10. Bố cục của Luận văn
2.1.1. Về tổ chức và hoạt động của tổ chức R-D cú sử dụng ngõn sỏch
nhà nước 24
2.1.1. Về tổ chức và hoạt động của tổ chức R-D cú sử dụng ngõn sỏch nhà nước sỏch nhà nước
a) Tổ chức R-D cấp quốc gia
- Viện KHCN Việt Nam: Viện KHCN Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chớnh phủ, cú chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức theo quy định tại Nghị định số 62/2008/NĐ-CP ngày 12 thỏng 5 năm 2008. Đõy là nơi tập trung lực lượng cỏn bộ nghiờn cứu cú trỡnh độ cao và mạng lưới cỏc đơn vị R-D, đơn vị sản xuất kinh doanh với tiềm lực lớn, tương đối liờn hoàn trong nghiờn cứu, tiếp thu và chuyển giao kết quả vào sản xuất và đời sống. Viện cú 26 viện nghiờn cứu chuyờn ngành, 03 đơn vị sự nghiệp, 07 cơ quan chức năng giỳp Chủ tịch Viện. Ngoài ra, Viện cũn 04 viện nghiờn cứu KHCN do Chủ tịch Viện thành lập, trờn 20 doanh nghiệp và cỏc đơn vị ứng dụng, triển khai cụng nghệ. Viện cú trờn 4.000 cỏn bộ, viờn chức, trong đú cú khoảng 700 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học, 200 giỏo sư và phú giỏo sư. Nơi đõy tập trung những cỏn bộ nghiờn cứu đầu ngành về cỏc lĩnh vực khoa học tự nhiờn và cụng nghệ, những cỏn bộ cú trỡnh độ cao về nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng. Viện KHCN Việt Nam cú hệ thống trang thiết bị khoa học tương đối hiện đại và đồng bộ. Viện cú 4 phũng thớ nghiệm trọng điểm cấp quốc gia về cụng nghệ gen; cụng nghệ mạng và đa phương tiện; thiết bị và linh kiện điện tử; cụng nghệ tế bào. Viện cũng được trang bị cỏc thiết bị phõn tớch hiện đại như: mỏy cộng
24
Bỏo cỏo số 752/BC- KHCNMT12 về tổ chức và hoạt động của cơ sở nghiờn nghiờn cứu KHCN, cỏc phũng thớ nghiệm trọng điểm quốc gia;
- Bỏo cỏo về hoạt động của một số viện nghiờn cứu, tập đoàn kinh tế (Viện KH&CN Việt Nam, Tập đoàn Bưu chớnh viễn thụng, Tập đoàn dệt may Việt Nam, Tập đoàn than khoỏng sản Việt Nam, Tập đoàn cụng nghiệp cao su, Tập đoàn cụng nghiệp tàu thủy, Tổng cụng ty xi măng Việt Nam, Tổng cụng ty hàng khụng Việt Nam...). - TS. Nguyễn Quang Trớ, sdd,
- TS. Bạch Tõn Sinh, chủ nhiệm đề tài cấp bộ về “Nghiờn cứu sự chuyển đổi một số tổ chức NCPT sang hoạt
hưởng từ hạt nhõn 500 MHz, mỏy khối phổ plasma, mỏy phổ kế raman. Cỏc cơ sở làm việc đều được kết nối internet.
- Viện Khoa học xó hội Việt Nam: Theo Nghị định số 53/2008/NĐ-CP ngày 22/04/2008 của Chớnh phủ, Viện Khoa học xó hội Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chớnh phủ, cú chức năng nghiờn cứu những vấn đề cơ bản về khoa học xó hội; cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch và chớnh sỏch phỏt triển nhanh, bền vững theo định hướng xó hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về khoa học xó hội; tham gia phỏt triển tiềm lực khoa học xó hội của cả nước. Về cơ cấu tổ chức, hiện tại Viện khoa học xó hội Việt Nam cú 30 đơn vị nghiờn cứu khoa học (17 đơn vị được giao chức năng đào tạo sau đại học)25; 05 đơn vị giỳp việc Chủ tịch Viện; 02 đơn vị sự nghiệp khỏc (Bảo tàng Dõn tộc học Việt Nam, Tạp chớ Khoa học xó hội Việt Nam); 02 Nhà xuất bản và 27 Tạp chớ khoa học chuyờn ngành. Tổng số biờn chế của Viện tớnh là: l449, trong đú cú 134 Giỏo sư và Phú Giỏo sư, 273 Tiến sĩ khoa học và Tiến sĩ, 301 Thạc sĩ thuộc cỏc chuyờn ngành khoa học xó hội.
Cựng với việc tập trung vào hoạt động nghiờn cứu khoa học, Viện Khoa học xó hội Việt Nam đặc biệt chỳ trọng cụng tỏc đào tạo sau đại học nhằm xõy dựng nguồn nhõn lực khoa học cú chất lượng cao cho Viện và gúp phần phỏt triển đội ngũ cỏn bộ khoa học xó hội cú trỡnh độ cao của cả nước. Viện hiện cú cơ sở vật chất - kỹ thuật tốt cựng hệ thống thụng tin - tư liệu - thư viện tương đối hiện đại, đội ngũ cỏn bộ khoa học cú trỡnh độ nghiờn cứu cơ bản cao và kinh nghiệm thực tiễn, đào tạo tất cả cỏc chuyờn ngành thuộc lĩnh vực khoa học xó hội. Đến nay, Viện đó đào tạo được hơn 1.000 tiến sĩ và thạc sĩ thuộc cỏc chuyờn ngành khoa học xó hội. Tuy nhiờn, so với nhu cầu nhõn lực cần cú thỡ cũn thiếu khỏ nhiều cỏn bộ nghiờn cứu khoa học, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ đầu ngành.
25
Thỏng 1/2010 Học viện Khoa học xó hội trực thuộc Viện Khoa học xó hội Việt Nam được chớnh thức thành lập (Quyết định số 35/QĐ-TTg ngày 10/1/2010 của Thủ tướng Chớnh phủ) nhằm thống nhất và đồng bộ húa cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho đất nước.
b) Tổ chức R-D cấp Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:.
Đõy là loại hỡnh tổ chức R-D được thành lập tại cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, Quốc hội, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Cỏc tổ chức R-D này chủ yếu thực hiện cỏc nhiệm vụ KHCN phục vụ mục tiờu phỏt triển KT-XH, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài về KHCN của bộ, ngành và địa phương. Hiện nay, ở Việt Nam cú khoảng 60-70 tổ chức R-D cấp bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
c) Tổ chức R-D trong cỏc trường đại học, học viện, cao đẳng nhà nước:
Hiện nay cú 144 tổ chức R-D trong cỏc trường đại học, học viện và cao đẳng khu của Nhà nước. Hỡnh thức hoạt động chủ yếu ở cỏc tổ chức R-D này là nghiờn cứu và chuyển giao kết quả nghiờn cứu vào sản xuất, tạo cầu nối liờn kết giữa nhà trường với thực tế sản xuất.
Bảng 6 . Số lượng cỏc tổ chức KHCN ở TW
TT Viện, bộ/ngành, trường đại học Số lượng tổ chức
Viện Khoa học Xó hội Việt Nam 33
Viện Khoa học Cụng nghệ Việt Nam 28
Khối bộ/ngành 223
Khối cỏc trường đại học 190
Tổng cỏc tổ chức thuộc khối TW 474
Phần lớn cỏc tổ chức KHCN thuộc khối TW do bộ/ngành chủ quản thành lập (52,5%), trường đại học (22,4%), Chớnh phủ (22,6%) và 0,5% do UBND tỉnh/thành phố thành lập. Về quản lý, cỏc tổ chức thuộc Chớnh phủ chiếm 0,7%, thuộc bộ/ngành chiếm 54,8% và thuộc trường đại học chiếm 44,5%.
d) Tổ chức R-D thuộc cỏc doanh nghiệp nhà nước: Đõy là loại hỡnh tổ chức R-D thuộc cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng cụng ty 90, 9126
và cỏc doanh nghiệp lớn độc lập). Số lượng cỏc tổ chức R-D này chưa thống kờ được đầy đủ. Tuy nhiờn, theo số liệu đăng ký tại Văn phũng Đăng ký khoa học, đó cú
26
Tổng cụng ty được thành lập theo Quyết định số 90/TTG ngaỳ 7-3-1994 cuả Thủ tướng Chớnh phủ về việc
tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước, và Quyết định số 91/TTG Ngày 7-3-1994 của Thủ tướng Chớnh phủ về
80 tổ chức R-D trực thuộc cỏc doanh nghiệp nhà nước. Hiện tại, cỏc doanh nghiệp này đó được cổ phẩn húa thành cỏc cụng ty hoặc tập đoàn kinh tế.
đ) Trường đại học, học viện và cao đẳng: Theo số liệu thống kờ của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, hiện nay cả nước cú trờn 250 trường đại học, học viện và cao đẳng với gần 50.000 giảng viờn, trong đú số giỏo sư chiếm gần 1%, phú giỏo sư – 3,5%, tiến sĩ và tiến sĩ khoa học – 15%, thạc sĩ – 30%, đại học và cao đẳng – trờn 50%. Cơ sở vật chất – kỹ thuật, trang thiết bị nghiờn cứu khoa học được cải thiện đỏng kể. Bằng kinh phớ đầu tư cho KHCN, trong hệ thống cỏc trường đó cú khoảng 60 phũng thớ nghiệm, trong đú cú những phũng thớ nghiệm đạt tiờu chuẩn khu vực, quốc tế.
e) Tổ chức KHCN cụng lập tại cỏc tỉnh/thành phố: Theo số liệu trong Bỏo cỏo của Bộ KHCN năm 2008, trong số 1.300 tổ chức KHCN trờn cả nước cú 366 tổ chức KHCN cụng lập tại địa phương (trừ 2 tỉnh Đắc nụng và Lào Cai).
Ngoài ra, cũn cú một số lượng lớn tổ chức KHCN thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, cỏc bộ Quốc phũng, Bộ Cụng an, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và cỏc Hội, liờn hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam do Nhà nước thành lập (hiện chưa cú thống kờ đầy đủ về khu vực này).