Đánh giá tăng trưởng của các ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009

72 353 1
Đánh giá tăng trưởng của các ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. chương : -Chương 1 : Một số vấn đề cơ bản về tăng trưởng kinh tế -Chương 2 :Thực trạng tăng trưởng của các ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009. -Chương 3 : Xây dựng mô hình đánh giá tác. tư. IV. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chịu tác động của nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế. 4.1. Các nhân tố kinh tế Các nhân tố kinh tế. tầm quan trọng của vấn đề và được sự hướng dẫn của thạc sĩ Lê Đức Hoàng, em đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Đánh giá tăng trưởng của các ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009 . Cấu

Ngày đăng: 31/03/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế

    • 2.1. Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển

    • 2.2. Lý Thuyết tăng trưởng của KEYNES

    • 2.3. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh

    • 3.2. Mô hình Solow-Swan

      • Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam

      • Nước ta được xếp vào hàng các quốc gia có trình độ học vấn cao nhưng do xuất phát điểm là nước nông nghiệp lạc hậu. Tiếp theo đó là những năm dài nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ, quan liêu bao cấp nên đã để lại hậu quả nặng nề về đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cũng như đội ngũ những người lao động. Chúng ta thường nói nhiều đến năng suất lao động xã hội, đến hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp. Tất cả những điều đó đều có nguyên nhân chung là thiếu những nhà quản lý giỏi, những doanh gia có tài và những người lao động tinh thông công việc.

      • Nước ta hiện nay có trên 50 triệu người từ 15 tuổi trở lên, nhưng tỷ lệ qua đào tạo nghề nghiệp và chuyên môn kỹ thuật rất thấp. Qua điều tra dân số 1-4-2009, đối với những người ở độ tuổi từ 15 trở lên, có 8,6 triệu người đã được đào tạo, chiếm 13,3% tổng dân số ở độ tuổi này. Trong đó, 2,6% đã tốt nghiệp sơ cấp, 4,7% trung cấp, 1,6% cao đẳng, 4,2% đại học và 0,2% trên đại học. Số người được đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm 25,3% ở thành thị và 8% ở nông thôn. So sánh ở từng bậc, tỷ lệ những người có trình độ trung học nghề trở xuống ở thành thị gấp 2 lần nông thôn. Còn tỷ lệ từ cao đẳng trở lên gấp 5 lần. Tính theo khu vực, tỷ lệ dân số chưa qua trình độ đào tạo nào thấp nhất là Đồng bằng Sông Hồng (80,6%),  và cao nhất là Đồng bằng sông Cửu Long (93,4%). Những người chưa được đào tạo chủ yếu là lao động cá thể trong các lĩnh vực nông, lâm thủy sản.

      • Một điều đáng quan tâm, số người đi học nghề (sơ cấp, trung cấp) có xu hướng giảm, còn số người đi học cao đẳng, đại học trở lên có xu hướng tăng. Tỷ lệ qua đào tạo đã thấp; cơ cấu đào tạo lại bất hợp lý. Quan hệ tỷ lệ người tốt nghiệp các cấp đào tạo theo chuẩn mực của thế giới là 1 cao đẳng, đại học /4 trung cấp chuyên nghiệp /10 đào tạo nghề, thì ở nước ta tỷ số tương ứng là 1/0,98/3,03. Gây nên tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” trong nền kinh tế có xu hướng ngày càng trầm trọng. Sinh viên ra trường không có việc làm. Nhưng các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp đầu tư nước ngoài lại không tìm được công nhân kỹ thuật và thợ lành nghề. Theo kết quả điều tra ngành công nghiệp giữa năm 2006 trong tổng số lao động công nghiệp ngạch 4 bậc chỉ có 21,5% số người đạt tay nghề bậc 4/4; trong ngạch 5 bậc, tỷ lệ bậc 5/5 chiếm 29,8%; ngạch 6 bậc, thợ bậc 6/6 chiếm 7,9%; ngạch 7 bậc, thợ bậc 7/7 chỉ có 5,2%.

      • Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhân loại đang bước vào nền kinh tế tri thức mà bản thân người lao động không biết nghề hoặc biết nghề không đến nơi đến chốn thì rất khó tìm việc làm vì ngày nay người ta quan tâm chủ yếu đến chất lượng lao động chứ không tập trung vào khai thác số lượng lao động như trước.

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan