Câu 8. Báo cáo nghiên cứu tác động trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy phần cơ bản?
A. 06. B. 04. C. 02. D. 01.
Câu 9. Kết quả học tập của người học là gì ?
A. Là chất lượng của quá trình dạy học.
B. Là mức độ mà người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định.
C. Là hành vi của người học.
D. Là những biến đổi tích cực trong nhận thức của người học.
Câu 10. Đánh giá kết quả học tập của học sinh là:
A. Đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra cho học sinh sau một giai đoạnhọc tập. học tập.
B. Đối chiếu các thông tin thu được với tiêu chuẩn hoặc tiêu chí.
C. Thể hiện kết quả của quá trình giáo dục và đào tạo.
D. Quá trình thu thập các thông tin về kết quả học tập của học sinh.
Câu 11. Khi xây dựng câu hỏi kiểm tra viết dạng tự luận cần chú ý đến vấn đề gi?
A. Cấu trúc ngữ pháp.
B. Tạo sự bình tĩnh cho học sinh trong quá trình làm bài.
C. Tránh sự gian lận trong khi làm bài.
D. Xác định thang điểm một cách chuẩn xác và chi tiết.
Câu 12. Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước ?
A. 3 bước. B. 4 bước. C. 5 bước. D. 6 bước.
Câu 13. Một trong những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp kiểm tra vấn đáp là:
A. Câu hỏi phải chính xác, rõ ràng.
B. Sử dụng nhiều câu hỏi chỉ trả lời có hoặc không.
D. Câu hỏi hợp lí.
Câu 14. Để đảm bảo tính công bằng trong kiểm tra, đánh giá cần chú ý:
A. Cần cho tất cả học sinh được biết về phạm vi sẽ đánh giá, tất nhiên không phải lànhững nội dung đánh giá cụ thể. những nội dung đánh giá cụ thể.
B. Đánh giá phải phù hợp với công sức và thời gian tiến hành kiểm tra, đánh giá.
C. Phải tạo ra động lực để đối tượng được đánh giá vươn lên.
D. Kết quả đánh giá phải được công bố kịp thời cho học sinh.
Câu 15. Hạn chế của phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan là gì?
A. Điểm số có độ tin cậy không cao.
B. Khó đo lường khả năng diễn đạt, sắp xếp, trình bày và đưa ra ý tưởng mới.
C. Không bao quát được phạm vi kiến thức rộng.
D. Việc chấm bài kiểm tra thường khó khăn và tốn nhiều thời gian.
Câu 16. Một trong những chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là:
A. Xác nhận. B. Định hướng.
C. Hỗ trợ. D. Định hướng, hỗ trợ, xác nhận
Câu 17. Một trong những ưu điểm của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá học sinh là:
A. Cung cấp cho giáo viên những thông tin bổ sung có giá trị mà những thông tin này khó có thể có được bằng các phương pháp khác. này khó có thể có được bằng các phương pháp khác.
B. Là phương pháp thuận lợi để đánh giá học lực của học sinh.
C. Thu được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài.
D. Kết quả thu được có tính khách quan rất cao.
Câu 18. Nghiên cứu khoa học là hoạt động:
A. Tìm tòi, khám phá, giải thích, kiểm nghiệm các sự kiện hiện tượng trong hiệnthực khách quan một cách có hệ thống. thực khách quan một cách có hệ thống.
B. Tìm hiểu các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệthống. thống.
C. Giải thích các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống. thống.
D. Tìm hiểu các hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống.
Câu 19. Sáng kiến là gì?
A. Ý kiến mới, giải pháp mới có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn.
B. Phát minh đem lại hiệu quả cao trong công việc.
C. Phát minh đem lại năng suất lao động cao.
D. Ý kiến được nhiều người ủng hộ đem ra thử nghiệm.
Câu 20. Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là:
A. Nghiên cứu quá trình giáo dục trong nhà trường để rút kinh nghiệm nhằm nângcao chất lượng giáo dục. cao chất lượng giáo dục.
B. Nghiên cứu xem xét lại kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường nhằm tạo rabước tiến trong hoạt động giáo dục. bước tiến trong hoạt động giáo dục.
C. Nghiên cứu khoa học xem xét lại quá trình và kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường, để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tạo ra bước tiến mới trong hoạt nhà trường, để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tạo ra bước tiến mới trong hoạt động giáo dục.