10. Bố cục của Luận văn
1.5.1 Cộng hoà Liờn bang Đức
CHLB Đức là một nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển đó hỡnh thành và phỏt triển một hệ thống tổ chức R-D với nhiều loại hỡnh và hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Cú thể kể tới một số tổ chức sau đõy:
21
TS. Hoàng Xuõn Long, chủ nhiệm Đề tài cấp bộ về “Nghiờn cứu luận cứ khoa học cho việc xõy dựng cỏc cơ
chế, chớnh sỏch về vấn đề tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức NCPT”, 2002; TS. Phạm Quang Trớ, Chủ
nhiệm đề tài cấp cơ sở “Nghiờn cứu sự phỏt triển của tổ chức R-D ở một số nước cú chọn lọc và Việt Nam”,
- Cỏc viện hàn lõm khoa học thực hiện nhiệm vụ phỏt triển khoa học và tri thức núi chung. Ở thế kỷ XIX và XX , cỏc viện hàn lõm của Đức đó đúng gúp nhiệm vụ quan trọng là thụng qua cụng tỏc kế hoạch hoỏ, cấp phỏt tài chớnh và chỉ đạo cỏc đề ỏn lớn về khoa học. Do phỏt triển nghiờn cứu trong cỏc trường đại học và thành lập cỏc hiệp hội nghiờn cứu nờn khi bước sang thế kỷ XX, vai trũ của cỏc viện hàn lõm thay đổi cơ bản. Mỗi viện hàn lõm cú tổ chức khỏc nhau, cỏc viện tự cấp tài chớnh cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của riờng mỡnh và hỗ trợ một phần cho cỏc đề ỏn của cỏc thành viờn.
- Cỏc hiệp hội khoa học và hỗ trợ khoa học. Ở CHLB Đức cú trờn 500 hiệp hội trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn, nhõn văn và cụng nghệ với quy mụ khỏc nhau. Trong đú cú một số hội lớn, đú là:
- Hội hỗ trợ phỏt triển khoa học Max Plank:
Hội Max Plank là một tổ chức tự quản, nguồn tài chớnh của Hội ban đầu do cỏc hóng tư nhõn cung cấp, nay Hội được ngõn sỏch nhà nước cấp theo cỏc đề tài nhà nước (50% liờn bang, 50% bang). Hội được tự do quyết định cỏc mục tiờu và cỏc đề ỏn nghiờn cứu của riờng mỡnh. Hội cung cấp cho cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ cao cỏc thiết bị khoa học cần thiết và tạo cho họ điều kiện để tập trung nghiờn cứu khoa học. Vỡ vậy, nhiều kết quả nghiờn cứu khoa học tạo ra đó đạt được giải thưởng Nobel (1/2 số giải thưởng Nobel của người Đức là thuộc về người của Hội). Hội cú tới 64 viện, 31 tổ nghiờn cứu trực thuộc, 34 tổ nghiờn cứu đặt bờn cạnh cỏc trường đại học tổng hợp. Cỏc viện này tiến hành nghiờn cứu cơ bản trong cỏc lĩnh vực khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội và nhõn văn.
- Hiệp hội Fraunhofer:
Hiệp hội này bao gồm khoảng 60 viện, hoạt động trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ mới và được triển khai trong nhiều ngành sản xuất cụng nghiệp như: điện tử, tin học, tự động hoỏ, sản xuất, cụng nghệ chế biến, vật liệu, kỹ thuật năng lượng và xõy dựng, mụi trường, bảo vệ sức khoẻ, xử lý thụng tin...Cỏc viện hoạt động thụng qua cỏc hợp đồng kinh tế với cỏc cơ sở kinh tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức nghiờn cứu về quõn sự, cỏc dịch vụ khoa học cụng nghệ... Thụng qua hỡnh thức hoạt động của cỏc viện, cú thể chia ra:
- Đối với cỏc viện nghiờn cứu: phải tự chịu kinh phớ 70% theo hợp đồng nghiờn cứu; được nhà nước cấp 30% (trong đú, 90% là từ ngõn sỏch Liờn bang thụng qua Bộ khoa học cụng nghệ và 10% là từ ngõn sỏch của mỗi bang).
Cỏc viện chuyờn phục vụ quốc phũng được cấp kinh phớ 100% từ Liờn bang, thụng qua Bộ Quốc phũng.
Cỏc viện chuyờn thực hiện cỏc dịch vụ KHCN tự trang trải 25%, được Nhà nước cấp 75% (trong đú, 90% là từ ngõn sỏch Liờn bang thụng qua Bộ KHCN, 10% là từ ngõn sỏch của mỗi bang).
Cỏc viện chung giữa Liờn bang và bang: Cỏc viện dạng này được thành lập theo hiệp ước thoả thuận giữa Liờn bang và cỏc bang. Liờn bang và cỏc bang thống nhất cung cấp tài chớnh cho loại viện này theo tỷ lệ 50/50. Hoạt động của cỏc viện này mang tớnh chất dịch vụ và mang ý nghĩa vựng. Nội dung hoạt động tập trung 8 vấn đề: xó hội - nhõn văn, kinh tế, giỏo dục, bảo vệ sức khoẻ, sinh học, tự nhiờn, thụng tin - tư liệu, bảo tàng.
- Cỏc tổ chức khoa học lớn: Cỏc tổ chức này được hỡnh thành để tiến hành nghiờn cứu những nội dung ngoài phạm vi quan tõm của cỏc trường đại học, những nội dung nghiờn cứu dài hạn, liờn ngành và đũi hỏi trang thiết bị lớn. Chủ yếu là cỏc lĩnh vực nghiờn cứu hạt nhõn, vũ trụ, hàng khụng…Hiện cú 16 viện hoạt động trong lĩnh vực này, kinh phớ được cấp từ ngõn sỏch Liờn bang khoảng 90%, từ ngõn sỏch cỏc bang khoảng 10%.
- Tổ chức nghiờn cứu của khu vực cụng nghiệp: Tổ chức hoạt động nghiờn cứu phục vụ cụng nghiệp rất phong phỳ và đa dạng: Trong cỏc hóng lớn được tổ chức thành đơn vị R-D đặc biệt, người đứng đầu đơn vị này là thành viờn của Ban giỏm đốc, được hưởng quy chế tự do, được bàn những vấn đề phục vụ cho quyết định của ban giỏm đốc. Ngoài ra, cũn cú cỏc hoạt động nghiờn cứu ở cỏc hóng riờng lẻ, hoạt động nghiờn cứu của cỏc viện, nhúm, phũng thớ nghiệm phục vụ cho cỏc hoạt động trong khu vực cụng nghiệp. Việc điều hoà phối hợp nghiờn cứu phục vụ cụng nghiệp được giao cho Liờn đoàn cỏc Hội nghiờn cứu cụng nghiệp. Nguồn tài chớnh của Liờn đoàn được cung cấp
từ cỏc Bộ Liờn bang về cỏc vấn đề kinh tế và cỏc đúng gúp của cỏc thành viờn, trớch nộp của cỏc đề ỏn.