1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy sinh học 12

24 891 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Trong giảng dạy sinh học nói chung và giảng dạy sinh học 12 nói riêng, giáo cụ trực quan (mô hình, tranh ảnh, dụng cụ thiết bị khác…) là hết sức quan trọng và được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng đúng, hợp lý các giáo cụ này thì chưa hẳn các giáo viên đã có thời gian để đầu tư nghiên cứu kỹ và sử dụng hiệu quả vào bài dạy . Trong rất nhiều các giáo cụ, hình ảnh được xem là tương đối cổ điển nhưng lại là phương tiện phổ biến và tất yếu, đặc biệt là các hình ảnh, sơ đồ mô tả trong sách giáo khoa. Là giáo viên giảng dạy môn sinh học, tôi nhận thấy gần đây, cơ sở vật chất các trường THPT cũng đã tương đối đầy đủ, các giáo viên có thể sử dụng giáo án điện tử để trình chiếu hình ảnh, thí nghiệm, phim, mô hình động …, sử dụng các thí nghiệm, mô hình trong các tiết thực hành ở phòng thí nghiệm khá hiệu quả, nhưng điều này cũng chỉ mới thực hiện được một số tiết nhất định, còn lại hầu hết các tiết dạy giáo viên vẫn thực hiện chủ yếu hàng ngày trên lớp, với tư liệu chính, cơ bản vẫn là sách giáo khoa và hình ảnh trong sách giáo khoa. Được phân công giảng dạy sinh học lớp 12 , tôi nhận thấy chương I: “ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ ” của phần 5 “DI TRUYỀN HỌC” là phần kiến thức tương đối khó, trừu tượng, một tiết học lại gồm khá nhiều kiến thức, nếu giáo viên không nghiên cứu, soạn giảng kĩ càng thì học sinh khó nắm trọn vẹn được kiến thức bài học, thiếu thời gian để hoàn thành bài dạy, không khai NĂM HỌC : 2011 – 2012 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm thác được hết kiến thức từ các hình ảnh minh hoạ, đặc biệt là về cơ chế, diễn biến của các quá trình sinh học. Suy nghĩ từ những điều đó, tôi đã cố gắng tìm hiểu để sử dụng và khai thác hợp lý kênh hình sách giáo khoa nói chung và phần di truyền học nói riêng, tự mình rút ra được một số kinh nghiệm nhỏ, tôi xin trình bày cách khai thác kiến thức,sử dụng hình ảnh sách giáo khoa cho công việc giảng dạy chương I : “Cơ chế di truyền và biến dị” với đề tài : “ Khai thác , sử dụng hiệu quả kênh hình để dạy chương I cơ chế di truyền và biến dị - Sinh hoc lớp 12” 2.Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống câu hỏi để khai thác kênh hình SGK Sinh học 12 nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy 3. Đối tượng nghiên cứu - Các hình ảnh thuộc sách giáo khoa của chương I: Cơ chế di truyền và biến dị Sinh học lớp 12 - Một số hình ảnh bổ sung giáo viên có thể sử dụng thêm cho bài dạy. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh lớp 12 A 5 và 12A 6 trường THPT số I Bảo Thắng 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết NĂM HỌC : 2011 – 2012 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm Nghiên cứu nội dung SGK, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, các tài liệu tham khảo về phương pháp giảng dạy Sinh học 12 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu * Phạm vi - Nghiên cứu hình ảnh - Sử dụng câu hỏi để khai thác kiến thức từ hình ảnh *Kế hoạch - Bắt đầu: 1/7/2011 - Kết thúc:1/12/2011 PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở căn cứ khai thác và sử dụng hình ảnh - Các yêu cầu của mục tiêu bài học trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi bài dạy cụ thể của Bộ Giaó Dục và Đào Tạo. NĂM HỌC : 2011 – 2012 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm - Các hình ảnh được cung cấp trong sách giáo khoa và của phòng thiết bị (nếu có). - Gợi ý hướng dẫn giảng dạy của từng bài trong sách giáo viên. - Kinh nghiệm giảng dạy của bản thân giáo viên. 2. Khai thác và sử dụng hình ảnh ở từng bài dạy cụ thể 2.1/ Bài 1 : Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN : Hình 1.2: Sơ đồ minh hoạ quá trình nhân đôi của ADN *Khai thác: - Kể tên các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi ADN - Liên kết nào bị cắt đứt dưới tác dụng của enzim tháo xoắn? kết quả ? - Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử AND được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn - Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào - AND được nhân đôi theo nguyên tắc nào?Giải thích? NĂM HỌC : 2011 – 2012 4 Mạch liên tục Mạch gián đoạn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm * Phần trả lời: - Các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi AND: Phân tử AND, enzim (AND polimeraza, enzim tháo xoắn, enzim nối Ligaza), các nu tự do trong môi trường nội bào . - Liên kết hiđro giữa 2 mạch của gen bị cắt đứt, kết quả là 2 mạch đơn phân tử AND tách nhau  chạc chữ Y. - Vì cấu trúc của ADN gồm 2 mạch song song ngược chiều nhau mà enzim AND-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo một chiều từ 5’->3’ - Kết quả : Từ một phân tử AND mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo 2 AND con giống nhau và giống AND mẹ NĂM HỌC : 2011 – 2012 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm - Nguyên tắc nhân đôi: Nguyên tắc bổ sung (Ag-Ttd; Gg-Xtd và ngược lại); nguyên tắc bán bảo tồn (trong mỗi phân tử AND con chỉ có một mạch là được tổng hợp hoàn toàn từ nguyên liệu MT nội bào còn 1 mạch là của AND mẹ ban đâu) 2.2/ Bài 2: Phiên mã và dịch mã: Sơ đồ quá trình phiên mã * Khai thác: - Diễn biến phiên mã có mấy giai đoạn? - Kể tên các thành phần tham gia vào phiên mã - Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên đoạn ADN hay gen? - Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? Có gì khác với nhân đôi ADN? - Chiều tổng hợp và nguyên tắc nào được thực hiện trong phiên mã? - Kết quả của phiên mã? NĂM HỌC : 2011 – 2012 6 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm * Phần trả lời: - Có 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài, kết thúc - Các thành phần tham gia vào phiên mã:AND khuôn, enzim ARN-polimeraza, các nu tự do - Phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu đứng phía đầu 3’ của mạch mã gốc) - Chiều của mạch khuôn tổng hợp là 3’5’, Trong nhân đôi ADN thì cả 2 mạch đơn đều dùng làm mạch khuôn tổng hợp. - Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’3’, nguyên tắc bổ sung được thực hiện: A-U, G-X. - Kết quả: sau 1 lần phiên mã tạo ra 1 phân tử ARN .) 2.3/ Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen: NĂM HỌC : 2011 – 2012 7 Sơ đồ : Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm * Khai thác: - Cấu tạo của 1 operon Lac gồm các thành phần nào?. Chú thích? - Chất ức chế có nguồn gốc và được tạo ra như thế nào? - Thế nào là chất cảm ứng? Trong hình trên là chất nào? - Gen nào là luôn luôn hoạt động? Gen nào có lúc được hoạt động , có lúc bị ức chế? - Vùng nào chịu tác động trực tiếp của chất ức chế? * Phần trả lời: - Cấu tạo 1 operon gồm 3 thành phần: 1 nhóm gen cấu trúc liên quan về chức năng, vùng vận hành O nằm trước gen cấu trúc, Vùng khởi động P nằm trước vùng vận hành. NĂM HỌC : 2011 – 2012 8 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm - Chất ức chế là ptotein được tổng hợp từ gen điều hoà qua cơ chế phiên mã và dịch mã. - Chất cảm ứng là chất có khả năng làm bất hoạt protein ức chế, trong trường hợp trên là lactozơ. - Gen điều hoà luôn luôn hoạt động, nhóm gen cấu trúc có khi hoạt động, có khi bị ức chế. - Vùng vận hành O chịu tác động trực tiếp của chất ức chế.). 2.4/ Bài 5: Nhiễm sắc thể a. Hình bổ sung: Cấu trúc hiển vi của NST * Khai thác: - Mô tả cấu trúc tổng quan của NST ở kì giữa của quá trình phân bào? - Vị trí tâm động? Vai trò? * Phần trả lời: - Cấu trúc gồm 2 cánh(cromatit), 1tâm động, thường có hình chữ V. NĂM HỌC : 2011 – 2012 9 Tâm động Các cromatit SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm - Tâm động là điểm eo vào, chỗ dính nhau của 2 cromatit trong 1 cặp, là điểm bám của NST vào thoi vô sắc để phân li về các cực tế bào). b. Hình :Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST: * Khai thác: - Hình 5 thể hiện bao nhiêu mức cấu trúc siêu hiển vi của NST? Tên gọi ở các mức? - Kích thước (chiều ngang của NST ) ở các mức cấu trúc? - Thế nào là cấu trúc 1 nucleoxom? - Cơ chế hình thành từ mức 1 mức 6? * Phần trả lời: - Hình 5 thể hiện 6 mức cấu trúc siêu hiển vi của NST. Gồm: AND, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc,vùng xếp cuộn, cromatit, NST kì giữa (xoắn cực đại). - Kích thước lần lượt là: 2nm 11nm30nm300nm700nm1400nm. - Cấu trúc 1 nucleoxom là: gồm 8 phân tử protein histon tạo thành khối cầu, quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nu, quấn 1,3/4 vòng. - Cơ chế hình thành từ mức 1 mức 6 : Sợi ADN cuộn quanh khối cầu gồm 8 phân tử protein histon tạo thành đơn vị nuclêoxôm, các nucleoxom nối với nhau bởi 1 1đoạn AND gắn với 1 phân tử protein histon tạo thành sợi cơ bản, sợi này xoắn cuộn 1 lần nữa tạo thành sợi nhiễm sắc, sợi nhiễm sắc xoắn gấp NĂM HỌC : 2011 – 2012 10 [...]... thực nghiệm: Chọn 2 lớp tơng đơng nhau về mọi mặt căn cứ vào nhận xét của các giáo viên giảng dạy ở 2 lớp này, va qua dự giờ tìm hiểu tình hình học tập của học sinh trên lớp 2 lớp đợc chọn là:12A5(sĩ số 39) và 12 A6(sĩ số 39) NM HC : 2011 2 012 15 Phm Th Thm SNG KIN KINH NGHIM * Nội dung thực nghiệm: Tôi đã tiến hành thiết kế giáo án sử dụng hệ thống câu hỏi đã thiết kế để khai thác kênh hình của học sinh. .. NM HC : 2011 2 012 16 8 9 23.1 5 9 3 7.7 1 10 0 0 0 Phm Th Thm SNG KIN KINH NGHIM % 0 0 5.1 15.4 10.2 28.2 25.6 12. 8 2.6 0 -Nhận xét: Qua bảng 2 ta thấy sự chênh lệch về điểm ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã rỏ ràng hơn Điều này chứng tỏ việc khai thác kiến thức từ kênh hình theo những câu hỏi đã thiết kế ở trên đem lại kết quả rất khả quan NM HC : 2011 2 012 17 Phm Th Thm SNG KIN KINH NGHIM PHN... bi ging Sinh hc lp 12, NXBHN, nm 2008 3 Ngụ Vn Hng, Gii thiu giỏo ỏn Sinh hc lp 10, NXB HN, nm 2008 NM HC : 2011 2 012 23 Phm Th Thm SNG KIN KINH NGHIM 4 B GD v T, V GD Trung hc, Ti liu tp hun giỏo viờn dy hc, kim tra ỏnh giỏ theo chun KTKN trong chng trỡnh GD ph thụng mụn Sinh hccp THPT, nm 2010 5 B GD v T , Sỏch giỏo khoa Sinh hc 12( c bn), NXBGD, nm 2008 6.B GD v T, Sỏch giỏo khoa Sinh hc 12 (nõng... hỏi đã thiết kế để khai thác kênh hình của học sinh lớp thực nghiệm Đồng thời, thiết kế giáo án theo phơng pháp thông thờng để giảng dạy ở lớp đối chứng Cuối mỗi tiết học, ở cả 2 lớp tôi đều cho học sinh làm phiếu kiểm tra kết qủa học tập (nh nhau) và dựa vào đó để đánh giá kết quả thc nghiệm *.Kết quả và nhận xét +Định lợng: - Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành với 2 lần kiển tra -Các bài kiểm tra cùng... t quý thy cụ giỏo v tt c cỏc em hc sinh Xin trõn trng cm n! NM HC : 2011 2 012 19 Phm Th Thm SNG KIN KINH NGHIM TI LIU THAM KHO 1 B GD v T, Hng dn thc hin chun KTKN Mụn Sinh hc lp 12, NXBGDVN, nm 2010 2.Trn Khỏnh Phng, Thit k bi ging Sinh hc lp 12, NXBHN, nm 2008 3 Ngụ Vn Hng, Gii thiu giỏo ỏn Sinh hc lp 10, NXB HN, nm 2008 NM HC : 2011 2 012 20 Phm Th Thm SNG KIN KINH NGHIM 4 B GD v T, V GD Trung hc,... hc, Ti liu tp hun giỏo viờn dy hc, kim tra ỏnh giỏ theo chun KTKN trong chng trỡnh GD ph thụng mụn Sinh hccp THPT, nm 2010 5 B GD v T , Sỏch giỏo khoa Sinh hc 12( c bn), NXBGD, nm 2008 6.B GD v T, Sỏch giỏo khoa Sinh hc 12 (nõng cao), NXBGD, nm 2008 7.B GD v T , Sỏch GV Sinh hc 12, NXBGD, nm 2008 NM HC : 2011 2 012 21 Phm Th Thm SNG KIN KINH NGHIM MC L C Trang Phn I : M u -... 30.7 *Nhận xét: Qua bảng 1 và ta thấy kết quả kiểm 7 10 25.6 7 17.9 tra giữa 8 9 5 3 12. 8 7.7 2 0 5.1 lớp đối chứng 10 0 0 0 0 và lớp thực nghiệm có sự khác biệt, số học sinh có điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn và số học sinh có điểm dới TB lại ít hơn Bảng 2 Bảng điểm kiểm tra bài 5: NST và đột biến cấu trúc NST Lớp TN ĐC N 39 % 39 Điểm số và % học sinh đạt điểm tơng ứng(Xi) 1 2 3 4 5 6 7 0... dng hỡnh nh v khai thỏc tng t nh vy NM HC : 2011 2 012 18 Phm Th Thm SNG KIN KINH NGHIM - bc cng c bi, s dng li tranh nhng khụng chỳ thớch v yờu cu hc sinh chỳ thớch ỳng l mt cỏch ghi nh v khc sõu kin thc cho hc sinh rt tt - i vi cỏc chng, bi cú kin thc tru tng thỡ khai thỏc hỡnh nh, mụ hỡnh l cỏch truyn t kin thc cú rt nhiu u im 2 Kin ngh: - õy ch mi l mt chng trong chng trỡnh sinh hc 12 , cũn nhiu... khi chấm các bài kiểm tra sử dụng thống kê toán học để xử lý kết quả theo trình tự lập bảng thống kê, tính tham số đặc trng cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Từ đó rút ra nhận xét Bảng 1 Bảng điểm kiển tra bài 1:Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôI ADN Lớp N Điểm số và % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 TN 39 0 0 0 2 6 13 % 0 0 0 5.1 15.4 33.3 ĐC 39 0 0 3 5 10 12 % 0 0 7.7 12. 8 25.6 30.7 *Nhận xét:... quan sỏt, tng hp, phõn tớch, so sỏnh v kin thc cho hc sinh - Trong mt bi dy, giỏo viờn cú th linh hot khai thỏc k hỡnh nh no l trng tõm, cú nhng hỡnh nh n gin, ớt kin thc ch cn gii thiu hc sinh t nghiờn cu - Giaú viờn cú th s dng thờm cỏc hỡnh nh thm chớ khụng cú trong sỏch giỏo khoa nhng tt cho vic khai thỏc kin thc bi dy - T s nghiờn cu cỏc kin thc trong hỡnh nh, giỏo viờn nm kin thc rt chc chn v chớnh . chương trong chương trình sinh học 12 , còn nhiều chương, bài học ở từng khối lớp khác nhau sử dụng nhiều hình ảnh hoặc mô hình ở phòng thiết bị mà chưa được khai thác, sử dụng hiệu quả, mong. hiệu quả kênh hình để dạy chương I cơ chế di truyền và biến dị - Sinh hoc lớp 12 2.Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống câu hỏi để khai thác kênh hình SGK Sinh học 12 nhằm nâng cao hiệu quả. cũng sử dụng hình ảnh và khai thác tương tự như vậy. NĂM HỌC : 2011 – 2 012 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Thắm - Ở bước củng cố bài, sử dụng lại tranh nhưng không chú thích và yêu cầu học sinh

Ngày đăng: 20/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w