Trung Quốc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (Nghiên cứu trường hợp cơ sở nghiên cứu và triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước (Trang 32)

10. Bố cục của Luận văn

1.5.2. Trung Quốc

Hệ thống tổ chức R-D của Trung Quốc được hỡnh thành và phỏt triển một cỏch khỏ phức tạp qua cỏc giai đoạn lịch sử. Đến nay, hệ thống đú bao gồm: Viện Hàn lõm khoa học Trung quốc (Chinese Academy of Science - CAS) với 21 viện nghiờn cứu khoa học trực thuộc; tổ chức nghiờn cứu trong trường đại học, học viện thuộc cỏc bộ như Bộ Y tế, Nụng nghiệp, Giao thụng, Cơ khớ, Luyện kim…Viện nghiờn cứu, Sở nghiờn cứu ở cỏc tỉnh, khu tự trị.

Năm 1985 Trung quốc thực hiờn cải cỏch thể chế KHCN, trong đú cú cải cỏch hệ thống R-D nhằm 4 mục tiờu chớnh sau :

- Thỳc đẩy thương mại hoỏ cỏc thành tựu cụng nghệ và khai thỏc thị trường cụng nghệ để đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế hàng hoỏ xó hội chủ nghĩa;

- Tạo cho cỏc viện R-D nhiều quyền lực trong tổ chức và hoạt động KHCN;

- Thiết kế cấu trỳc hệ thống R-D gắn kết giữa nghiờn cứu với hoạt động SXKD;

- Tăng cường năng lực để tiếp thu và phỏt triển cụng nghệ đối với cỏc đơn vị sản xuất.

Sau 7 năm thực hiện cải cỏch thể chế KHCN, hệ thống tổ chức nghiờn cứu KHCN Trung Quốc đó phỏt triển hựng hậu với 22,9 triệu cỏn bộ nghiờn cứu với 4 loại hỡnh tổ chức: Cỏc viện R-D thuộc Chớnh phủ (trờn 6.000 viện); cỏc viện R-D thuộc cỏc doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ (trờn 28.000 viện); cỏc viện R- D thuộc cỏc trường đại học và cao đẳng (trờn 1.800 viện); cỏc viện R-D phi lợi nhuận…Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh hoạt động, hệ thống này của Trung Quốc cũng đó bộc lộ một số tồn tại sau:

Một là, sự mất cõn đối về cấu trỳc của hệ thống và sự bất hợp lý trong phõn bố nguồn nhõn lực khoa học. Số lượng viện thuộc Chớnh phủ quỏ lớn, lực lượng cỏn bộ khoa học lại quỏ đụng; trong khi đú, viện của cỏc trường đại học

và cao đẳng quy mụ nhỏ; viện thuộc doanh nghiệp năng lực yếu kộm khụng đủ trỡnh độ để giải quyết những cụng nghệ phục vụ sản xuất theo yờu cầu của thị trường.

Hai là, tổ chức và hoạt động của từng viện mang tớnh khộp kớn. Do vậy, hệ thống R-D trở nờn phõn tỏn, tản mạn và thiếu sự hợp tỏc đó làm cho hệ thống khụng phỏt huy được hiệu quả.

- Ba là, ngõn sỏch nhà nước rất cú hạn, trong khi số lượng nghiờn cứu thuộc Chớnh phủ quỏ lớn. Do đú, nhà nước khụng đủ khả năng đỏp ứng nguồn kinh phớ cần thiết cho cỏc viện hoạt động một cỏch cú hiệu quả, dẫn đến tớnh trạng là cỏc viện này mặc dự nhiều về số lượng nhưng hiệu quả hoạt động thực tế lại rất thấp.

- Bốn là, cơ cấu của hệ thống cứng nhắc, mang nặng tớnh hành chớnh, khụng tạo ra được cơ chế cạnh tranh giữa cỏc viện thuộc cơ quan nhà nước cấp trờn và cỏc viện thuộc cơ quan nhà nước cấp dưới.

Để khắc phục tỡnh trạng này, Trung Quốc đó và đang thực hiện cải cỏch hệ thống R-D theo quan điểm: “Phỏt triển kinh tế phải dựa vào KHCN và KHCN phải hướng tới phục vụ cho phỏt triển kinh tế”. Việc cải cỏch quản lý hoạt động KHCN ở Trung Quốc đi theo hướng:

+ Xõy dựng hệ thống R-D cú khả năng tự điều chỉnh thớch nghi và quỏ trỡnh chuyển đổi phải cú thời gian và bước đi thớch hợp.

+ Đầu tư tương xứng với nhiệm vụ đó được lựa chọn theo mục tiờu của từng lĩnh vực trong hệ thống.

Mục tiờu cải cỏch hệ thống R-D của Trung Quốc tập trung vào:

 Đổi mới về chất cơ cấu và phõn bố nguồn nhõn lực khoa học trong hệ thống R-D theo 4 loại hỡnh chủ yếu, gồm: viện nghiờn cứu thuộc Chớnh phủ; viện nghiờn cứu thuộc doanh nghiệp; viện nghiờn cứu thuộc trường đại học và cao đẳng; viện nghiờn cứu phi lợi nhuận.

Cỏc viện nghiờn cứu thuộc Chớnh phủ chủ yếu tiến hành nghiờn cứu cỏc lĩnh vực phi thương mại phục vụ cụng ớch và cỏc nhu cầu chung của xó hội; một phần nghiờn cứu cơ bản phục vụ cho cụng nghiệp, nụng nghiệp, nghiờn cứu

cụng nghệ phục vụ nhu cầu cộng đồng. Hệ thống tổ chức R-D quốc gia được đổi mới phải phự hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa mang màu sắc của Trung Quốc. Vỡ vậy, cỏc viện thuộc Chớnh phủ phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc:

- Cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Chớnh phủ chỉ được thành lập viện R-D để nghiờn cứu những vấn đề KHCN mà thị trường khụng thể giải quyết được.

- Việc thành lập viện R-D phải căn cứ vào khả năng đảm bảo của nền kinh tế và hiệu quả hoạt động của viện đú.

- Nguyờn tắc bổ sung: cỏc cơ quan của Chớnh phủ chỉ thành lập viện cần thiết cho nền kinh tế và xó hội và sự phỏt triển của nền KHCN của đất nước mà cỏc cơ quan khỏc khụng cú khả năng đảm nhận.

Cỏc viện thuộc doanh nghiệp chủ yếu tiến hành R- D cụng nghệ trong khu vực sản phẩm thương mại. Đối với cỏc doanh nghiệp lớn và mạnh được khuyến khớch và tạo điều kiện để cú được vị trớ quan trọng trong tiến hành nghiờn cứu ứng dụng và thậm chớ cả trong nghiờn cứu cơ bản. Trong hệ thống R-D đó được cải cỏch, thỡ cỏc doanh nghiệp hoặc tập đoàn cỏc doanh nghiệp trở thành lực lượng chớnh nghiờn cứu sản phẩm hàng hoỏ thương mại, đồng thời là nơi cung cấp cụng nghệ mới cho thị trường trong và ngoài nước.

Cỏc viện thuộc trường đại học và cao đẳng là loại hỡnh trung gian tiến hành nghiờn cứu cả những sản phẩm phi thương mại, bao gồm nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu ứng dụng và triển khai cụng nghệ, tuy nhiờn cần chỳ trọng nghiờn cứu cơ bản hơn, đặc biệt đối với lĩnh vực cụng nghệ cao và mới. Trong hệ thống R-D thỡ Viện Hàn lõm khoa học Trung quốc và cỏc trường đại học và cao đẳng là 2 lực lượng chớnh trong lĩnh vực nghiờn cứu cơ bản của Trung Quốc.

Cỏc viện nghiờn cứu phi lợi nhuận được thành lập do cỏc hiệp hội thương mại, cỏc tập thể nghiờn cứu hoặc cỏc địa phương. Cỏc viện này tiến hành nghiờn cứu phục vụ cụng ớch. Nguồn tài chớnh cho hoạt động được Chớnh phủ tài trợ một phần, một phần được cỏc doanh nghiệp hỗ trợ thụng qua cỏc hợp đồng và

cỏc nguồn của nước ngoài. Trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc viện này cú thể tiến hành một số hoạt động thương mại.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (Nghiên cứu trường hợp cơ sở nghiên cứu và triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)