1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 4 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

42 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 4 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ GIÁO DỤC THCS - NHÓM MÔĐUN 4 1 Câu 1. Kinh nghiệm là gì? A. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất. B. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh. C. Những kiến thức hiểu biết của con người. D. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất Câu 2. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan? A. 04. B. 02. C. 03. D. 05. Câu 3. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm: A. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm. B. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận. C. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo. D. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo. Câu 4. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là: A. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết. B. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết. C. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài. D. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài Câu 5. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá học sinh là: A. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. B. Vận dụng (áp dụng). C. Thông hiểu. D. Nhận biết. Câu 6. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy bước? A. 04. B. 01. C. 03. D. 02. Câu 7. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra? A. 06. B. 02. C. 04. D. 08. Câu 8. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là: A. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học sang là một hoạt động độc lập với quá trình dạy học. B. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá trình. C. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ. D. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá. Câu 9. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ: A. Bổ sung kiến thức cho học sinh. B. Việc tự học của học sinh. C. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. D. Kỹ năng đánh giá của giáo viên. Câu 10. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là: A. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh. B. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương trình học. C. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh. D. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí. Câu 11. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là: A. Quá trình chấm tốn ít thời gian. B. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá tốt ở mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá. C. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số. D. Có số lượng câu hỏi ít. Câu 12. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là: A. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh. B. Dự đoán về học lực của học sinh. C. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học. D. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn. Câu 13. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước? A. 09. B. 07. C. 06. D. 08. Câu 14. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là: A. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo. B. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. C. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. D. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài. Câu 15. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? A. Kết quả mang tính định tính chủ quan. B. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao. C. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân. D. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân. Câu 16. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên là gì? A. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập. B. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục. C. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. D. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp. Câu 17. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy phương pháp ? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 18. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 19. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì được lên lớp A. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại). B. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên. C. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên. D. Học lực từ trung bình trở lên. Câu 20. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo: A. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. B. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục. C. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm. D. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt. Câu 21. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào? A. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao. B. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng. C. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục. D. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao. Câu 22. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 24. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường? A. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp sư phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo. B. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị. C. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác. D. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp. CÂU ĐÁP ÁN Câu 1 D Câu 2 B Câu 3 C Câu 4 D Câu 5 A Câu 6 A Câu 7 A Câu 8 B Câu 9 C Câu 10 B Câu 11 B Câu 12 D Câu 13 B Câu 14 A Câu 15 B Câu 16 C Câu 17 A Câu 18 D Câu 19 B Câu 20 B Câu 21 A Câu 22 C Câu 23 D Câu 24 A 2 Câu 1. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm: A. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo. B. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo. C. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận. D. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm. Câu 2. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì được lên lớp A. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên. B. Học lực từ trung bình trở lên. C. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên. D. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại). Câu 3. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 4. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy bước? A. 02. B. 01. C. 03. D. 04. Câu 5. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là: A. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học sang là một hoạt động độc lập với quá trình dạy học. B. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá. C. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá trình. D. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ. Câu 6. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá học sinh là: A. Thông hiểu. B. Nhận biết. C. Vận dụng (áp dụng). D. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Câu 7. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra? A. 06. B. 08. C. 02. D. 04. Câu 9. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là: A. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số. B. Có số lượng câu hỏi ít. C. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá tốt ở mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá. D. Quá trình chấm tốn ít thời gian. Câu 10. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước? A. 07. B. 09. C. 06. D. 08. Câu 11. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy phương pháp ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 12. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là: A. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo. B. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài. C. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. D. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Câu 13. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14. Kinh nghiệm là gì? A. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất B. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất. C. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh. D. Những kiến thức hiểu biết của con người. Câu 15. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? A. Kết quả mang tính định tính chủ quan. B. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao. C. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân. D. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân. Câu 16. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào? A. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng. B. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao. C. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao. D. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục. Câu 17. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là: A. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài. B. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết. C. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài D. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết. Câu 18. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là: A. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn. B. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học. C. Dự đoán về học lực của học sinh. D. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh. Câu 19. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên là gì? A. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập. B. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp. C. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. D. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục. Câu 20. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ: A. Bổ sung kiến thức cho học sinh. B. Kỹ năng đánh giá của giáo viên. C. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. D. Việc tự học của học sinh. Câu 21. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo: A. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. B. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục. C. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt. D. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm. Câu 22. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường? A. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị. B. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác. C. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp. D. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp sư phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo. Câu 23. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan? A. 03. B. 04. C. 02. D. 05. Câu 24. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là: A. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh. B. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí. C. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương trình học. D. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh. CÂU ĐÁP ÁN Câu 1 A Câu 2 C Câu 3 D Câu 4 D Câu 5 C Câu 6 D Câu 7 C Câu 8 A Câu 9 C Câu 10 A Câu 11 A Câu 12 A Câu 13 B Câu 14 A Câu 15 B Câu 16 B Câu 17 C Câu 18 A Câu 19 C Câu 20 C Câu 21 B Câu 22 D Câu 23 C Câu 24 C 3 Câu 1. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan? A. 05. B. 02. C. 03. D. 04. Câu 2. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là: A. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh. B. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương trình học. C. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí. D. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh. Câu 3. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là: A. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học. B. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh. C. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn. D. Dự đoán về học lực của học sinh. Câu 4. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là: A. Có số lượng câu hỏi ít. B. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá tốt ở mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá. C. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số. D. Quá trình chấm tốn ít thời gian. Câu 5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy phương pháp ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 6. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 7. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào? A. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng. B. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục. C. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao. D. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao. Câu 8. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước? A. 06. B. 08. C. 07. D. 09. Câu 9. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? A. Kết quả mang tính định tính chủ quan. B. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân. C. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân. D. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao. Câu 10. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá học sinh là: A. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. B. Thông hiểu. C. Nhận biết. D. Vận dụng (áp dụng). Câu 11. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là: A. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo. B. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. C. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. D. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài. Câu 12. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường? A. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp sư phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo. B. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị. C. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác. D. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp. Câu 13. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm: A. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm. B. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo. C. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận. D. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo. Câu 14. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy bước? A. 03. B. 02. C. 01. D. 04. Câu 15. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên là gì? A. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp. B. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập. C. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. D. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục. Câu 16. Kinh nghiệm là gì? A. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất B. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất. C. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh. D. Những kiến thức hiểu biết của con người. Câu 17. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 18. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì được lên lớp A. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên. B. Học lực từ trung bình trở lên. C. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên. D. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại). Câu 19. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là: A. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ. B. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá. C. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá trình. D. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học sang là một hoạt động độc lập với quá trình dạy học. Câu 20. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo: A. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. B. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm. C. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục. D. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt. Câu 21. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là: A. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết. B. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài. C. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài D. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết. Câu 22. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ: A. Kỹ năng đánh giá của giáo viên. B. Việc tự học của học sinh. C. Bổ sung kiến thức cho học sinh. D. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Câu 23. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra? A. 08. B. 06. C. 04. D. 02. Câu 24. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. [...]... nghĩa trong hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn Câu 4 Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là: A Nghiên cứu quá trình giáo dục trong nhà trường để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục B Nghiên cứu kiểm nghiệm kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường để tạo ra bước tiến trong hoạt động giáo dục C Nghiên cứu khoa học xem xét lại quá trình và kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường,... quả học tập của học sinh B Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục C Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp D Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập Câu 16 Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo: A Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục B Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục. .. khoa học sư phạm ứng dụng ? A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 19 Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo: A Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm B Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục C Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt D Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục Câu 20 Kinh nghiệm là gì? A Những kiến thức khoa học do các nhà bác học. .. hiện đề tài D Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết Câu 2 Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì được lên lớp A Hạnh kiểm từ trung bình trở lên B Học lực từ trung bình trở lên C Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại) D Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,... A B C D C C B B B Câu 24 B 5 Câu 1 Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì được lên lớp A Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại) B Hạnh kiểm từ trung bình trở lên C Học lực từ trung bình trở lên D Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục... hiệu quả giáo dục C Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao D Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng Câu 13 Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là: A Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học B Dự đoán về học lực của học sinh C Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh D Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu... có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao C Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục D Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao Câu 23 Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là: A Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài B Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài C Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết D Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề... giáo dục trong nhà trường để tạo ra bước tiến trong hoạt động giáo dục B Nghiên cứu quá trình giáo dục trong nhà trường để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục C Nghiên cứu khoa học xem xét lại quá trình và kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường, để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tạo ra bước tiến mới trong hoạt động giáo dục D Nghiên cứu xem xét lại kết quả hoạt động giáo dục. .. Câu 4 Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là: A Nghiên cứu kiểm nghiệm kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường để tạo ra bước tiến trong hoạt động giáo dục B Nghiên cứu quá trình giáo dục trong nhà trường để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục C Nghiên cứu xem xét lại kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường nhằm tạo ra bước tiến trong hoạt động giáo dục D Nghiên cứu khoa học. .. cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên Câu 3 Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là: A Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục B Xem xét khả năng phổ biến của đề tài C Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài D Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản

Ngày đăng: 01/04/2015, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w