ẹeồ tieỏt kieọm kinh phớ cho trửụứng, ủeồ ủụỷ phieàn phửực khi tỡm thieỏt bũ daùy hoùc chuaồn bũ cho tieỏt daùy vaứ ủụỷ luựng tuựng khi laứm thớ nghieọm khoõng thaứnh coõng do thieỏt bũ
Trang 1PHOỉNG GIAÙO DUẽC - ẹAỉO TAẽO XUYEÂN MOÄC
TRệễỉNG THCS HOỉA HIEÄP
SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM
A- Phaàn chung :
-Teõn saựng kieỏn kinh nghieọm :
Toồ chửực, sửỷ duùng hieọu quaỷ vaứ baỷo quaỷn toỏt thieỏt bũ daùy hoùc moõn vaọt lyự.
-Hoù , teõn ngửụứi vieỏt : Traàn Thũ Thanh Thuựy , Chửực vuù : Giáo viên.
-ẹụn vũ : Trửụứng THCS Hoứa Hieọp, Naờm hoùc : 2010 – 2011
I- Lyự do choùn ủeà taứi :
Đất nớc ta đang bớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với mục tiêu sớm đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp phát triển theo hớng hiện đại, ngành Giáo dục đã và đang đứng trớc yêu cầu mới: cần phải đào tạo con ngời mới năng động, có kiến thức, có năng lực t duy, có kĩ năng cơ bản cần thiết đáp ứng cho yêu cầu đổi mới đất nớc Để đạt mục tiêu đó, nhiệm
vụ quan trọng là phải đổi mới phơng pháp giáo dục trong hệ thống giáo dục phổ thông thông qua đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các môn học -trong đó có môn Vật lí
Vật lí là boọ môn khoa học thực nghiệm cung cấp những kiến thức vật lí phổ thông cơ bản, có hệ thống và tơng đối toàn diện Theo yêu cầu đổi mới, mỗi Thaày, Coõ phải suy nghĩ làm thế nào để qua mỗi tiết học, mỗi kiến thức mới các em học sinh đợc xây dựng trên cơ sở các thao tác thí nghiệm để tìm ra nguyên nhân, tìm ra cách xử lí các tình huống, các thông tin, ghi nhớ kiến thức và vận dụng vào thực tế
Có nh vậy tiết học mới phong phú và chất lợng Qua đó rèn luyện khả năng t duy chính xác, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo, tính cần cù và phơng pháp làm việc khoa học cho lớp ngời làm chủ tơng lai
Tuy nhieõn, khi dạy Vật lí phải bố trí phòng học nh thế nào cho khoa học? Phải
sử dụng vaứ hửụựng daón sửỷ duùng thiết bị dạy học sao cho hiệu quả nhất ? Phải bảo quản thiết bị ra sao để chất lợng đồ dùng daùy hoùc ủửụùc beàn laõu ? Đó là vấn đề tôi đã và
đang quan tâm, xin trình bày để quyự Thaày, Coõ đồng nghiệp cùng trao đổi, góp ý, xây dựng ủeồ coự theồ aựp dụng cho phòng học TN Vật lí caực trửụứng baùn
II- Muùc ủớch nghieõn cửựu:
Vaọt lyự laứ moõn khoa hoùc tửù nhieõn caàn coự nhieàu thớ nghieọm, ủoứi hoỷi ngửụứi hoùc phaỷi khaựi quaựt hoaự caực keỏt quỷa nghieõn cửựu thửùc nghieọm, quan saựt vaứ moõ taỷ hieọn tửụùng dieón ra trong ủụứi soỏng ẹeồ keỏt quỷa daùy vaứ hoùc ủửụùc toỏt hụn thỡ hoùc sinh phaỷi tửù lửùc, chuỷ ủoọng, saựng taùo trong vieọc tỡm hieồu baứi hoùc vaứ chieỏm lúnh tri thửực Chớnh
vỡ vaọy vieọc giaỷng daùy moõn Vaọt lyự ụỷ trửụứng phoồ thoõng phaỷi ủửụùc tieỏn haứnh thoõng qua vieọc sửỷ duùng roọng raừi thớ nghieọm , hoùc sinh phaỷi ủửụùc tửù laứm thớ nghieọm nghieõn cửựu , tửù quan saựt , moõ taỷ hieọn tửụùng, nhaọn xeựt vaứ ruựt ra keỏt luaọn……
Trang 2Trong boọ moõn Vaọt lyự, ủoà duứng daùy hoùc, thieỏt bũ thớ nghieọm coự vai troứ raỏt quan troùng , noự vửứa laứ nguoàn cung caỏp tri thửực , vửứa laứ phửụng tieọn giuựp hoùc sinh thửùc hieọn caực hoaùt ủoọng tỡm toứi tri thửực mụựi
Vieọc trỡnh baứy caực duùng cuù trửùc quan, tieỏn haứnh thớ nghieọm laứm taờng hieọu suaỏt tieỏp thu baứi hoùc
Tieỏt hoùc coự thớ nghieọm, coự duùng cuù trửùc quan giuựp lieõn heọ ủửụùc baứi hoùc vụựi thửùc teỏ ủụứi soỏng vaứ saỷn suaỏt laứm cho baứi hoùc phong phuự , sinh ủoọng theõm vaứ coự sửực haỏp daón ủoỏi vụựi hoùc sinh , kớch thớch loứng ham muoỏn hoùc taọp cuỷa hoùc sinh, giaựo vieõn ủụừ phaỷi moõ taỷ , giaỷng giaỷi daứi doứng vaứ hoùc sinh hửựng thuự hoùc taọp vaứ tieỏt hoùc sinh ủoọng hụn, hoùc sinh deó hieồu baứi hụn
Tuy nhieõn, khi sửỷ duùng nhieàu lửụùt ủoà duứng daùy hoùc, thieỏt bũ thớ nghieọm thỡ seừ mau hao moứn vaứ caực Thaày, Coõ thửụứng ớt quan taõm saộp xeỏp ủoà duứng daùy hoùc, thieỏt
bũ thớ nghieọm , queõn quan taõm nhaộc nhụỷ hoùc sinh sửỷ duùng ủuựng caựch neõn thieỏt bũ daùy hoùc nhanh choựng hử hoỷng
ẹeồ tieỏt kieọm kinh phớ cho trửụứng, ủeồ ủụỷ phieàn phửực khi tỡm thieỏt bũ daùy hoùc chuaồn bũ cho tieỏt daùy vaứ ủụỷ luựng tuựng khi laứm thớ nghieọm khoõng thaứnh coõng do thieỏt
bũ thớ nghieọm hoỷng hoực, ta phải bieỏt caựch bố trí phòng học cho khoa học, phải sử dụng vaứ hửụựng daón sửỷ duùng thiết bị dạy học sao cho hiệu quả, phải bảo quản thiết bị daùy hoùc để chất lợng đồ dùng daùy hoùc ủửụùc beàn laõu
III- Nhieọm vuù nghieõn cửựu :
Đợc sự quan tâm, u đãi của Đảng và nhà nớc với giáo dục đã có sự phát triển và
có những thành tựu đáng kể Cơ sở vật chất trờng lớp đã đợc nâng cấp, các thiết bị, đồ dùng dạy học đợc cấp phát tơng đối đầy đủ Đội ngũ giáo viên đợc chuẩn hoá, có trình
độ chuyên môn vaứ say mê và gắn bó với nghề Số học sinh yêu thích môn Vật lí ngày càng nhiều hơn, nhiều em đạt đợc các giải cao trong các kì thi học sinh giỏi bộ môn
Song, có một thực tế tồn tại là:
-Hầu hết đội ngũ giáo viên có trình độ, tâm huyết với nghề nhng kinh nghiệm còn hạn chế dẫn đến giải quyết các vấn đề bài học cha linh hoạt
-ẹồ dùng đợc cấp phát tơng đối đầy đủ song chất lợng còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của bài học
-Hầu hết các trờng cha có phòng học dành riêng cho bộ môn (Phòng học bộ môn) nên việc sử dụng gặp phải khó khăn
-Trong quá trình sử dụng thiết bị dạy học thờng bị h hỏng và mất mát do ý thức học sinh còn thấp và trách nhiệm nhiều Thầy Cô cha cao Thiết bị vận chuyển từ kho đến lớp học có thể xảy ra sự cố rơi, vở, mất mát
-Thiết bị thớ nghieọm h hỏng không đợc bổ sung hoaởc sửỷa chửừa kũp thời, sẽ gaõy ảnh hởng đến chất lợng vieọc daùy - học của những năm học sau
Qua giảng dạy Vật lí, tôi nhận thấy rằng học sinh rất yêu thích các giờ học thực hành Qua các thao tác thực hành, học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức tốt hơn
Để có một tiết thực hành hiệu quả thì giáo viên phải mất rất nhiều thời gian chuẩn bị
đồ dùng, làm các thí nghiệm để kiểm tra mức độ thành công trớc khi cho học sinh tiến hành Song có trờng hợp lúc thực hành thử thì thành công nhng lúc thực hành trong giờ dạy lại thất bại Thí nghiệm thành công gây hứng thú cho học sinh phát huy đợc khả năng tìm tòi sáng tạo của các em Thí nghiệm không thành công sẽ ảnh h ởng rất lớn
Trang 3đến kết quả học tập của các em vì kiến thức đa ra không có cơ sở khoa học dẫn tới sự chán naỷn trong vieọc học sinh khi tiếp thu kiến thức
Trong thực tế, tôi còn thấy đồ dùng dạy học môn Vật lí đã đợc trang bị cho cả cấp học song chất lợng một số đồ dùng rất kém, một số lại không phù hợp Ví dụ :
- Máy biến thế thực hành không đúng điện áp thứ cấp ghi trên máy
- Các nhiệt kế đặt trong phòng nhiệt độ ban đầu không nh nhau trong cùng một điều kiện
- Các kim nam châm không chỉ đúng hớng Bắc - Nam khi để ở trạng thái tự do
- Bề mặt một số gơng phẳng, gơng cầu bị mờ không quan sát đợc ảnh v v Làm thế nào giải quyết thực trạng trên? Qua thực tế giảng dạy và phụ trách phòng học Vật lí, tôi xin đa ra một số giải pháp thực hiện cho phòng học bộ môn để các bạn tham khảo
B- KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CệÙU :
I Cụ sụỷ lyự luaọn vaứ thửùc tieón : ( Nhử muùc II phaàn A)
II Nhửừng giaỷi phaựp ủaừ thửùc hieọn :
Để sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả thì từ việc sắp xếp, bố trí phòng thí nghiệm đến việc hớng dẫn học sinh thực hành và bảo quản đồ dùng sau mỗi tiết học
đều đóng vai trò quan trọng
1 Tổ chức, sắp xếp phòng học :
Để tập trung sự chú ý của học sinh vào công việc học tập, yếu tố đầu tiên cần quan tâm là khâu tổ chức bố trí phòng học sao cho khoa học
Phòng thớ nghieọm thửùc haứnh boọ môn Vật lí đợc chia làm 3 dãy, với mỗi dãy chia làm hai nhóm cho học sinh hoạt động nhóm và làm thí nghiệm Hệ thống điện lắp
đặt phù hợp và an toàn dành cho học sinh lớp 7 và lớp 9 khi thửùc haứnh phaàn điện học
Thiết bị dạy học đặt trong tủ kính nhiều ngăn ở xung quanh phòng học
Theo tôi, thiết bị đợc chia thành nhóm đặt ở các vị trí nhất định theo khoi lop Ngoài ra, trong quá trình làm thí nghiệm, do chất lợng thiết bị và do sử dụng nhiều lần nên một số linh kiện nhỏ nh ốc, vít, chốt nối dây … bị rơi ra đều đợc thu gom đặt chung trong một chiếc hộp nhỏ để cùng nhóm thiết bị dùng chung tiện lợi cho việc sửa chữa, thay thế thiết bị h hỏng
Việc sắp xếp này tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dễ dàng chuẩn bị và lựa chọn đồ dùng tốt nhất cho tiết học, vừa dễ kiểm tra về số lợng, và thuận lợi cho việc cất giữ, bảo quản, góp phần làm cho khung cảnh phòng học trở lên rộng rãi, ngăn nắp
2 Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học :
Có ngời nói: “ Dạy học là nghệ thuật giúp học sinh tìm ra chân lí” Vì vậy,
mỗi giờ học có sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên cùng với việc sử dụng linh hoạt các thiết bị dạy học, thì sẽ kích thích học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, làm thí nghiệm thu đợc kết quả có tính thuyết phục cao nh tìm ra chân lí vậy
Để sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả, các giáo viên vật lý phải chuẩn bị chu đáo cho tiết học, phải dành thời gian cho việc lắp ráp, tiến hành, nghiên cứu hiện t ợng xảy
ra, dự kiến các tình huống nảy sinh
a/ Đăng ký mợn đồ dùng vào sổ theo dõi sử dụng thiết bị:
Đăng ký mợn đồ dùng vào sổ theo dõi sử dụng thiết bị
Sau khi mợn đồ dùng, giáo viên lắp ráp và tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm nào không thành công phải tìm ra nguyên nhân nh:
Trang 4- Do chất lợng đồ dùng thiết bị.
- Do trình tự thực hiện cha đúng hoặc lắp sai
- Do ảnh hởng độ ẩm của không khí, thời tiết
Khi đã tìm hiểu đợc nguyên nhân, giáo viên sẽ tìm ra hớng khắc phục:
Do chất lợng đồ dùng phải tìm cách thay thế Do trình tự cha đúng thì tháo ra thực hiện lại các thao tác Do tiếp xúc kém thì phải xiết lại các ốc vít Biến thế không
đúng điện áp đầu ra phải quấn lại, kiểm tra cách điện an toàn
b/ Đăng ký tiết dạy, bài dạy, lớp dạy tại phòng học.
(Ghi vào sổ báo giảng của phòng học bộ môn theo các cột)
3 Vấn đề bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học :
Nếu chỉ chú ý đến việc sử dụng đồ dùng cho thành công của tiết học mà không
có ý thức bảo quản và tu bổ thì dụng cụ sẽ bị mai một đi, đến năm học sau không đủ thiết bị cho dạy-học nữa Nếu chỉ bằng cách mua mới để thay thế thì điều này còn phụ thuộc ngân sách của trờng và không có địa chỉ mua đồ đúng quy cách, chủng loại Do
đó việc bảo quản thiết bị phục vụ cho dạy - học rất cần thiết Yêu cầu mỗi giáo viên dạy học Vật lí phải có ý thức sửa chữa, bổ sung những thiết bị h hỏng Nên chăng cùng
đề ra các quy định chung cho các giáo viên dạy học Vật lí tại phòng bộ môn nh : Sau tiết học của lớp cuối cùng trong khối, giáo viên phải:
- Tháo dụng cụ, lau khô, đặt về đúng vị trí nh lúc lấy ra
- Báo cáo số lợng dụng cụ h hỏng gãy, vỡ … một cách trung thực vào sổ theo dõi thiết bị và đề xuất phơng án bổ sung Kèm theo biên bản xử lý (nếu có)
- Giáo viên phụ trách phải thờng xuyên làm vệ sinh phòng học, hút bụi trong
tủ đựng thiết bị để giảm tác hại do thời tiết gây hoen rỉ thiết bị
Về phía học sinh, sử dụng thiết bị trong giờ học không những giúp các em phát hiện, khắc sâu và ghi nhớ kiến thức mà còn qua đó giáo dục các em tính cẩn thận, chịu khó, ý thức tự lập và tác phong làm việc khoa học Vì vậy, mỗi tiết học giáo viên phải rèn luyện các em ý thức giữ gìn cẩn thận, không tranh giành đồ dùng khi làm thí nghiệm, không tự ý tháo lắp nếu không đợc phép Trờng hợp nào vi phạm, tuỳ theo mức độ có hình thức xử lí thích đáng Đây cũng là vấn đề đa vào nội quy phòng học Giáo viên và học sinh cùng thực hiện nghiêm nội quy phòng học thì hiệu quả dạy và học tại phòng học bộ môn sẽ cao hơn
C- KEÁT LUAÄN VAỉ KIEÁN NGHề:
Giờ đây, thiết bị dạy học thực sự trở thành cánh tay đắc lực cho sự thành công của mỗi tiết học thực hành Vật lí Kết quả đợc ghi nhận :
* Về phía giáo viên:
- Đã hình thành kĩ năng chuẩn bị và thực hiện thành thạo các thao tác thí nghiệm
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản tốt thiết bị
- Có ý thức tu sửa thiết bị h hỏng, sắp xếp đồ dùng thực sự khoa học
*Về phía học sinh:
- Học sinh học tại phòng học đi vào nề nếp, có ý thúc giữ gìn, bảo quản trang thiết bị trong phòng học
- Số học sinh giỏi Vật lí caỏp huyeọn, caỏp tổnh tăng
Qua thực tế, tôi cũng rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích:
- Để sử dụng hiệu quả thiết bị trong phòng học Vật lí thì mỗi giáo viên phải hiểu rõ đợc tầm quan trọng của thiết bị dạy học khi lên lớp
Trang 5- Giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo cho thí nghiệm vì có nh vậy giáo viên
sẽ truyền thụ kiến thức tốt hơn, bài học thu đợc kết quả cao hơn
- Giáo viên và học sinh cần nâng cao ý thức giữ gìn, bảo quản thiết bị nh tài sản của chính mình thì đồ dùng mới đợc sử dụng bền lâu hơn
- Với học sinh, nên tạo sự chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức, tạo thói quen thực hiện nghiêm túc nội quy thực hành, hình thành ý thức bảo vệ của công, không tự ý làm trái hoặc cố tình làm hỏng thiết bị
Làm đợc những điều trên, thiết bị Vật lí sẽ đợc dùng hiệu quả hơn
Trên đây là một số kinh nghiệm đợc rút ra từ việc quản lí và giảng dạy tại phòng học Vật lí Trong quá trình thực hiện, bản thân tôi không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để việc tổ chức, sử dụng và bảo quản thiết bị trong dạy học Vật lí đạt hiệu quả cao hơn, có thể áp dụng cho các trờng bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hoứa Hieọp, ngày 3 tháng 12 năm 2010
Ngời viết
Traàn Thũ Thanh Thuựy
* ẹAÙNH GIAÙ CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 6……….…
* ĐÁNH GIÁ CỦA BAN THI ĐUA NHÀ TRƯỜNG: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….………
………
………
………
………
………
………
………