/OFF

- Bật cánh khuấy: bấm nút PUMP

- Bật đèn chiếu sáng: bấm nút ILLUMINATION

- Bật nút AUTOMATIC HEATING UP tự điều chỉnh nhiệt độ bể và theo dõibằng nhiệt kế thủy ngân

- Kiểm tra thiết bị gia nhiệt, cánh khuấy và nhiệt độ của bể

Trang 34

- Tùy thuộc vào màu dầu tối hay sáng mà chọn nhớt kế nghịch hay thuận (màudầu sáng chọn nhớt kế thuận, màu dầu tối chọn nhớt kế nghịch).

- Với nhớt kế thuận: nạp mẫu vào nhớt kế, lắp nhớt kế vào giá đỡ và đặt thẳngđứng vào bình ổn nhiệt (chú ý: chọn nhớt kế sao cho thời gian chảy từ vạch 1 đếnvạch 2 nằm trong khoảng từ 200 đến 900 giây)

- Ngâm nhớt kế vào bể 100ºC và 40ºC thời gian là 20 phút để ổn định nhiệt độ,với những mẫu dầu có độ nhớt cao thì ngâm 30 phút

- Sau đó đo thời gian dầu chảy từ vạch 1 đến vạch 2 Đo 2 lần và ghi lại kết quả

- Với nhớt kế nghịch, hút chất lỏng vào nhớt kế, dùng nút cao su nút một đầu đểchất lỏng không chảy Sau đó, lúc đo thì tháo nút cao su ra và đo thời gian dầuchảy từ vạch 1 đến vạch 2, từ vạch 2 đến vạch 3 Ghi lại kết quả

- Đo xong: rửa sạch nhớt kế bằng cách bật máy hút hút hết mẫu ra khỏi nhớt

kế, sau đó rửa bằng xăng công nghệ nhiều lần, sấy khô và rút nhớt kế ra ngoài bỏvào thùng đựng nhớt kế

- Tắt máy: bấm tắt thiết bị các nút từ dưới lên trên, lau chùi thiết bị sạch sẽ

Tính toán và báo cáo:

Trang 35

Thao tác:

Sau khi đã có kết quả trung bình đo độ nhớt động học của mẫu dầu ở 40ºC và100ºC, nhập các kết quả đó vào phần mềm máy tính ta sẽ được giá trị chỉ số độnhớt (VI) cần tìm

Tính toán và báo cáo:

Ghi kết quả nhận được trên máy tính vào sổ kết quả

3 Phương pháp thử nghiệm xác định trị số kiềm của các sản phẩm dầu mỏ bằng chuẩn độ điện thế với Axit Percloric (ASTM D 2896).

Mục đích:

Các loại dầu mới và dầu đã qua sử dụng có thể chứa các thành phần có tínhkiềm đó là do sự có mặt của các chất phụ gia Trị số kiềm là số đo tổng số các chấtkiềm có trong dầu dưới các điều kiện của phép thử Các chất tẩy rửa mang tínhkiềm sẽ trung hòa các axit sinh ra trong quá trình cháy của nhiên liệu Động cơchạy bằng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh càng cao thì phải dùng dầu bôi trơn

có trị số kiềm tổng cao Đôi khi nó được sử dụng như thước đo mức độ giảm chấtlượng bôi trơn trong sử dụng của dầu nhờn

Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ:

- Máy chuẩn độ điện thế

- Cốc chuẩn độ cao thành: cốc nhựa 100ml

- Cân phân tích

- Chất chuẩn: Axit percloric HCLO4 0,1N

- Dung môi: Tỷ lệ: Cloruabenzen : axit axetic = 2 : 1

Trang 36

Thao tác:

- Cân một lượng mẫu thích hợp bằng cân phân tích rồi cho vào cốc chuẩn độ

- Cho xăng công nghệ vào 1 cốc chuẩn độ khác đến vạch 60ml

- Bật máy chuẩn độ điện thế

- Lắp cốc chuẩn có chứa xăng công nghệ vào vị trí chuẩn độ, lấy giấy sạch lausạch điện cực, mở nút điện cực cho vào cốc chuẩn chứa xăng công nghệ Bật nútRUA, sau đó lấy cốc xăng ra dùng giấy sạch lau sạch cánh khuấy và điện cực

- Đổ dung môi đến vạch 60ml vào cốc chuẩn độ chứa mẫu, lắp vào vị trí chuẩn

độ, nhập khối lượng mẫu và ấn nút START trên màn hình máy

- Kết thúc chuẩn độ ghi lại kết quả TBN tương ứng với giá trị EP thích hợp

- Đổ cốc mẫu đã chuẩn độ xong vào can mẫu thải

- Rửa sạch điện cực và cánh khuấy bằng xăng công nghệ, sau đó lau sạch điệncực bằng giấy sạch nút điện cực lại rồi lắp vào vị trí đặt điện cực

- Tắt máy chuẩn độ điện thế và vệ sinh sạch sẽ thiết bị

Tính toán và báo cáo:

Ghi kết quả TBN vào sổ kết quả

4 Phương pháp thử nghiệm xác định chỉ số axit bằng phương pháp chuẩn

độ điện thế (ASTM D 664)

Mục đích:

Các sản phẩm dầu mỏ mới và dầu đã qua sử dụng chứa các thành phần có tínhaxit có mặt trong các phụ gia hoặc sản phẩm biến chất trong quá trình sử dụng,lượng tương đối này sẽ được xác định bằng chuẩn độ kiềm Chỉ số axit là số đo Chỉ

số axit được dùng như hướng dẫn về kiểm tra chất lượng của dầu bôi trơn Đôi khi

là thước đo mức độ suy thoái chất lượng của dầu bôi trơn trong quá trình sử dụng

Trang 37

Thao tác:

- Cân mẫu với lượng phù hợp

- Đổ dung môi đến vạch 60ml đặt lên máy, ấn start và nhập số gam, ấn enter

- Đến khi xuất hiện EP Ghi lại kết quả tương ứng giá trị EP thích hợp

- Vệ sinh sạch sẽ điện cực, tắt máy, vệ sinh thiết bị và dụng cụ liên quan

Tính toán và báo cáo:

Ghi kết quả chuẩn độ vào sổ kết quả

5 Phương pháp thử nghiệm xác định điểm chớp cháy và bốc cháy cốc hở Cleveland (ASTM D 92).

- Nhiệt kế: Nhiệt kế ASTM 11C có dải đo từ 0 ÷ 400ºC

- Ngọn lửa kiểm tra: ngọn lửa gas

- Cốc thử nghiệm

Thao tác:

- Đặt thiết bị vào trong tủ hút

- Bật đèn chiếu sáng trong tủ hút để dễ dàng xác định điểm chớp cháy

- Rửa cốc bằng dung môi phù hợp (xăng công nghệ) để tẩy đi bất cứ dầu nhờnhoặc cặn còn lại từ lần kiểm tra trước Nếu có cặn cacbon thì lấy dao cạo đi Trángcốc bằng nước lạnh và sấy khô vài phút trên ngọn lửa trần hoặc bếp nóng để đuổi

Ngày đăng: 14/11/2014, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô hình tổ chức của Tổng công ty. - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Hình 1 Mô hình tổ chức của Tổng công ty (Trang 6)
Hình 2: Sơ đồ tổ chức Nhà máy - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Hình 2 Sơ đồ tổ chức Nhà máy (Trang 7)
Bảng 1: Phân loại các nhóm dầu gốc - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 1 Phân loại các nhóm dầu gốc (Trang 9)
Bảng 2: Quy định kiểm tra chất lượng dầu gốc khi nhập tàu - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 2 Quy định kiểm tra chất lượng dầu gốc khi nhập tàu (Trang 10)
Bảng 3. Các loại phụ gia và tính năng. - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 3. Các loại phụ gia và tính năng (Trang 11)
Bảng 4: Phân loại cấp độ nhớt SAE đối với dầu động cơ - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 4 Phân loại cấp độ nhớt SAE đối với dầu động cơ (Trang 13)
Bảng 5: Phân loại cấp độ nhớt  đối với dầu hộp số ôtô - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 5 Phân loại cấp độ nhớt đối với dầu hộp số ôtô (Trang 14)
Bảng 8: Phân loại các chất lỏng thuỷ lực theo tiêu chuẩn ISO 6734/4 2. Các loại sản phẩm PLC đang sản xuất và kinh doanh: - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 8 Phân loại các chất lỏng thuỷ lực theo tiêu chuẩn ISO 6734/4 2. Các loại sản phẩm PLC đang sản xuất và kinh doanh: (Trang 17)
Bảng 9: Các nhóm dầu PLC đang sản xuất và kinh doanh - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 9 Các nhóm dầu PLC đang sản xuất và kinh doanh (Trang 18)
Bảng 11: Dung tích bể chứa dầu gốc - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 11 Dung tích bể chứa dầu gốc (Trang 25)
Bảng 12: Dung tích bể chứa phụ gia - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 12 Dung tích bể chứa phụ gia (Trang 26)
Bảng 13: Dung tích các bể thành phẩm. - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 13 Dung tích các bể thành phẩm (Trang 27)
Bảng 14: Dung tích các bể pha chế - báo cáo thực tập tại nhà máy dầu nhờn thượng lý
Bảng 14 Dung tích các bể pha chế (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w