Do xuất hiện sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ,thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới –Kinh tế tiểu tư sản.. Nền công nghiệp lớn tư bản chủ
Trang 1MỤC LỤC
A: PHẦN MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ KINH TỂ TIỂU TƯ SẢN 3
1 Lý luận giá trị - lao động : 4
2 Lý luận về tư bản và thu nhập quốc dân 5
3 Lý luận về thu nhập 5
4 Lý luận thực hiện và khủng hoảng kinh tế 6
5 Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nước 7
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG LÝ LUẬN KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ TIỂU TƯ SẢN 15
1 Đánh giá chung về thành tựu và hạn chế của các nhà kinh tế tiểu tư sản 15
2 Từ đánh giá chung về lý luận của tư tưởng kinh tế tiểu tư sản Ta nhận thấy được những thành tựu và hạn chế trong lý luận kinh tế của Sismondi và Proudhon 16
3 So sánh sự khác nhau giữa hệ thống quan điểm của Proudhon và Sismondi 20
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 23
C KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 2A: PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU
LÍ DO VÀ TÍNH C P THI T C A Đ TÀI ẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ẾT CỦA ĐỀ TÀI ỦA ĐỀ TÀI Ề TÀI
Cuối thế kỉ 18, cách mạng của cách nước công nghiệp Tây Âu phát triển mạnh
mẽ Sản xuất với máy móc và chế độ công xưởng thay thế cho nền sản xuất nhỏcủa nông dân và thợ thủ công bị đe dọa, có nguy cơ phá hủy toàn bộ, biến đại bộphận những người sản xuất nhỏ thành người làm thuê
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mẫu thuẫn, hạn chế của nónhư: thất nghiệp, nghèo khổ, phân hóa giai cấp sâu sắc, tự phát vô chính phủ trongsản xuất kinh doanh Điều này dẫn đến sự phê phán của chủ nghĩa tư bản, và đòihỏi thay thế nó bằng một xã hội khác
Do xuất hiện sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ,thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới –Kinh tế tiểu tư sản
GI I THI U CHUNG ỚI THIỆU CHUNG ỆU CHUNG
Kinh tế tiểu tư sản xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XIX, khi mà cuộc cáchmạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX ở Anh, Pháp… đã gây ranhững đảo lộn lớn về kinh tế - xã hội Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản đã trởthành các giai cấp cơ bản trong xã hội Nền công nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa đãphá vỡ tất cả các quan hệ xã hội, kinh tế cũ kĩ, thâm căn cố đế, mà cơ sở của chúng
là nền tiểu sản xuất hàng hóa Những người sản xuất hàng hóa nhỏ bị phân hóa,tình trạng bần cùng hóa giai cấp vô sản, thất nghiệp, vô chính phủ… tăng lên Ởnhững nước mà chủ nghĩa tư bản phát triển yếu và bước vào cách mạng côngnghiệp với nền sản xuất nhỏ chiếm ưu thế thì những mâu thuẫn xã hội càng trờ nêngay gắt hơn
Trong tình hình ấy đã hình thành sự phê phán tiểu tư sản đối với nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa và mong muốn quay trở về xã hội kiểu gia trưởng, ½ trung cổ Đó
là học thuyết kinh tế tiểu tư sản
Đặc trưng của kinh tế chính trị tiểu tư sản là nó phản ánh tư tưởng và địa vịcủa giai cấp tiểu tư sản- giai cấp trung gian trong xã hội tư bản Các đại biểu cảu
Trang 3kinh tế chính trị tiểu tư sản phê phán sự lấn át, chèn ép, sự làm phá nền sản xuấtnhỏ của chủ nghĩa tư bản, phê phán những khuyết tật của kinh tế thị trường tư bảnchủ nghĩa: bần cùng, thất nghiệp… trên quan điểm và dựa vào tình cảm tiểu tư sản.
Họ phê phán nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, nhưng lại không phê phán sở hữu
tư nhân, không phê phán sự tự do cạnh tranh… Họ cho rằng, để khắc phục khuyếttật của chủ nghĩa tư bản là phải đẩy mạnh sản xuất nhỏ ( kinh tế tiểu nông ) hoặc làchuyển thành chủ nghĩa tư bản nhỏ Tóm lại đặc trưng của kinh tế tiểu tư sản là phêphán chủ nghĩa tư bản dựa trên cơ sở tình cảm, quan điểm của giai cấp tiểu tư sản
Là một trào lưu vừa có tính không tưởng, vừa có tính phản động, thể hiệntính không triệt để cả trong nhận thức các phạm trù kinh tế và trong biện pháp cảitạo xã hội đã đưa ra
Bênh vực, bảo vệ cho nền sản xuất nhỏ, chống lại sự phát triển của nền sảnxuất lớn- sản xuất tư bản chủ nghĩa
Sử dụng phương pháp luận duy tâm, siêu hình: Họ cắt rời các quá trình pháttriển hợp quy luật của xã hội vì mục đích bảo vệ nền sản xuất nhỏ và bảo vệ nhữngngười sản xuất nhỏ độc lập
Trang 4B N I DUNG ỘI DUNG
CH ƯƠNG 1 NG 1 NHỮNG LÝ LUẬN KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ KINH TỂ TIỂU TƯ SẢN
Đại biểu nổi tiếng nhất của trương phái tiểu tư sản trong kinh tế chính trị học
là Sismondi, nhà kinh tế Pháp gốc Thụy sĩ Bên cạnh đó là Proudhon nhà kinh tếtiểu tư sản Pháp Trong sự phát triển sau này, kinh tế chính trị học tiểu tư sản cònghi nhận tên tuổi của một loạt nhà hoạt động xã hội như Lassan, Rodbertus,Dhuring Đặc biệt, những tư tưởng và quan điểm tiểu tư sản đã được phục hồi vàphát triển ở vào một thời kỳ muộn hơn trên mảnh đất Nga và ở nơi đây, nó mauchóng có ảnh hưởng rộng lớn và sâu sắc
• Học thuyết kinh tế của Sismondi (1773-1842)
• Sơ lược tiểu sử:
Jean Charles Léonard Simonde de Sismondi
Th y Sĩ Ông xu t thân t m t gia đình quí t c, cha là giáo sỹ Can VAnh.ất thân từ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ừ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh.SISMONDI đã h c trọc ở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việc ở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việc ường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việcng dòng, trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việcng đ i h c t ng h p, sau đó làm vi cại Giơ ne vơ, ọc ở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việc ổng hợp, sau đó làm việc ợp, sau đó làm việc ệc
t i ngân hàng Li-ôn (Pháp ) m t th i gian ng n.ại Giơ ne vơ, ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ờng dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việc ắn
SISMONDI b t đ u đi vào con đắn ầu đi vào con đường nghiên cứu khoa học từ năm 1800 ường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việcng nghiên c u khoa h c t năm 1800.ứu khoa học từ năm 1800 ọc ở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việc ừ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh
kinh t chính tr hay là bàn v m i liên h gi a c a c i v i nhân kh u (1819),ết tác phẩm ị (1818), Những nguyên lí mới của ề của ối liên hệ giữa của cải với nhân khẩu (1819), ệc ững nguyên lí mới của ủa ới của ẩm
và m t s tác ph m khác.ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ối liên hệ giữa của cải với nhân khẩu (1819), ẩm
Trang 5Quá trình phát tri n t tển tư tưởng của ông có thể chia thành hai giai đoạn ư ưở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việcng c a ông có th chia thành hai giai đo nủa ển tư tưởng của ông có thể chia thành hai giai đoạn ại Giơ ne vơ, :giai đo n đ u ông ng h A.Smith v t do kinh t , không có s can thi p c aại Giơ ne vơ, ầu đi vào con đường nghiên cứu khoa học từ năm 1800 ủa ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ề của ự do kinh tế, không có sự can thiệp của ết tác phẩm ự do kinh tế, không có sự can thiệp của ệc ủa
các quan đi m c a phái c đi n Ông là ngển tư tưởng của ông có thể chia thành hai giai đoạn ủa ổng hợp, sau đó làm việc ển tư tưởng của ông có thể chia thành hai giai đoạn ường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việc ủai ng h nhi t tình n n s n xu tột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ệc ề của ất thân từ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh
nh và ph n đ i nh ng ngối liên hệ giữa của cải với nhân khẩu (1819), ững nguyên lí mới của ường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việci bênh v c n n kinh t xí nghi p l n và nh ngự do kinh tế, không có sự can thiệp của ề của ết tác phẩm ệc ới của ững nguyên lí mới củanhà t tư ưở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việcng c a n n kinh t đó.ủa ề của ết tác phẩm
Trong l ch s kinh t chính tr , Sismondi chi m m t v trí đ c bi t M tị (1818), Những nguyên lí mới của ử kinh tế chính trị, Sismondi chiếm một vị trí đặc biệt Một ết tác phẩm ị (1818), Những nguyên lí mới của ết tác phẩm ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ị (1818), Những nguyên lí mới của ặc biệt Một ệc ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh
m t ông là ngặc biệt Một ường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việci b o v nhi t thành n n s n xu t nh , ch ng l i quy t li tệc ệc ề của ất thân từ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ối liên hệ giữa của cải với nhân khẩu (1819), ại Giơ ne vơ, ết tác phẩm ệc
s n xu t l n t b n ch nghĩa, v i t cách y ông tr thành m t đ i bi u n iất thân từ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ới của ư ủa ới của ư ất thân từ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việc ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ại Giơ ne vơ, ển tư tưởng của ông có thể chia thành hai giai đoạn ổng hợp, sau đó làm việc
ti ng nh t c a t tết tác phẩm ất thân từ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ủa ư ưở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việcng kinh t ti u t s n Ông cũng đết tác phẩm ển tư tưởng của ông có thể chia thành hai giai đoạn ư ượp, sau đó làm việcc C.Mác coi là
ngường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việci sáng l p và đ ng đ u trập và đứng đầu trường phái này ở Pháp ứu khoa học từ năm 1800 ầu đi vào con đường nghiên cứu khoa học từ năm 1800 ường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việcng phái này Pháp.ở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việc
thuy t phi l ch s đ i v i các quá trình kinh t - xã h i S phê phán ch nghĩaết tác phẩm ị (1818), Những nguyên lí mới của ử kinh tế chính trị, Sismondi chiếm một vị trí đặc biệt Một ối liên hệ giữa của cải với nhân khẩu (1819), ới của ết tác phẩm ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ự do kinh tế, không có sự can thiệp của ủa
t b n m t cách tình c m theo quanđi m ti u t s n và lí tư ột gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ển tư tưởng của ông có thể chia thành hai giai đoạn ển tư tưởng của ông có thể chia thành hai giai đoạn ư ưở trường dòng, trường đại học tổng hợp, sau đó làm việcng hóa n n s nề của
xu t nh là nét đ c tr ng c a "ch nghĩaất thân từ một gia đình quí tộc, cha là giáo sỹ Can VAnh ặc biệt Một ư ủa ủa " Simondi
Những lý luận kinh tế cơ của Sismondi:
1 Lý luận giá trị - lao động :
Đứng trên quan điểm lý luận giá trị - lao động, Sismondi đã hình thành quanđiểm : lao động là nguồn gốc của của cải Ông thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sửdụng và giá trị của hàng hóa Ông đã tiến thêm một bước so với D.Ricardo là đưa
ra thước đo giá trị hàng hóa : » thời gian lao động xã hội cần thiết « Do đó, ông
đã qui lao động thành mối liên hệ giữa nhu cầu xã hội và lao dộng xã hội cần thiết
để thỏa mãn nhu cầu
Kế tục quan điểm của A.Smith, ông cho rằng sản phẩm xã hội gồm 2 thànhphần : phần của nông dân ( tiền lương), phần của tư bản, địa chủ (lợi nhuận và địatô)
Theo ông tiền tệ cũng như hàng hóa khác, nó là sản phẩm của lao động Tiền
là thước đo chung của giá trị Ông đã nêu ra vai trò cảu tiền trong trao đổi : vậttrung gian, làm cho trao đổi được dễ dàng hơn
Trang 6Sismondi hiểu và khẳng định : sự khác nhau giữa tiền giấy và tiền tín dụng.
Do đó, Sismondi hiểu được tình trạng lạm phát ( tình trạng dư thừa tiền trong lưuthông)
2 Lý luận về tư bản và thu nhập quốc dân
Sismondi coi tư bản là vốn sản xuất bao gồm cả những tư liệu sản xuất.Song, ông lại lẫn lộn giữa tư bản và thu nhập Ông cho rằng bản tính của tư bản vàthu nhập luôn luôn lẫn lộn với nhau trong khái niệm của chúng ta Chúng ta thấycái là thu nhập với người này thì lại trở thành tư bản của người khác, và cũng mộtvật ấy chuyển từ tay người này sang người khác lại lần lượt có tên gọi khác nhau,tức là khi thì gọi là "tư bản ", khi thì gọi là " thu nhập "
Sismondi cho rằng có nhiều thu nhập khác nhau thì cũng có "nhiều loại củacái khác nhau ", như là tư bản cố định, tư bản lưu động, và thu nhập của tư bản chỉ
để tiêu dùng mà không được tái xuất
3 Lý luận về thu nhập
Theo V.I.Lênin, đặc điểm nổi bật của lý luận Sismondi là học thuyết của ông
về nhu nhập, về mối quan hệ giữa thu nhập với sản xuất và nhân khẩu
Sismondi đã đưa ra lý luận về 3 loại thu nhập : lợi nhuận, địa tô, tiền công
+ Về lợi nhuận :
Sismondi đã phát triển tư tưởng của A.Smith và cho rằng, lợi nhuận là phầnkhấu trừ sản phẩm lao động của công nhân, khẳng định bản chất bóc lột của lợinhuận- thu nhập không lao động Ông đã nói về sự bóc lột công nhân của các nhà
tư bản và tai họa kinh tế cho giai cấp vô sản, chỉ ra sự tập trung tư bản và sự bầncùng của giai cấp vô sản Ông cho rằng, nét đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là sựtập trung của cải vào tay một số nhà tư bản lớn và tình cảnh bần cùng của nhữngngười lao động Theo ông, công nhân là " người sáng lập ra của cải "
Trang 7+ Về địa tô :
Ông cho rằng, địa tô là kết quả của sự bóc lột công nhân Sismondi phê phánquan điểm ruộng đất xấu không đem lại địa tô cảu A.Smith Theo ông, ruộng đấtxấu cũng mang lại địa tô tuyệt đối và ông hiểu rõ vai trò độc quyền của sở hữuruộng đất
Nhưng Sismondi lặp lại quan điểm phi lí của A.Smith địa tô là tặng thưởngcủa tự nhiên, tự nhiên cũng tạo ra giá trị phụ thêm Từ đó ông đưa ra luận điểm,hình như địa tô từ dưới đất mọc lên
+ Về tiền công :
Sismondi lặp lại luận điểm của A.Smith về lợi nhuận doanh nghiệp, cho rằnglợi nhuận ấy là tiền công cho một thứ loại lao động đặc biệt Ông cũng theoA.Smith cho rằng, tiền công phụ thuộc vào tích lũy tư bản, vào số lượng côngnhân, vào cung cầu về lao động Đồng thời ông lặp lại quan điểm về sự tác độngqua lại trực tiếp, tự động giữa sự tăng tiền công và tăng dân số
Trong vấn đề này, theo V.I.Lênin, Sismondi là con người tiểu tư sản, tỏ ra làngười theo " chủ nghĩa Malthus " hơn cả bản thân Malthus
4 Lý luận thực hiện và khủng hoảng kinh tế
Sismondi đặt vấn đề thực hiện sản phẩm và khủng hoảng kinh tế là trung tâmhọc thuyết của mình
Sismondi coi mục địch của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tiêu dùng, chứkhông phải là giá trị thặng dư
Ông cho rằng, nếu sản xuất vượt quá tổng số thu nhập trong xã hội thì sảnphẩm sẽ không được thực hiện Để thực hiện sản phẩm hàng hóa sản xuất ra cầnphải làm cho sản xuất hoàn toàn phù hợp với thu nhập của xã hội Từ đó,Sismondi khẳng định khủng hoảng không phải là hiện tượng ngẫu nhiên, cục bộ
mà là tất yếu trong xã hội tư bản
Nguyên nhân của khủng hoảng theo Sismondi là do sản xuất tăng, tiêu dùngkhông theo kịp với sản xuất, lạc hậu hơn so với sản xuất, sự tiêu dùng lạc hậu so
Trang 8với sản xuất là do quan hệ phân phối không đúng, sự bất bình đẳng quá lớn về tàisản Ông tìm ra nguyên nhân cả khủng hoảng là từ lĩnh vực phân phối.
Theo ông, không có khủng hoảng thường xuyên là do có ngoại thương.Ngoại thương là lỗ thông hơi của chủ nghĩa tư bản, song ngoại thương là giải pháptạm thời để giải quyết khủng hoảng, lối thoát chủ yếu là phát triển tư bản tiêu dùngnhiều hơn là phát triển nền sản xuất nhỏ vì có nhiều nước phát triển ngoại thươngnên thực hiện giá trị là khó khăn Do đó, phải có tầng lớp thứ 3 không phải là côngnhân, không phải là tư sản mà là tiểu tư sản để tăng sức mua, sức tiêu dùng
5 Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nước
Trước những hậu quả của cuộc cách mạng công nghiệp, các tệ nạn của chủnghĩa tư bản : thất nghiệp, khủng hoảng, nạn đói… Sismondi yêu cầu nhà nước canthiệp vào kinh tế nhằm bảo vệ trật tự xã hội, bảo về sản xuất nhỏ, bảo vệ tầng lớpthứ 3, không cho phép tập trung sản xuất, tập trung giàu có, duy trì các xưởng thủcông, chế độ ruộng đất tư hữu nhỏ, thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ
Ông coi nhà nước tư sản là đại diện lợi ích cho tất cả các giai cấp, phụ địnhtính chất giai cấp của nhà nước Theo ông, nhà nước tư sản mâu thuẫn với sản xuấtlớn
Trong học thuyết kinh tế của mình Sismondi còn đưa ra dự án về một
xã hội tương lai đó là:
Theo Sismondi, xã hộ tương lai là một nền sản xuất hàng hóa nhỏ độc lậpcủa nông dân và thợ thủ công thể hiện ở :
• Không có bóc lột vì không thuê mướn lao động
• Không xảy ra tình trạng sản xuất thừa, không có khủng hoảng kinh tế
• Vai trò của tiền được giảm nhẹ, chỉ là phương tiện lưu thông hàng hóa
• Xã hội dựa trên nền tảng đạo đức
Con đường cải tạo xã hội:
• Nhờ sự can thiệp của nhà nước để đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích củangười sản xuất nhỏ, thợ thủ công và duy trì sự hài hòa xã hội, phát triển phúclợi chung
• Dựa vào lòng tốt, nhân ái kể cả của người giàu để cải tạo xã hội mới
Trang 9Cương lĩnh thực tế của Sismondi là một phần cấu thành nên học thuyết “ chủnghĩa xã hội tiểu tư sản” mà ông là người đặt cơ sở cho nó Đó là một thứ xã hộikhông tưởng và phản động- như C.Mác và Ăngghen đã vạch rõ Lý tưởng cao nhấtcủa nó là chế độ phường hội.
Và vì nó được xây dựng trên cơ sở quan điểm của một giai cấp đang bị tan
rã, biến mất cùng đà phát triển của nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, cho nên cuốicùng nó chỉ còn là “ một lời oán thán hèn nhát”
• Học thuyết kinh tế của Proudhon ( 1809-1865).
• Sơ lược về tiểu sử:
Pierre-Joseph ProudhonProudhon sinh ngày 15-1-1809, trong một gia đình nông dân nghèo ở Pháp.Proudhon đã được sinh ra tại Besancon , Pháp, cha ông là một nhà sản xuấtbia cooper, mẹ ông là một người nấu bếp Nguồn gốc xuất thân của Proudhondương như đã quy định ông trở thành một nhà tư tưởng “chính cống” “một tămphần trăm của giai cấp tiểu tư sản” Lớn lên có một thời kì làm công nhân songkhông làm mất đi ở ông cái thế giới cái hế giới quan cử người tiểu tư sản Học vấncủa Proudhon phần lớn là do ông tự trau dồi cho mình, ông không có được một sựgiáo dục cơ bản và có hệ thống Các kiến thức về lý luận, đặc biệt là kinh tế chínhtrị học và triết học là do ông tự nghiên cứu Mãi đến năm 1838 ông mới lấy đượcbằng tú tài
Trang 10Tuổi trẻ của Proudhon là một tuổi trẻ sôi nổi với nhiều hoạt động thực tếphong phú Lúc đầu ông còn là một cậu bé chăn bò, rồi sau đó ông mới được họcbổng đề vào trường trung học lúc 10 tuổi, và 16 tuổi ông vào đại học của thị trấnmình Từ khi đi học, ông đã giành được nhiều giải thưởng học giỏi mặc dù cónhững khó khăn về vật chất để sống giữa những người bạn học kém thông minhhơn nhưng lại giàu có hơn… Ông đã thể nghiệm sự bất công do nguồn gộc bấtbình đẳng Những năm 1844- 1845, ông làm quen với nhóm Hêghen trẻ lưu vong ởPari cùng với nhóm C.Mác Giữa ông và C.Mác đã có một tình bạn nhưng luônluôn có nguy cơ tan vỡ vì bất đồng quan điểm C Mác vẫn luôn luôn hi vọng và lôicuốn Proudhon đứng về phía lập trường của giai cấp vô sản Song không thể thoátkhỏi ảnh hưởng của hệ tư tưởng tiểu tư sản, Proudhon ngày càng trở lên đối lập vớiC.Mác Tình bạn giữa ông với C.Mác đã thật sự chấm dứt sau khi ông xuất bảncuốn sách “ Hệ thống những mâu thuẫn kinh tế hay triết học của sự khốn cùng”(1840), trong đó ông kịch liệt chống lại chủ nghĩa cộng sản và phong trào côngnhân.
Proudhon được bầu làm đại biểu quốc hội lập hiến trong thời kì cách mạngtháng 2-1848 , nổi tiếng là một người chủ trương vô chính phủ và thay thế nhànước bằng các mối quan hệ thỏa hiệp giữa các giai cấp, cá nhân, công xã và nhómngười sản xuất, dựa trên cơ sở “trao đổi tương đương” Từ 1849 đến 1852,Proudhon lại bị bỏ tù vì những bài báo chống đối gay gắt Louis Napoleon Ông làngười ủng hộ các cuộc đảo chính tháng 2-1852 của Bonaparte, hi vọng ở đó một
mô hình của cuộc cách mạng xã hội mà ông chủ trương Năm 1858 ông lại bị bỏ tùlần thứ hai vì đã viết cuốn sách “Về chính nghĩa của cách mạng và nhà thờ” Saukhi trốn khỏi nhà tù ông sống lưu vong ở Bỉ cho đến năm 1862 ông trở về Pháp khi
có lệnh ân xá Ông là người biện hộ chiến tranh như là nguồn gốc của quyền lực,chủ trương thủ tiêu nhà nước, sau thay bằng kế hoạch phân tán tập trung hiệ đạithành những lĩnh vực tự trị nhỏ, Proudhon mất năm 1865 lúc ông 56 tuổi
Đặc trưng cuả Proudhon là chủ nghĩa duy tâm siêu hình và duy ý chí Dựavào quan điểm cuả Platon về tính thứ nhất của tư tưởng, Proudhon cố gắng xâydựng các học thuyết của mình về tính công bằng vĩnh cửu đạt được bằng conđường hòa bình Ông chị ảnh hưởng của Hêghen, song chỉ hấp thụ được triết họccủa Hêghen những yếu tố ít khoa học nhất và hạn chế nhất
Ngoài ra Proudhon còn viết sách, và tác phẩm đầu tiên làm cho Proundhonnổi tiếng một thời là tác phẩm “Sở hữu gì” (1840)
Trang 11Bản chất tiểu tư sản của Proundhon thể hiẹn đầy đủ trong các tác phẩm chínhcủa ông ,Hệ thống mâu thuẫn kinh tế, Triết học của sự khốn cùng (1846).
Những lý luận kinh tế của Proudhon:
• Lý luận về sở hữu:
• Quan niệm về sở hữu:
Proudhon muốn bảo tồn tiểu sản xuất hàng hóa dựa trên chế độ chiếm hữunhỏ Về thực chất, Proundhon không chống lại chế độ tư hữu, mà muốn duy trì tưhữu nhỏ, chống lại sự lạm dụng của tư hữu lớn Do đó, ông quan niệm " sở hữu là
ăn cắp " Ông cũng tố cáo sự chiếm hữu của các nhà tư bản đối với sức mạnh tậpthể
Proundhon nhấn mạnh, sở hữu tư nhân có mặt tốt ( bảo đảm sự độc lập, tựchủ, tự do) và có mặt tiêu cực (không bình đẳng) Do đó, ông khuyến nghị xóa bỏ
sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa nhưng giữ lại sở hữu tư nhân nhỏ, đồng nhất tàisản cá nhân Proudhon hoàn toàn không hiểu phép biện chứng của sản xuất hànghóa nhỏ Ông cho rằng, sản xuất hàng hóa giản đơn là điểm xuất phát của sự sởhữu lớn tư bản chủ nghĩa
• Lý luận về giá trị " giá trị xác lập " :
Proudhon coi giá trị là một phạm trù trừu tượng, vĩnh viễn bao gồm hai mặtđối lập nhau: Gí trị sử dụng là hiện thân của sự dồi dào của cải , còn giá trị trao đổithể hiện khuynh hướng khan hiếm của nó
Lý luận giá trị pháp lý là cơ sở cho ý đồ cải cách của Proudhon nhằm giữ lạisản xuất hàng hóa mà thủ tiêu được mâu thuẫn của nó Ví dụ: Mâu thuẫn giữa laođộng tư nhân và lao động xã hội, giữa hàng hóa và tiền tệ Đi xa hơn ông tin tưởng
có thể phát triển một nền sản xuất hàng hóa mà không có tiền tệ Giá trị pháp lý làchỗ dựa để Proudhon xây dựng nguyên tắc trao đổi tương đương của mình Oogcoi thị trường là nơi trao đổi hàng hóa, nhưng quan trọng hơn là nơi xác định giá trị Hàng hóa cần thiết bao nhiêu thì chỉ cần sản xuất bấy nhiêu, và cũng cần có một
vị trí xác định để thực hiện những hàng hóa đó Proudhon cũng gộp bất cứ mộtphần dư thừa nào vào thành phần của cải và không coi chúng là giá trị pháp lý.Cũng bởi vì trao đổi quan trọng như vậy nên Proudhon đi tới khẳng định cả laođộng lẫn trao đổi đều là nguồn gốc của giá trị
Mâu thuẫn tưởng tượng này chỉ có thể xóa đi bằng việc thiết lập sự trao đổingang giá, tức là giá trị xác lập Do đó, ông đề nghị không chỉ sản xuất những hànghóa, mà còn đòi hỏi tạo ra sự ngang giá để tất cả các hàng hóa được thực hiện, tức
Trang 12là biến thành giá trị xác lập, nghĩa là giá trị mà nó xuất hiẹn trong trao đổi được thịtrường chấp nhận.
• Lý luận về lợi nhuận và lợi tức :
Proudhon không hiểu rõ về bản chất của lợi tức công nghiệp, ông coi nó làhình thái đặc biệt của tiền công
Toàn bộ tư bản được Proudhon quy về tư bản tiền tệ Lợi tức là hình thái duynhất của sự chiếm đoạt giá trị thặng dư Ông giải thích rằng nhà tư bản đem lại lợitức này cộng vào các chi phí làm cho sản phẩm đắt lên và cong nhân không thểmua hết được sản phẩm Bởi vậy nếu không còn lợi tức thì không còn sự bóc lột tưbản chủ nghĩa nữa Chính quan điểm này đóng vai trò làm cơ sở lý luận cho mộtloạt giải pháp mà Proudhon đưa ra nhằm mục đích cải tạo xã hội tư bản theo mongmuốn tiểu tư sản của ông Cũng giống như sự phê phán sở hữu, coi sở hữu lànguồn gốc của mọi đau khổ của con người trong xã hội tư bản, việc lên án lợi tức
mà Proudhon chủ trương một lần nữa lại làm bộc lộ rõ điểm yếu trong phươngpháp luận phê phán chủ nghĩa tư bản của người tiểu tư sản- hoàn toàn bỏ quanhững quy luật khách quan của sự phát triển tư bản chủ nghĩa, chỉ quan tâm đếnnững hậu quả mà sự phát triển đó đem lại cho những người sản xuất nhỏ, độc lập
và lên án chúng theo lối tiểu tư sản
Giống như Sismondi, Proudhon cũng đề ra một cương lĩnh kinh tế và cương lĩnh cải tạo xã hội mới, đó là :
Trước hết, phải kể dến mưu toan của proudhon trong việc tổ chức lại nền sảnxuất hàng hóa Do không hiểu được bản chất của tiền tệ, những mâu thuẫn giữahàng hóa và tiền tệ, Proudhon đề nghị tổ chức lại trao đổi trong một dự án về nềnkinh tế hàng hóa không có tiền tệ Là người bênh vực nền sản xuất nhỏ và lý tưởnghóa các mối quan hệ của nó Proudhon chống lại mạnh mẽ đồng tiền và những tácđộng do nó gây ra Ông xem tiền như là mặt xấu của kinh tế hàng hóa và đề nghịthủ tiêu nó Thật ra, ý thức sâu xa của ông là coi thế giới hàng hóa là một thể thốngnhất mà tiền cúng là một thứ hàng hóa thông thường và bất kì thứ hàng hóa nàokhác cũng có thể là tiền được Không có tiền, hoặc tất cả đều là tiền như nhau
Đó là một dự án không tưởng của Proudhon Như vậy Proudhon đã khônghiểu và không thừa nhận một chân lý khoa học đã được thực tiễn kiểm nghiệm.Đồng tiền là kết quả tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế hàng hóa Chẳngnhững thế đồng tiền còn thể hiện trong mình mức cao nhất những mối quan hệ của
Trang 13một nền sản xuất hàng hóa phát triển Nó xuất hiện không phải ngẫu nhiên hoặctùy thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Nó cũng có quy luật vận động riêngvừa phù hợp, vừa mâu thuẫn với sự vận động của thế giới hàng hóa nói chung Nócàng không thể mất đi một cách đơn giản là do nguyên vọng tốt đẹp của con ngườimuốn thủ tiêu mặt xấu mà nó đem lại
Bởi vậy, tư tưởng Proudhon về một nền kinh tế hàng hóa không có tiền còn
là một tư tưởng nhằm quay ngược sự phát triển của lịch sử về những giai đoạn thấp
mà nó đã trải qua
Mâu thuẫn rất lớn của Proudhon được thể hiện rõ khi ông dự kiến thành lập “Nhà băng trao đổi” Để thực hiện sự trao đổi giữa người sản xuất và nhà băng, cầnphải có những phiếu lao động, ở đó ghi nhận khối lượng lao động mà người sảnxuất đã chi phí cho việc sản xuất các hàng hóa Nhà băng sẽ căn cứ vào phiếu laođộng đó để cung cấp hàng hóa cần thiết cho người sản xuất Rõ ràng các phiếu laođộng ở đây cũng đỗng vai trò như một thứ tiền tệ
Cùng một tư tưởng như vậy, Proudhon còn có một quan điểm độc đáo khác
về “ tín dụng cho không” hay “ tín dụng không lấy lãi” Nó sẽ phục vụ cho nhữngngười sản xuất nhỏ độc lập, nhằm chống lại sở hữu lớn của các tư bản ngân hàng Bằng cách đưa ra những dự án cải cách kinh tế trên đây, Proudhon đã bộc lộnhững hạn chế lớn của hệ tư tưởng tiểu tư sản đối với vấn đề cải tạo xã hội Rõràng là những cải cách này không hề đả động tới cơ sở kinh tế của cái chế độ màngười sản xuất nhỏ lên án Chế độ sở hữu tư nhân vốn là cơ sở chung cho cả sự tồntại của chính người tiểu tư sản
Tóm tắt lại những mong muốn của ông về một mô hình xã hội mới như sau:+ Lý tưởng của xã hội mới:
Xã hội mới phải là xã hội dựa trên cơ sở là nền sản xuất nhỏ, có tính chấtphường hội của nông dân và thợ thủ công, không có tư sản lớn
Xã hội mới không có bóc lột, thủ tiêu phân cách giầu nghèo, thủ tiêu sự phâncách giữa thàn thị và nông thôn
Ông đề nghị tổ chúc lại trao đổi trong một đề án về nền kinh tế hàng hóa,không có tiền tệ (không có tiền hoặc tất cả các hàng hóa đều là tiền như nhau) Ông
đề nghị thủ tiêu tiền tệ, vì ông coi tiền như một mặt xấu của nền kinh tế hàng hóa
+ Phương tiện cải tạo xã hội mới:
Theo Proudhon, phương tiện cải tạo xã hội là Nhà nước
+ Dự án về ngân hàng trao đổi:
Trang 14Ông gọi những ngân hàng trao đổi là nhân dân: Trao đổi lao động và sảnphẩm dựa trên “phiếu lao động” Đó là phiếu ghi nhận đóng góp lao động của mỗingười tương ứng với số sản phẩm làm ra.( thay tiền bằng phiếu lao động)