1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng Việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài

123 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Vì vậy, bên cạnh việc phủ định bác bỏ một thông tin thì câu phủ định bác bỏ còn cho thấy đýợc những phản ứng có thể xảy ra bên ngoài lời nói, đó là các tiền giả định TGĐ của câu phủ định

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

=======================

NGUYỄN THỊ KIM HUỆ

TIỀN GIẢ ĐỊNH TRONG CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ TIẾNG VIỆT VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Hà Nội – 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

NGUYỄN THỊ KIM HUỆ

TIỀN GIẢ ĐỊNH TRONG CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ TIẾNG VIỆT VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Mã số: 60 22 01

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Vũ Văn Thi

Hà Nội - 2014

Trang 3

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Danh mục các chữ viết tắt

MỞ ĐẦU……… 5

1 Tính cấp thiết, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài………….5

1.1 Tính cấp thiết của đề tài………5

1.2 Đối tƣợng nghiên cứu………5

1.3 Phạm vi nghiên cứu……… 7

2 Mục đích nghiên cứu……….7

3 Ý nghĩa của đề tài……… 7

3.1 Ý nghĩa lý luận……… 7

3.2 Ý nghĩa thực tiễn……… 7

4 Phương pháp nghiên cứu và tư liệu……….8

5 Bố cục của luận văn……… 9

Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN……… 10

1 Vấn đề tiền giả định……… 10

2 Vấn đề phủ định và phủ định bác bỏ………16

2.1 Khái niệm về phủ định trong logic học……… 17

2.2 Phủ định trong ngôn ngữ học……… 17

Trang 4

2.3 Phủ định điển hình và phủ định bác bỏ………19

2.3.1 Phủ định điển hình……… 19

2.3.2 Phủ định bác bỏ………19

2.3.3 Bác bỏ tiền giả định……….20

Tiểu kết Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP BÁC BỎ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT CÂU BÁC BỎ CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC……….22

1 Điều kiện thực hiện hành vi bác bỏ……… 22

2 Các phương thức bác bỏ……… 23

2.1 Bác bỏ thông qua TGĐ……… 24

2.1.1 Bác bỏ thông qua bác bỏ một TGĐ……… 24

2.1.2 Bác bỏ bằng cách chất vấn……… 25

2.1.3 Bác bỏ thông qua tính phi lí tiền giả định………26

2.2 Bác bỏ thông qua hàm ý……… 27

2.2.1 Bác bỏ thông qua hàm ý phản đối ngầm……… 28

2.2.2 Bác bỏ thông qua hàm ý cầu khiến, ra lệnh, yêu cầu……… 29

2.2.3 Bác bỏ bằng cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ……….31

2.2.4 Bác bỏ bằng cách so sánh, tỉ dụ……… 31

2.2.5 Bác bỏ bằng cách chơi chữ……… 33

2.2.6 Bác bỏ bằng cách mỉa mai……… 34

2.2.7 Bác bỏ bằng cách thề………35

2.2.8 Bác bỏ thông qua hàm ý câu hỏi……… 36

3 Các tác tử bác bỏ và mô hình bác bỏ tiếng Việt………38

Trang 5

3.2 Phân loại và miêu tả các TTBB và các mô hình điển hình………….39

3.2.1 Tác tử bác bỏ “nào” và các kết hợp……… 39

3.2.2 Tác tử bác bỏ “gì” và các kết hợp………41

3.2.3 Tác tử bác bỏ “đâu” và các kết hợp……… 45

3.2.4 Tác tử bác bỏ “sao/làm sao mà”……… 49

3.2.5 Tác tử bác bỏ “ai”……….52

3.2.6 Tác tử bác bỏ “mà”……… 53

3.2.7 Tác tử bác bỏ “chẳng lẽ…à/hay sao”……… 55

Tiểu kết Chương 3: ỨNG DỤNG DẠY TIỀN GIẢ ĐỊNH TRONG CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI……… 57

1 Một vài nhận xét về việc dạy tiếng Việt hiện nay……….57

2 Vấn đề giảng dạy câu phủ định bác bỏ cho người nước ngoài… 64

2.1 Vấn đề tính tình thái trong câu PĐBB………64

2.2 Vấn đề ngữ cảnh có liên quan đến câu PĐBB………65

2.3 Đặc trưng văn hóa của câu PĐBB……… 66

2.4 Vấn đề mô hình hóa các cấu trúc PĐBB……….67

3 Một số kiến nghị về việc giảng dạy câu PĐBB cho NNN………… 69

3.1 Vấn đề đưa ngữ liệu câu PĐBB trong các giáo trình tiếng Việt…….69

3.2 Vấn đề đưa các mô hình câu PĐBB vào các giáo trình ở các cấp độ.70 Tiểu kết KẾT LUẬN……… 77

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN……… 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 81

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tắnh cấp thiết, đối týợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.1 Tắnh cấp thiết của đề tài

Ngôn ngữ là phýõng tiện giao tiếp đặc biệt quan trọng của con ngýời Khi con ngýời muốn truyền đạt thông tin, tý týởng, ý kiến của mình đều phải nhờ đến sự trợ giúp của ngôn ngữ, qua đó ngýời ta mới có thể bộc lộ tâm tý, tình cảm, thái độ của mình Ngôn ngữ làm ngýời ta gần gũi nhau nhýng cũng

có thể là nguyên nhân làm cho ngýời ta xa nhau Chắnh vì vậy mà ngýời Việt Nam có câu ca dao: "Chim khôn hót tiếng rảnh rang, ngýời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe" sự dịu dàng ở đây không chỉ là nói nhẹ nhàng, mà là nói có tình có lắ, nói phù hợp với hoàn cảnh Đặc biệt là khi bác bỏ một điều gì đó thì lời nói càng cần đýợc chú trọng để khỏi gây sự hiểu lầm vì những yếu tố bác bỏ và ngữ điệu gây ra Ngôn ngữ vốn đýợc cấu tạo bởi âm thanh và đýợc phụ trợ bằng cử chỉ, nét mặt Tất cả những biểu hiện đó bộc lộ thái độ, quan điểm của con ngýời Khi phủ định bác bỏ một điều gì đó, ngýời ta sẽ thông qua những hành vi ngôn ngữ hoặc hành động đó để đoán biết ý tứ của ngýời đối thoại để có những ứng xử phù hợp Trong thực tế cuộc sống không phải lúc nào cũng có thể "nói cho nhau vừa lòng" mà chỉ một câu nói phủ định vô tình, đôi khi dẫn đến việc làm mất lòng nhau, nhất là khi phủ định hay bác bỏ

ý kiến của ngýời khác

Vì vậy, bên cạnh việc phủ định bác bỏ một thông tin thì câu phủ định bác bỏ còn cho thấy đýợc những phản ứng có thể xảy ra bên ngoài lời nói, đó

là các tiền giả định (TGĐ) của câu phủ định bác bỏ (PĐBB), nó hàm chứa một lớp ý sâu xa mà chỉ những ngýời trực tiếp tham gia giao tiếp mới hiểu toàn ý đýợc Ngôn ngữ bác bỏ có liên quan đến thái độ và ngữ cảnh nên khi

Trang 8

xem xét hành vi ứng xử ở những hoàn cảnh khác nhau sẽ có những hành động

và phát ngôn khác nhau Vấn đề này cũng liên quan chặt chẽ với lắ thuyết ngữ dụng học

Vào đầu thập niên 1960, cùng với sự xuất hiện của Lắ thuyết Hành động ngôn từ (speech act theory) do J.L Austin và J.Searle khởi xýớng, ngữ dụng học bắt đầu býớc vào thời kì phát triển mạnh mẽ Nó quan tâm đến việc

vì sao việc truyền đạt nghĩa không chỉ phụ thuộc vào các kiến thức ngôn ngữ học nhý ngữ pháp, từ vựng mà còn phụ thuộc vào ngữ cảnh của phát ngôn cũng nhý hiểu biết về vị thế của các nhân vật hữu quan và ý đồ giao tiếp của ngýời nói Nói cách khác, ngữ dụng học là ngành khoa học nghiên cứu ngữ nghĩa trong bối cảnh giao tiếp, trong đó câu phủ định bác bỏ đýợc coi nhý là một hành động ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong việc thực hiện hành vi giao tiếp của con ngýời Hành động bác bỏ đã đýợc nhiều tác giả quan tâm bởi nó là hành động thông dụng và phổ biến Trong giao tiếp, không phải lúc nào ngýời ta cũng đồng tình với một ý kiến, yêu cầu đýa ra mà ngýời ta dùng hành động bác bỏ để thể hiện quan điểm của mình

Đối với ngýời nýớc ngoài (NNN) việc hiểu đýợc TGĐ trong câu tiếng Việt không đõn giản bởi vì nó bao gồm nhiều lớp nghĩa hàm ý của ngýời nói Làm thế nào để hiểu đýợc TGĐ trong câu PĐBB lại càng phức tạp, đòi hỏi ngýời đối thoại, ngýời học phải có một sự hiểu biết khá sâu sắc và chắc chắn

về tiếng Việt, bên cạnh đó phải biết đýợc phong tục tập quán, thói quen, vãn hoá, lịch sử của ngýời Việt

Hành động bác bỏ, câu phủ định bác bỏ, từ ngữ bác bỏ là đề tài rộng

và thú vị, cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn

đề này Tuy nhiên, chýa có công trình nào nghiên cứu sâu về lĩnh vực này Vì vậy, chúng tôi đã chọn nghiên cứu về vấn đề "tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ" thông qua việc phân tắch các tác tử bác bỏ và hàm ý của những tác tử

Trang 9

bác bỏ đó để thấy đýợc ý nghĩa hàm ẩn chứa đựng trong câu phủ định nhằm góp phần tìm hiểu ý nghĩa sâu và tắnh đa dạng câu PĐBB Qua đó có thể thấy đýợc TGĐ đýợc liên hệ với việc sử dụng rộng rãi các tác tử bác bỏ (TTBB),

tổ hợp tác tử bác bỏ trong câu thế nào

Đồng thời thông qua luận vãn này chúng tôi sẽ trình bày và đýa ra các

ý kiến nhằm đóng góp cho việc nghiên cứu TGĐ trong câu phủ định bác bỏ

và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho NNN

1.2 Đối týợng nghiên cứu

Trong luận vãn này chúng tôi tập trung nghiên cứu về các kiểu câu PĐBB trong tiếng Việt, cụ thể là các TTBB (các từ, ngữ sử dụng trong câu PĐBB) thông qua đó để làm nổi bật các TGĐ ẩn chứa trong câu bác bỏ

- Nghiên cứu phân tắch và phân loại các TTBB trong câu phủ PĐBB

- Phân tắch TGĐ thông qua các TTBB, để thấy đýợc tác động của hàm ý đối với nội dung BB

- Phân tắch thực trạng dạy và học câu PĐBB đồng thời đýa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lýợng dạy và học tiếng Việt đối với NNN hiện nay

Trang 10

2 Mục đắch nghiên cứu

Mục đắch nghiên cứu của luận vãn là làm nổi bật vấn đề TGĐ, BB TGĐ cũng nhý mô hình câu PĐBB, vai trò của các TTBB và tác động của chúng đối với các TGĐ có trong câu PĐBB

Luận vãn cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lýợng giảng dạy tiếng Việt cho NNN về câu PĐBB, đồng thời chúng tôi cũng đýa ra một số mô hình đõn giản, dễ nhớ, dễ áp dụng để phù hợp với NNN, giúp họ nắm bắt đýợc các kiểu câu này cũng nhý hiểu ý nghĩa sâu của TGĐ trong câu PĐBB và có thể ứng dụng trong giao tiếp tiếng Việt một cách có hiệu quả

3 Ý nghĩa của đề tài

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Về mặt thực tiễn, những kết quả nghiên cứu và so sánh của luận vãn có thể là những cứ liệu, sự gợi ý cho những ngýời làm công tác biên soạn, xây dựng giáo trình dạy tiếng Việt cho NNN, góp phần bổ xung vào phần ngữ

Trang 11

pháp một số vấn đề liên quan đến câu PĐBB và các TTBB Mặt khác, luận vãn cũng sẽ phục vụ tắch cực và hiệu quả công tác giảng dạy tiếng Việt cũng nhý việc học tiếng Việt đối với học viên NNN

4 Phýõng pháp nghiên cứu và tý liệu

Trong luận vãn, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu TGĐ trong câu PĐBB thông qua các tác tử bác bỏ điển hình trong tiếng Việt để thấy đýợc sắc thái biểu cảm, lắ do bác bỏ, mối quan hệ, tắnh vãn hoá giữa những ngýời tham gia đối thoại Đồng thời chúng tôi cũng tiến hành so sánh những TTBB

để phân biệt giữa những cách nói khác nhau của tác tử này, nhằm tạo dựng

mô hình bác bỏ điển hình trong câu bác bỏ tiếng Việt Để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra, luận vãn sẽ sử dụng những phýõng pháp nghiên cứu

Về tý liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài, luận vãn đã lựa chọn tý liệu

từ những nguồn nhý: Một số giáo trình dạy tiếng Việt tiêu biểu, một số truyện ngắn và một số bài viết khác, cụ thể nhý sau:

1 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Thực hành tiếng Việt A tập1; Thực hành tiếng Việt A tập2, Nxb Thế giới, 2006

2 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Thực hành Tiếng Việt C, Nxb Thế giới, 2005

3 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Thực hành tiếng Việt B, Nxb Thế giới, 2007

Trang 12

4 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Tiếng Việt cho người nước ngoài, Q.3, Nxb Giáo dục, 2004

5 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Tiếng Việt cho người nước ngoài, Q.4, Nxb Giáo dục, 2004

6 Vũ Văn Thi, Tiếng Việt cơ sở, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2008

7 Nguyễn Thiện Nam, Giáo trình tiếng Việt cao cấp, Nxb ĐHQG, 2013

8.Nguyễn Việt Hương, Thực hành Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

2004

9 Nguyễn Văn Phúc (chủ biên), Tiếng Việt cho người nước ngoài - chương trình

cơ sở, Nxb Đại học Quốc gia, 2006

10 Nguyễn Anh Quế, Tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb Giáo dục, 1994

11 Đinh Thanh Huệ (chủ biên), Tiếng Việt thực hành cho người nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia, 1997

12 Tô Hoài, Tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng tháng 8/ 1945, Nxb Hội nhà văn, 1994

13 Nam Cao, Tuyển tập Chí Phèo, Nxb Hội nhà văn, 2008

14 Nam Cao, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn hóa thông tin, 2005

15 Ma Văn Kháng, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn hóa thể thao, 2006

16 Vũ Trọng Phụng, Vỡ đê, Nxb Hội nhà văn, 2004

17 Tổng cục Chính trị, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (Các số từ năm 2004 - 2008)

18 Một số bài viết trên Internet

5 Bố cục của luận vãn

Ngoài phần mở ðầu và kết luận, danh mục tham khảo, nguồn tý liệu trích dẫn, bảng chữ cái viết tắt, luận vãn gồm có 3 chýõng ðýợc sắp xếp nhý sau:

Trang 13

Chýõng 1: Cõ sở lắ luận

Trình bày cõ sở lắ luận để giải quyết các vấn đề chắnh của luận vãn, phần này gồm có:

- Lắ thuyết về vấn đề TGĐ

- Vấn đề về câu phủ định điển hình và câu PĐBB

- Điều kiện thực hiện hành vi PĐBB

Chýõng 2: Các phýõng thức bác bỏ và điều kiện thực hiện các hành vi bác bỏ

Ở chýõng này, Luận vãn tiến hành khảo sát, phân loại các phýõng thức bác bỏ thýờng đýợc sử dụng trong tiếng Việt, đó là BB thông qua bác bỏ TGĐ và bác bỏ hàm ý để từ đó thấy đýợc vấn đề về PĐBB xuất hiện, tầm quan trọng và đa dạng thế nào trong ngữ pháp cũng nhý trong giao tiếp tiếng Việt Bên cạnh đó chúng tôi đã đýa vào phân tắch các TTBB với những mô hình cấu trúc điển hình và những biến thể của chúng để thấy đýợc sự phong

phú về cách bác bỏ trong tiếng Việt

Chýõng 3: Ứng dụng dạy câu PĐBB tiếng Việt cho NNN

Trên cõ sở kết quả nghiên cứu lắ thuyết kết hợp điều tra, khảo sát thực

tế nắm bắt tình hình dạy và học câu PĐBB của học viên NNN, ở chýõng này chúng tôi sẽ nêu lên thực trạng dạy và học tiếng Việt nói chung và câu PĐBB nói riêng trong giảng dạy tiếng Việt cho NNN Chýõng này luận vãn cũng nêu lên một số những bất cập của một số giáo trình cũng nhý trong phýõng pháp giảng dạy của giáo viên để làm cõ sở đýa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lýợng dạy và học, cũng nhý chuyển tải những nét vãn hoá độc

đáo thể hiện trong ngôn ngữ tiếng Việt

Trang 14

Chýõng 1: CÕ SỞ LÝ LUẬN

1 Vấn ðề tiền giả ðịnh

Trong giới nghiên cứu ngôn ngữ học đã có khá nhiều cuộc tranh luận

về khái niệm TGĐ Một số người cho rằng TGĐ được coi là mối quan hệ giữa

hai mệnh đề hoặc có người đã đồng nhất TGĐ và hàm ngôn

Người đầu tiên giới thiệu khái niệm TGĐ ở Việt Nam là giáo sư Hoàng Phê, theo ông TGĐ là một thành phần đặc biệt trong nghĩa của từ, TGĐ là điều được giả định trước đó là đúng Trong trường hợp chưa biết thì cũng cần

thừa nhận là đúng, có như vậy thì câu hoặc lời mới thực sự có ý nghĩa

Ông đưa ra ví dụ như sau:

“Dừng” có nghĩa là không hoạt động, không di chuyển nhưng đồng

thời cũng giả định trước đó tàu vừa mới đang hoạt động di chuyển và “vừa mới hoạt động” là điều được coi như là một hoạt động đã biết rồi, như thế gọi

là “Tiền giả định”, nghĩa là điều được giả định trước đó là đúng vì nếu sự thật không phải như thế, tức tàu trước đó không hoạt động di chuyển thì nói

“dừng” là vô nghĩa Ông phân chia làm hai loại TGĐ là: TGĐ nội tại và TGĐ

tổ hợp TGĐ nội tại thường cụ thể, ví dụ: Bắn (nói về đạn hoặc tên và dùng cho súng hoặc cung) còn TGĐ tổ hợp thường không cụ thể, chỉ được xác định

ở cấp độ phạm trù TGĐ nội tại có vai trò quan trọng trong nghiên cứu ngữ dụng học, nhiều nhà ngôn ngữ học đã quan tâm nghiên cứu vấn đề này

Trong cuốn “Logic – Ngôn ngữ học” Hoàng Phê cho rằng TGĐ là những điều mà người nói coi như người đối thoại đã biết, bất tất phải nói vì vậy nó không làm chức năng thông báo, không có giá trị thông báo TGĐ một thông báo có thể phân chia ra làm hai cấp độ: Cấp độ của cái nói ra và cấp độ của cái không nói ra (TGĐ) chính cái không nói ra là vì cho là không cần phải

Trang 15

nói cùng với cái nói ra trực tiếp (hiển ngôn) là cơ sở cho cái nói ra gián tiếp (hàm ngôn), người nghe hiểu được hàm ngôn là nhờ vào TGĐ và hiển ngôn

Nguyễn Đức Dân - nhà nghiên cứu khá sâu về TGĐ đã viết "TGĐ là một khái niệm được dùng rất nhiều trong nghiên cứu về ngữ nghĩa và cú pháp" Tác giả dẫn ra các ví dụ và nêu ra khái niệm về TGĐ là: "TGĐ là điều kiện dùng để cho một câu trở thành bình thường Có thể phân biệt hai kiểu câu suy diễn này qua thái độ của người nghe, đặc biệt qua thái độ phủ định được biểu hiện bằng những công cụ ngôn ngữ khác nhau"

Nguyễn Đức Dân phân chia làm hai loại TGĐ là: TGĐ ngữ nghĩa và TGĐ ngữ dụng

Ví dụ TGĐ ngữ nghĩa như:

A: Con anh Ba đang ốm

B: Con anh Ba không ốm

Cả hai câu trên đều có TGĐ là “anh Ba có con” TGĐ này luôn luôn có giá trị đúng bất chấp câu A có giá trị đúng hay sai (tức bất chấp việc con anh

mua cho bố tôi

(3) Đây là lần đầu tiên tôi hút

(4) Chưa bao giờ tôi hút cả, thuốc này mua cho bố tôi

Những câu trả lời trên đây đều có thể chấp nhận được, mỗi câu đều bao gồm hai phần, một phần trả lời và một phần đánh giá về TGĐ có trong câu

Trang 16

hỏi Về câu nói của A, do từ "tiếp tục" mà chúng ta biết được khi nói câu này

A có một TGĐ là “trước kia anh đã hút thuốc lá” ngoài ra, đó còn là một câu hỏi tu từ mang nội dung khẳng định

Ở câu B1 và B2 người đáp xác nhận TGĐ có trong câu A là đúng vì hiện tại anh B có hút thuốc Còn ở câu B3 và B4 người đáp cho rằng TGĐ trong câu A là sai (khẳng định hiện tại anh B không hút thuốc) muốn cho cuộc nói chuyện được bình thường thì trước tiên bác bỏ TGĐ đó, nghĩa là câu hỏi A được nêu ra là không chuẩn xác, mặt khác, hai câu trả lời B1 và B2 cũng như hai câu B3 và B4 lại khác nhau ở một phương diện khác B1 và B2

có ý rằng phần khẳng định trong câu hỏi A là đúng, còn ở B3 và B4 thì phần khẳng định ở câu câu hỏi A lại bị coi là sai

Lê Đông trong Luận án Tiến sĩ “Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi chính danh” (trên ngữ liệu Tiếng việt) tác giả cho rằng: “trong nghiên cứu nghĩa của câu nói chung cũng như câu hỏi nói riêng, TGĐ có một vai trò hết sức quan trọng Nó cho phép ta chỉ ra được mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa các bước khác nhau của quá trình nhận thức phản ánh vào cấu trúc ngữ nghĩa của câu" vai trò của các thành phần thông tin đó trong hoạt động giao tiếp và nhận thức, nó cũng cho phép giải thích sự hình thành của nhiều chiến thuật giao tiếp Như vậy TGĐ là thành phần thông tin nằm trong ý nghĩa của câu nói với tính cách là cái không được diễn đạt hiển ngôn, nhưng đối với cả người nói lẫn người nghe nó là cái cần phải được khẳng định trước là đương nhiên phải như vậy, để câu được sử dụng bình thường

Chẳng hạn như:

(1) Con chị ấy đi đâu thế?

(2) Tại sao anh đánh vợ?

Đặt câu hỏi (1) điều mà người hỏi đã biết, đã khẳng định trước là:

Trang 17

1 Chị ấy đã có con; 2 Con chị ấy không có ở nhà Một cách tương tự đặt câu hỏi (2) khi người nói đã biết trước, đã khẳng định là 1 Anh ta đã có

vợ, 2 Anh ta đánh vợ, 3 Có lí do nào đó khiến anh ta đánh vợ

Đối với các câu hỏi, thông tin TGĐ mang tính khẳng định, thể hiện sự tin tưởng của người hỏi với cái phân đoạn thực tế được phản ánh trong câu, còn thành phần thông tin cần hỏi thực sự vào lúc nói thể hiện tập trung tình thái hỏi Đặc trưng tình thái của thông tin TGĐ mang tính chất thứ cấp, nghĩa

là nó không trực tiếp qui định mục đích của hành vi phát ngôn mà người nói thực hiện Do đó, TGĐ là thông tin bình thường không có giá trị thông báo và thuộc về phạm vi tiền đề của thông báo Có thể phân TGĐ trong câu hỏi thành hai loại: TGĐ từ vựng (gắn với một từ hoặc tổ hợp từ nào đó hoạt động trong câu) và TGĐ thông báo – cú pháp (TGĐ trực tiếp gắn bó với trung tâm thông báo trong câu)

Như vậy, theo tác giả thì trong ví dụ: Con chị ấy đi đâu thế? Có các TGĐ là:

TGĐ từ vựng: Chị ấy đã có con

TGĐ thông báo – cú pháp: Con chị ấy hiện không có ở nhà

Tại sao anh đánh vợ?

Trang 18

mình Trong một phát ngôn có thể có nhiều TGĐ, nhưng chỉ có một hoặc một

số có liên quan đến ý nghĩa tường minh của phát ngôn, do tính chất “bất tất phải bàn cãi của nó” nên TGĐ phải có dấu hiệu ngôn ngữ đánh dấu nó

Chúng ta hãy xét phát ngôn sau:

Anh ta đang lo đám tang cho bà mẹ vợ khó tính của anh ta

Cao Xuân Hạo cũng đặc biệt quan tâm đến TGĐ, theo ông TGĐ của một câu nói là một điều gì phải được giả định là đã có trước khi nói câu đó, vì nếu không nói điều này thì không thể nói câu đó được (câu đó sẽ trở thành phi

lí hoặc không thể hiểu được) TGĐ có thể toát ra từ nghĩa nguyên văn của cả câu cùng với sự đóng góp của ngữ cảnh và tình huống nhưng bên trong câu cũng có những từ mà nghĩa của chúng chứa sẵn TGĐ, theo tác giả thì TGĐ được hiểu theo một nghĩa rất rộng, rộng hơn nhiều so với các quan niệm thường thấy trong ngữ dụng học, ví dụ như: TGĐ trong danh từ, TGĐ vị từ, TGĐ của câu phủ định…

Ví dụ về TGĐ trong câu phủ định:

Trong một câu trần thuật như: “từ đây ra đó không xa” thì TGĐ là một

điều gì đó ngược lại (nghĩa là muốn nói câu này thì trước đó không nhất thiết

là phải có ai nói hay nghĩ rằng “từ đây ra đó xa lắm”)

Trang 19

Nguyễn Văn Hiệp (2007) trong bài viết “Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ” cho rằng: Những mệnh đề được nêu ra với một xác quyết tương đối, để ngỏ khả năng người nghe phản bác và do đó đòi hỏi, hoặc

có chỗ cho việc nêu ra bằng chứng thì các TGĐ cũng có thể được xem là tình thái, bởi vì nó giả định một cam kết ngầm ẩn của người nói đối với tính chân thực của một sự tình nào đó

Tác giả nêu ra hai đối lập chủ yếu của tình thái trong ngôn ngữ, đó là tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa Hành động bác bỏ và TGĐ, tác giả trình bày ba loại mệnh đề có thể được thừa nhận theo Givon

Thứ nhất, những mệnh đề được giả định thông qua những qui ước đa

dạng, người nghe không nghi ngờ và do đó không đòi hỏi người nói phải nêu bằng chứng

Thứ hai, những mệnh đề được nêu ra với một xác quyết tương đối, để

ngỏ khả năng người nghe phản bác và do đó đòi hỏi, hoặc có chỗ cho việc nêu

ra bằng chứng

Thứ ba, những mệnh đề được xác quyết với nhiều nghi ngờ, chỉ như là

những giả thuyết và do đó có thể không được thừa nhận và cần có bằng chứng

cụ thể

Với tác giả Nguyễn Thiện Giáp khái niệm TGĐ còn được tác giả gọi là

“tiền đề” Tác giả cho rằng : Tiền đề là những mệnh đề mà tính chân thực của chúng được dùng làm bảo đảm cho phát ngôn của ngôn bản, những mệnh đề

mà thiếu chúng thì phát ngôn không thể được coi là có giá trị Theo tác giả thì đặc điểm của tiền đề không bị thay đổi do sự phủ định, tức là tiền đề của một nhận định sẽ giữ nguyên (tức là đúng) ngay cả khi nhận định đó bị phủ định

Xét ví dụ sau:

Vợ anh Tùng rất đảm đang

Trang 20

Khi nói câu này thì người nói phải tin là có một người tên Tùng và anh

ta đã có vợ

Khi chuyển sang dạng phủ định sẽ là:

Vợ anh Tùng không đảm đang

Trong câu này TGĐ vẫn giữ nguyên, chỉ cái nhận định bị phủ định Tác giả cũng phân chia ra các kiểu tiền đề như: Tiền đề tồn tại, tiền đề hữu thực, tiền đề phản thực, tiền đề từ vựng

Trong cuốn “Pragmatics” (Ngữ dụng học) Levinson cho rằng: TGĐ là một kiểu ý nghĩa làm ẩn của ngữ dụng học Cũng theo tác giả, TGĐ ngữ dụng mang tính lập trình

Theo Yule: "một TGĐ là cái mà người nói cho là đúng trước khi thực hiện một phát ngôn, người nói chứ không phải câu có TGĐ" Tác giả chia ra các loại TGĐ như: TGĐ từ vựng, TGĐ tiềm tại, TGĐ tồn tại, TGĐ thực…Tác giả đã đưa ra ví dụ sau:

Anh của Mary đã mua ba con ngựa

Trong khi tạo ra phát ngôn trên thông thường người nói sẽ được coi là

có những TGĐ là: 1 tồn tại một người có tên là Mary, 2 Cô ta có một người anh Người nói cũng có thể nắm được những tiền giả định riêng biệt như: Mary chỉ có một người anh và anh ta có nhiều tiền…Tất cả các TGĐ đó đều thuộc người nói và tất cả chúng đều có thể sai trên thực tế Theo Yule, trong câu khẳng định cũng như câu phủ định, TGĐ đều không thay đổi, thuộc tính này được ông mô tả chung là tính bất biến khi phủ định Về cơ bản, điều đó

có nghĩa là TGĐ của một điều trình bày vẫn sẽ là bất biến (tức là vẫn đúng) ngay cả khi điều trình bày đó bị phủ định, xét ví dụ sau của Yule:

a Mọi người đều biết rằng John là người vui tính

b Mọi người đều không biết rằng John là người vui tính

c John là người vui tính

Trang 21

Trên đây là các quan niệm về TGĐ của các tác giả trong và ngoài nước, trên cơ sở đó, chúng ta thấy rằng tuy cách phân loại có khác nhau nhưng điểm chung của khái niệm về TGĐ đó là: Điều mà đã được giả định là đã có từ trước khi câu nói được nói ra vì nếu không có điều này thì không thể nói câu

đó được Hay nói cách khác TGĐ là hàm ý ẩn chứa trong câu nói của cả người nói lẫn người nghe, điều đó tuy không nói ra nhưng cả hai bên đều ngầm hiểu được và đó là điều kiện để một câu nói tồn tại được

2 Vấn đề về phủ định và phủ định bác bỏ

Trước khi trình bày về vấn đề phủ định bác bỏ chúng tôi muốn nêu một

số vấn đề phủ định và phủ định bác bỏ

2.1 Khái niệm về phủ định trong logic học

Trong logic học, khái niệm về phủ định được coi là một trong những khái niệm quan trọng Nó đối lập với phạm trù khẳng định Phủ định và khẳng định là hai dạng của phán đoán trong logic học Các biểu thức đó trong logic học đều được đơn giản về mặt cấu trúc, nghĩa là một phán đoán chỉ có một giá trị đúng hoặc sai

Phủ định là một thao tác logic, nhờ nó mà từ một phán đoán này tạo ra một phán đoán mới (gọi là phủ định cái xuất phát) sao cho nếu phán đoán xuất phát là chân lí thì sự phủ định phán đoán ấy là sai, còn nếu xuất phát sai thì cái phủ định nó là chân lí

Ví dụ: Con đường này dài => Con đường này không dài

2.2 Phủ định trong ngôn ngữ học

Trang 22

Ngôn ngữ là công cụ của tư duy được coi như là một điểm tựa trong việc nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên (Đỗ Hữu Châu, Đại cương Ngôn ngữ học, trang 5-16, 2002) Dạng thức phủ định trong ngôn ngữ không đồng nhất với dạng thức phủ định trong logic, nếu như trong logic người ta quan tâm đến giá trị chân lí của các phán đoán, tức là quan tâm đến các phương diện hình thức cấu tạo thì trong ngôn ngữ người ta lại dùng những cách khác nhau với sự đa dạng của các sắc thái, các từ ngữ mang tính chất nhấn mạnh hoặc biểu cảm để diễn đạt cùng một nội dung, đây cũng chính là hiện tượng đa trị

về mặt cấu trúc của ngôn ngữ Có thể dẫn ra cùng một câu phủ định nhưng

có những cách diễn đạt khác nhau, qua đó thấy được mục đích, ý nghĩ và

cảm xúc của người đối tượng tham gia giao tiếp cũng khác nhau

Ví dụ:

Bá Kiến: Anh này lại say khướt rồi

Chí Phèo: Bẩm không ạ, bẩm thật là không say

(Chí Phèo, Nam Cao, trang 76, Nxb Hội nhà văn)

Từ câu nói PĐBB ý kiến của Cụ Bá trên đây của Chí Phèo, chúng ta có thể hình dung ra được các câu phủ định khác như sau:

- Con không say

- Con chẳng say

- Con mà say à?

- Cụ say thì có

- Tại sao cụ bảo con say?

- Con say bao giờ mà say

- Con mà lại say được à?

- Ai say?

- Say đâu mà say

Trang 23

- Chẳng lẽ con mà lại say à?

- Con say sao được

- Con mà say thì chúng nó say hết

- Say là say thế nào

- Chẳng biết ai say

- Còn lâu con mới say

- Con có uống đâu mà say?

- Con nào có say

Trong ngữ pháp hình thức, câu khẳng định và câu phủ định được coi là hai dạng đối lập của câu trần thuật Nhưng giữa câu khẳng định và câu phủ định không có sự tương ứng song hành Xét về mặt ngữ nghĩa thì phủ định tức là khẳng định sự đối lập vì khi chúng ta phủ nhận sự hiện hiện của một đối tượng, chủ thể, hành động thì cũng có nghĩa là ta khẳng định sự vắng mặt của đối tượng, chủ thể, hành động đó Bất kì một hiện tượng, một dấu hiệu nào trong ngôn ngữ cũng đều có thể được phủ định hoặc khẳng định Xét về mục đích phát ngôn thì câu phủ định là câu được phân chia theo mục đích phát ngôn, trong giao tiếp người ta có thể dùng cho các mục đích giao tiếp khác nhau như: kể, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyến khích

2.3 Phủ định điển hình và phủ định bác bỏ

Trang 24

2.3.1 Phủ định điển hình

Nguyễn Đức Dân (năm 1983) đã nêu ra mối quan hệ giữa hành động bác bỏ (một hành động ngôn từ) và câu phủ định (một kiến trúc ngôn ngữ) Đây là hai khái niệm mà thoạt đầu chúng ta sẽ tưởng rằng hai khái niệm đó là đồng nhất, tuy nhiên Nguyễn Đức Dân đã phân biệt chúng bằng những nét khu biệt sau:

Về câu phủ định, tác giả chia ra thành phủ định miêu tả (phủ định điển hình) và phủ định bác bỏ Trong hành ngôn, khi tư duy về các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng, người ta có thể xây dựng được các phán đoán khẳng định thuộc tính và mối quan hệ của sự vật với nhau, có thể là thuộc tính dương cũng có thể là thuộc tính âm dưới dạng câu phủ định trực tiếp bằng các từ phủ định điển hình: không, chưa, chẳng, không phải

2.3.2 Phủ định bác bỏ

Trong quá trình giao tiếp, khi một người khẳng định trực tiếp hay gián tiếp về một thuộc tính A của sự vật, nhưng nếu người khác cho rằng ý kiến đó không đúng và bác bỏ ý kiến đó, như thế người thứ hai đã thực hiện một hành

vi phủ định, hay là hành vi bác bỏ

Ví dụ 1:

Trang 25

A: Ngôi nhà kia cao

B: (a) Ngôi nhà kia đâu có cao

(b) Ngôi nhà kia không cao

Ví dụ 2:

A: Ngôi nhà kia không cao

B: (a) Ngôi nhà kia mà không cao

(b) Ngôi nhà kia cao

Lời đáp của B ở trên đều là những hành vi phủ định, hành vi này được thể hiện bằng những dạng thức khác nhau Để tạo những câu PĐ người ta có thể dùng các từ phủ định điển hình như: không, chưa, chẳng nhưng cũng có thể dùng những từ khác như: sao, chưa, đâu, gì, mà thể hiện sự PĐBB gián tiếp, đồng thời bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói

Vậy, luận văn coi PĐBB là dạng phủ định không dùng các từ phủ định điển hình trực tiếp như: không, chưa, chẳng, không phải mà dùng cách nói phủ định gián tiếp đồng thời qua đó thể hiện thái độ, tình cảm của người nói cho thấy mức độ thân quen, sự gần gũi, lịch sự giữa các bên tham gia giao tiếp

2.3.3 Bác bỏ tiền giả định

TGĐ trong câu PĐBB là một câu nói ngoài thông báo hiển ngôn, còn mang những thông tin khác nữa không hiện ra trực tiếp ở câu chữ, trong nhiều trường hợp thông tin đó là TGĐ của câu nói đó, chúng ta xét ví dụ sau:

Con anh Ba đã đi bộ đội

Trong câu trên có thể tìm được các TGĐ như:

- Anh Ba đã có con trai

- Con trai anh Ba đủ tuổi đi bộ đội (trên 18 tuổi)

Trang 26

TGĐ của một câu là điều kiện dùng của câu đó, khi điều kiện dùng mà sai thì câu trở thành vô nghĩa, nó không có giá trị đúng mà cũng không có giá trị sai Trong trường hợp này người ta không phủ định câu mà chỉ phủ định điều kiện dùng của nó, người ta bác bỏ TGĐ của một câu, nếu TGĐ của nó sai thì câu đó sẽ sai, chẳng hạn BB bằng các yếu tố BB hay bằng cách chất vấn TGĐ của nó chẳng hạn như: Anh Ba đâu có con, hoặc: Con Anh Ba đâu

đã đủ tuổi đi bộ đội

Tác giả Nguyễn Quang Ngoạn trong “Một số chiến lược thường dùng trong tiếng Việt” đã trình bày một số chiến lược phản bác thông dụng hàng ngày trong tiếng Việt theo phương thức liệt kê, giải thích ngắn gọn, kèm theo một số dẫn chứng minh họa Nguyễn Quang Ngoạn đã liệt kê được 26 chiến lược trong đó có: Phản bác thẳng thừng, rào đón, hoài nghi, xin lỗi, khuyên nhủ, giả vờ đồng ý, hứa hẹn, yêu cầu giải thích, mỉa mai…Tuy nhiên tác giả cũng nói rằng khó có thể nói rõ ràng là khi nào thì dùng chiến lược nào vì nó tùy thuộc rất nhiều vào các yếu tố như tình huống giao tiếp, không khí giao tiếp, khoảng cách giữa những người tham gia giao tiếp…tóm lại nó phụ thuộc vào từng cảnh huống giao tiếp cụ thể

Tiểu kết:

Trong chương này chúng tôi đã trình bày một cách chi tiết về các khái niệm như: TGĐ, sự khác nhau giữa PĐ điển hình và PĐBB PĐBB là dạng phủ định không dùng các từ PĐ điển hình như: không, chưa, chẳng mà thay vào đó là các từ ngữ như: ai, nào, gì, đây, làm sao mà, chẳng lẽ à, mà Những từ ngữ này ngoài vai trò PĐ ra còn chứa đựng những dụng ý sâu

xa của ngýời nói Tóm lại, TGĐ trong câu PĐBB lŕ điều mŕ ngýời nghe cảm nhận đýợc, bóc tách ra trong câu nói có ẩn ý trước đó Qua đó thấy được mối

Trang 27

quan hệ và cảm xúc giữa những người tham gia đối thoại, đó có thể là sự thông cảm, trách cứ, giận dỗi hay ghét bỏ

Trang 28

Chýõng 2: CÁC PHÝạNG THỨC BÁC BỎ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC

HIỆN CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ

Hành động bác bỏ đã đýợc một số nhà nghiên cứu quan tâm, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về Việt ngữ học đều ắt nhiều đề cập đến một hành động rất gần gũi hoặc trùng hợp với hành động bác bỏ đó là câu phủ định Từ Trần Trọng Kim, Lê Vãn Lý, Hoàng Tuệ, Nguyễn Đức Dân, Hoàng Trọng PhiếnẦđều đã đề cập đến vấn đề này

Trong công trình nghiên cứu có ý nghĩa lý thuyết quan trọng của Nguyễn Đức Dân với bài viết ỘPhủ định và bác bỏỢ trên tạp chắ Ngôn ngữ số 1/1983 Tác giả đã đýa ra một định nghĩa rất quan trọng nhằm xác định ranh giới giữa bác bỏ và phủ định

Trýớc tiên chúng tôi đýa ra sự phân biệt giữa hai khái niệm là: Phủ định và phủ định bác bỏ Theo nhý nghiên cứu của Nguyễn Đức Dân, tác giả

đã đýa ra mối quan hệ giữa hành động bác bỏ (một hành động ngôn từ) và câu phủ định (một kiến trúc ngôn ngữ) Theo ông, câu phủ định đýợc chia làm hai loại là: Phủ định miêu tả và PĐBB

1 Điều kiện thực hiện hành vi phủ định bác bỏ

Theo Nguyễn Đức Dân ỘSự bác bỏ một điều A chỉ xảy ra khi trýớc đó

đã có sự khẳng định về A, có thể là khẳng định trực tiếp, gián tiếp, hay khẳng định phi ngôn ngữ qua một hành động, cử chỉ nào đóỢ Đây chắnh là điểm khác biệt giữa câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ bởi câu phủ định miêu tả xuất hiện trong bất kì thời điểm nào của quá trình tý duy về sự vật và mối quan hệ giữa chúng Còn PĐBB là phýõng thức BB gián tiếp bằng các yếu tố BB và thýờng sử dụng các từ BB điển hình nhý: nào, gì, ai, sao, đây, mà Vì vậy, khi thực hiện một hành động bác bỏ phải có ắt nhất hai ngýời

Trang 29

tham gia đối thoại, trong đó bao gồm ngýời nói và ngýời nghe Ý kiến mà ngýời nói đýa ra trýớc đó bị bác bỏ bởi ngýời nghe, có thể là ý kiến khẳng định hoặc phủ định về một sự vật, hiện týợng nào đó

Vắ dụ:

A: Anh biết chị ấy à?

B: Tôi làm sao mà biết chị ấy là ai

Đây là câu bác bỏ dạng phủ định (bác bỏ câu khẳng định bằng việc phủ định câu đó)

Hoặc:

A: Anh không biết chị ấy à?

B: Tôi mà không biết chị ấy thì ai biết

Đây là câu bác bỏ dạng khẳng định (bác bỏ câu phủ định bằng việc khẳng định câu đó)

Nhý vậy điều kiện để thực hiện một hành vi bác bỏ trong sử dụng câu phủ định bác bỏ là phải có một câu làm tiền đề nêu trýớc đó, tiếp theo là câu nói thể hiện sự bác bỏ, sự không đồng ý hoặc khác ý kiến với nội dung đã đýa

ra Đồng thời kèm theo đó là sự thể hiện thái độ, tình cảm, trạng thái của ngýời nói khi thực hiện hành vi bác bỏ

Để thực hiện hành vi BB, câu PĐBB thýờng có các từ hay yếu tố để biểu thị, chúng tôi gọi đó là các tác tử bác bỏ (TTBB)

Vắ dụ:

A: Tuấn bị công an bắt à!

B: Ai bảo thế! Thằng Tuân mới đúng

B1: Đâu phải thằng Tuấn, nó biết thế nào là ãn trộm

B2: Nào có phải nó bị công an bắt, bạn nó đến chõi đấy

B3: Chẳng lẽ thằng Tuấn lại biết ãn trộm à

Trang 30

Những từ ngữ in đậm trong các câu trên nhý : ai, đâu phải, nào có phảiẦ đýợc coi là các TTBB, chúng là những yếu tố tạo nên câu PĐBB

Ngýời Việt khi nói thýờng hay nói giảm đi hoặc nói tránh nhằm giữ thể diện cho ngýời nghe, một câu nói đýa ra nếu hiểu một cách đầy đủ và sâu sắc ngýời ta thýờng xem xét ở góc độ hàm ý Những hàm ý ấy đýợc xem nhý các TGĐ Trong một đối thoại (câu phủ định bác bỏ có thể có một hay nhiều TGĐ) khi chúng ta bác bỏ câu nói của ngýời nói đýa ra chúng ta có thể bác bỏ một trong những TGĐ của nó

Vắ dụ:

A: Anh Nam đã có con gái rồi

B: Anh Nam nào có con gái, anh ấy có một đứa con trai

Trong câu nói của A có các tiền giả định nhý sau:

Trang 31

Anh Nam đã lấy vợ

Anh Nam trước đó không có con gái (anh Nam chưa có con hoặc chỉ có con trai)

Bây giờ vợ anh Nam mới sinh con gái

Vậy, để bác bỏ câu nói của A, B có thể bác bỏ một trong những TGĐ

đã nêu ra ở trên như:

Bác bỏ tiền giả định 1:

+ Anh Nam chưa lấy vợ sao mà lại có con

+ Anh Nam có bạn gái chứ làm gì có con gái

Bác bỏ tiền giả định 2:

+ Anh Nam làm sao mà có con được, anh ấy bị vô sinh

+ Anh Nam là Gay mà có con được à!

Bác bỏ tiền giả định 3:

+ Anh Nam có con trai đâu phải là con gái

Cãn cứ vào các tiền giả định, chúng ta có thể BB câu nói của A một cách gián tiếp nhằm tạo nên đặc điểm đặc trýng của câu PĐBB Tác tử bác bỏ

có thể sử dụng ở đây là Ộsao, gì, đâu phải, mà, làm gì, làm saoỢ

Trên đây là các giả định về anh Nam, nếu nhý TGĐ trong câu nói của

A là sai thì không thể xác định đýợc chân trị của câu nói nữa Cho nên B có thể bác bỏ nhận định trong câu nói của A thông qua việc bác bỏ một trong các TGĐ đã nêu ra nhý trên

Nhý vậy, trong phát ngôn không chỉ đýa ra một sự thông báo mà còn thể hiện đặc tắnh của thông báo đó, ngýời nói đã gián tiếp bác bỏ niềm tin, quan điểm của ngýời đối thoại, kèm theo đó là sự thể hiện thái độ quan tâm,

tò mò, khó chịu, tức giận

2.1.2 Bác bỏ bằng cách chất vấn

Trang 32

Một câu nói có sự "chất vấn" có nghĩa là ngýời nghe đã nghi ngờ tắnh chân thực của TGĐ đó, đồng nghĩa với việc nghi ngờ tắnh chân thực của câu nói đýợc đýa ra Chất vấn TGĐ chắnh là việc đặt câu hỏi nhằm chắnh vào

TGĐ đó, nếu nhý TGĐ đýa ra là sai thì câu nói tất nhiên sẽ là sai

Vắ dụ:

Con: Thôi con chẳng bao giờ xin tiền ba mẹ nữa đâu, hình nhý ba mẹ không thýõng con thì phải

Mẹ: Sao lại không thýõng!

(Tiếng Việt cho ngýời nýớc ngoài, quyển 3, Nguyễn Vãn Huệ, trang 49) Câu nói của con có ba TGĐ là:

Ba mẹ cậu bé có tiền (1)

Cậu bé cần tiền để sử dụng vào việc gì đó (2)

Cậu bé nghĩ là ba mẹ không thýõng mình vì mỗi lần xin tiền đều bị nhắc nhở (3)

Với ba TGĐ trên, mẹ cậu bé đã bác bỏ câu nói đó của cậu thông qua

BB tiền giả định thứ ba Mẹ cũng có thể bác bỏ câu nói của con thông qua TGĐ thứ hai là: Sao con xin nhiều tiền thế? Hoặc là: Sao con hay xin tiền ba

mẹ thế? Con đã làm gì với số tiền đó?

Có nhiều cách chất vấn để bác bỏ ý kiến người nói đưa ra như đã phân tắch ở vắ dụ trên

Phân tắch một vắ dụ khác để thấy rõ hơn sự bác bỏ thông qua chất vấn TGĐ

Trang 33

B3: Người đấy mà là người yêu tôi à? Nó là em trai tôi

B4: Buồn khi nào? Tôi mất ngủ thôi

Trong câu nói của A có thể tìm đýợc các TGĐ nhý sau:

Có ngýời nào đó nói rằng chị A li dị chồng (1)

Chị ấy có một ngýời đàn ông nào đó đến thãm (2)

Chị ấy không vui và mệt mỏi (3)

Biết được những TGĐ đã nêu ra trên đây người nói có thể BB giá trị của câu nói thông qua cách chất vấn các TGĐ đó như:

+ Có người nào đó nói rằng chị A li dị chồng => Bác bỏ tiền giả định này sẽ là: Ai bảo tôi li dị?

+ Chị ấy có một người đàn ông đến thăm => Bác bỏ TGĐ này sẽ là : Đấy mà là người yêu tôi à? Nó là em trai tôi

+ Chị ấy không vui và mệt mỏi => Bác bỏ TGĐ này sẽ là : Tôi buồn khi nào? Mất ngủ thôi

Phýõng tiện bác bỏ đýợc ngýời nói sử dụng ở đây là cách chất vấn, thông qua các từ để hỏi nhý: Ai? à? nào? Để chất vấn lại nhận định đã đýa ra trýớc đó, có nghĩa là ngýời nói không tin điều đýợc đýa ra nhằm mục đắch BB thông tin Ngýời nói không cần bác bỏ cả ba TGĐ trên mà chỉ cần BB một TGĐ nào đó trong chuỗi thông tin đã đýa ra là đã đủ để BB câu nói của A

2.1.3 Bác bỏ thông qua tắnh phi lắ tiền giả định

Tắnh phi lắ TGĐ cũng là sự BB của ngýời nghe khi muốn bác bỏ tắnh

vô lắ của câu đýa ra, mà theo hýớng TGĐ thì câu đó đýợc cho là sai

Vắ dụ:

Lão nhà giàu: Cái nồi của tôi đâu? Anh không nhớ trả cho tôi à?

Trang 34

Hoàng: ạ, nồi à? Trời õi, thật đáng tiếc, nó chết rồi anh ạ!

(Thực hành tiếng Việt trình độ B, Đoàn Thiện Thuật, trang 30)

Lão nhà giàu muốn đòi lại cái nồi từ ông Hoàng nên đã đặt ra các câu hỏi với mục đắch nhắc ông Hoàng nhớ lại việc ông ấy đã mýợn nồi rồi trả nồi cho mình Trong câu hỏi của lão có các hàm ý nhý sau:

+ Ông đã mýợn nồi của tôi

+ Ông quên không trả lại nó cho tôi

Để đáp lại câu hỏi của Lão nhà giàu ông Hoàng đã bác bỏ bằng cách đýa ra các câu chất vấn và phủ định týõng ứng nhý:

Phýõng tiện BB đýợc sử dụng trên đây là dùng cách chất vấn BB với từ bác bỏ ỘàỢ và thông tin vô lắ về sự vật Ộcái nồi chếtỢ

Trong một vắ dụ khác

A: Đặt mình là gáy pho pho, khiếp thế, thế mà thằng Quân chồng mày nó chịu đýợc à?

B: Ngáy đâu mà ngáy!

(Chuyện nhỏ trong chiến tranh, Trần Thanh Hà, Tạp chắ VNQĐ số 628-629, tháng 9/ 2005, trang 45)

Hàm ý trong câu nói của A là:

Trang 35

+ B ngủ hay ngáy (chỉ có đàn ông ngủ mới hay ngáy)

+ Ngáy nhý thế làm ngýời khác khó chịu, đặc biệt là ngýời nằm cùng Tuy nhiên hai hàm ý giả định đýa ra đều là không đúng cho nên câu trả lời đýợc bác bỏ là: Ộngáy đâu mà ngáyỢ thực ra hành động mà A nghe đýợc bị

B bác bỏ là không phải ỘngáyỢ đó có thể là thở mạnh bằng miệng vì bị cảm cúm không thở đýợc bằng mũi, hoặc một lắ do nào đó có liên quan đến sức khỏe Ngýời nói đã thực hiện hành vi bác bỏ bằng các tác tử tình thái Ộđâu màỢ Ngýời nói dùng tác tử tình thái này không để nhằm phủ định một câu hỏi (thằng Quân chồng mày nó chịu đýợc à?) mà là để bác bỏ tắnh vô lắ của những điều mà câu hỏi đó giả định Trong câu hỏi trên, ngýời A hỏi về việc Chồng B chịu đýợc tiếng ngáy của B à? Thì cái việc Ộngáy toỢ của A đýợc xem nhý là khẳng định

Tóm lại, khi phủ định một câu ngýời ta sẽ dựa vào các TGĐ của nó để phủ định cả câu đó, mà không cần BB tất cả Trong những TGĐ đó có những TGĐ đýợc ngýời nói mặc định là nó đã tồn tại Chẳng hạn, khi phân tắch vắ dụ

ở trên, có tiền giả định ỘB ngáy toỢ đýợc mặc định tồn tại, ngýời nói không cần nói ra mà chỉ cần hỏi câu tiếp theo ỘThế mà thằng Quân chồng mày nó chịu đýợc àỢ, không cần dùng từ Ộngáy toỢ mà chỉ cần nói Ộmày ngáy thếẦỢ

2.2 Bác bỏ thông qua hàm ý

Bác bỏ thông qua hàm ý ở đây đýợc chúng tôi phân chia ra thành nhiều

loại hàm ý nhỏ, cụ thể và chi tiết với từng loại tác tử bác bỏ sẽ týõng ứng với các hàm ý đýa ra

2.2.1 Bác bỏ thông qua hàm ý phản đối ngầm

Trang 36

Hàm ý phản đối ngầm đýợc đýa ra khi ngýời nghe không muốn trực tiếp bác bỏ câu nói của ngýời nói mà dùng những từ ngữ hay cách nói gián tiếp để nhằm phản đối ý kiến đó, xét các vắ dụ sau:

A: Nghe nói bên trong bây giờ cũng hiện đại lắm phải không?

B: Cũng chỉ mới đạt tiêu chuẩn bốn sao thôi

(Tiếng việt cho ngýời nýớc ngoài, Nguyễn Anh Quế, trang 276)

Trong câu hỏi của A trên đây đýa ra nhằm khen trang trắ nội thất bên trong của một khách sạn, tuy nhiên B đã không đồng ý với A, mặc dù xét về tiêu chuẩn khách sạn hạng sang thì khách sạn bốn sao là đã rất sang trọng và đắt tiền rồi B phản đối nhận xét của A thông qua phản đối ngầm đó là B đã không trực tiếp trả lời vào câu hỏi chắnh của A Nếu trả lời chắnh thì câu đó sẽ phải là: Bên trong cũng không hiện đại lắm Những từ quan yếu đýợc hỏi là

Ộhiện đạiỢ đã bị mất đi mà thay vào đó là Ộkhách sạn bốn saoỢ dùng từ ngữ này để nói gián tiếp về mức độ hiện đại và sang trọng của khách sạn Theo B thì Ộkhách sạn bốn sao chýa phải là hiện đại và sang trọng nhấtỢ điều đó thể hiện qua cụm từ Ộcũng chỉ mớiỢ để nói giảm giá trị của khách sạn đang nói đến nhằm mục đắch giao tiếp hiệu quả cao hõn

Chúng ta xét một vắ dụ khác

A: Sao ngài không lắp hệ thống lạ có ngýời đột nhập?

B: Lýõng viên chức quèn nhý tôi, làm sao kham nổi điều xa sỉ ấy

(Kẻ đối đầu, Emanuel, tạp chắ VNQĐ số 677, t5/2007)

Týõng tự nhý vắ dụ đã phân tắch ở trên, trong vắ dụ này cũng là một câu

BB gián tiếp, ngýời BB không nhằm trực tiếp vào câu hỏi chắnh để BB mà tìm những từ ngữ, cách nói tránh, nói hàm ý để bác bỏ ngýời nghe Câu trả lời trực tiếp cho câu hỏi đýa ra đáng lẽ phải là: ỘTôi không lắp hệ thống lạ có ngýời đột nhập vì tôi không có tiềnỢ Nhýng thay vào từ Ộkhông có tiềnỢ là từ

Ộlýõng viên chứcỢ khi nói đến lýõng của viên chức nghĩa là nói đến cảnh cuộc

Trang 37

sống đõn giản, đủ sống, không dý giả Nhý vậy, khi đýa ra luận điểm này ngýời A cũng hiểu đýợc rằng Ộông này ông ấy không mua vì ông ấy không có tiền, chứ không phải vì lắ do khácỢ và đối với ông B việc mua hệ thống lạ có ngýời đột nhập là điều rất xa sỉ, khó thực hiện đýợc Phýõng tiện bác bỏ Ộlàm sao màỢ đi kèm theo bổ xung ý nghĩa cho sự bác bỏ thêm rõ ràng

2.2.2 Bác bỏ thông qua hàm ý cầu khiến, ra lệnh, yêu cầu

Loại câu bác bỏ này cũng là bác bỏ gián tiếp, nhằm phản đối ý kiến ban đầu với hàm ý cầu khiến, van xin, yêu cầu ai đó cho mình làm điều gì đó Trong trýờng hợp này ngýời nói bác bỏ không phải vì lắ do câu nói trýớc đýa ra mà hàm ý là xin đýợc làm khác đi hoặc không phải làm ngay tại thời điểm nói

Vắ dụ:

Chồng nói với vợ:

A: Thế thì vứt mẹ cái bộ này đi chứ còn để làm gì nữa

B: Ấy đừng, để giữ làm kỉ niệm chứ! Có bộ y phục ấy nghĩa là phải trả đắt

(Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng, trang 172, Nxb Hội nhà vãn)

Vắ dụ đã nêu trên có hàm ý là A muốn vứt bộ quần áo cũ đi (vì nó đã quá cũ và cổ) mục đắch của câu nói nhằm khuyên B bỏ bộ quần áo ấy đi vì không còn mặc đýợc nữa Nhýng B đã bác bỏ thông qua hàm ý cầu khiến A, tức là không bác bỏ từ ỘvứtỢ mà thay vào đó là cụm từ "ấy đừng" và Ộgiữ làm

kỉ niệmỢ ngýời vợ đã can ngãn chồng vứt bộ đồ cũ đi, hành động này cũng có thể xem là một hành động cầu khiến, yêu cầu ngýời khác không làm việc gì

đó hoặc ắt ra là chýa làm nó tại thời điểm nói và có quan điểm trái ngýợc với

ý kiến ban đầu

BB thông qua hàm ý ra lệnh cũng đýợc sử dụng khá nhiều trong các vãn bản chúng tôi đã tìm hiểu

Trang 38

Vắ dụ:

A: Bẩm quan lớn, xin quan xét cho nỗi khổ tâm của chúng con

B: Câm ngay, im cái mồm, mày muốn chôn chân hay muốn mất cái Phó tổng thì bảo ông một thể

(Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng, trang 53, Nxb Hội nhà vãn)

Câu PĐBB của B có hàm ý ra lệnh cho A không đýợc nói ra sự thật, không đýợc tiếp tục trình bày hoàn cảnh khó khãn Sự ra lệnh đó đýợc sử dụng các từ ngữ mag tắnh chất ra lệnh nhý: ỘCâm ngay, im cái mồmỢ đồng thời có sử dụng cả các từ ngữ mang tắnh đe dọa về tinh thần cũng nhý về thể xác Ộmất chức Phó tổng => mất chức mất quyềnỢ và Ộchôn chânỢ => Nghĩa

là đi tù Mặc dù không có các TTBB nhýng thông qua những hàm ý đã nêu ra chúng ta có thể hiểu rằng ngýời B đã bác bỏ việc Ộxem xét nỗi khổ cấp dýớiỢ bằng những lời nói mang tắnh chất ra lệnh, đe dọa

2.2.3 Bác bỏ bằng cách sử dụng thành ngữ tục ngữ

Trong giao tiếp, để tránh làm mất thể diện cho ngýời đối thoại, ngýời nói có thể dùng hình thức bác bỏ thông qua thành ngữ, tục ngữ Cách này làm cho ý nghĩa bác bỏ mềm mại hõn và hàm ý sâu xa hõn, đồng thời cũng thể hiện mức độ hiểu biết thâm thúy của ngýời nói

Dýới đây là vắ dụ cụ thể :

Hai ngýời bạn nói chuyện với nhau

A: Tớ đã cố gắng lắm rồi mà bài thi tiếng Anh vẫn chýa đủ điểm, tớ bỏ cuộc mất thôi

B: Cố lên, thất bại là mẹ thành công mà ( thành ngữ)

C: Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền thôi bạn ạ (tục ngữ)

Trang 39

Cuộc đối thoại trên là sự than phiền về điểm thi môn tiếng Anh của A, thi nhiều lần rồi mà điểm vẫn không đạt và A tắnh sẽ bỏ cuộc không thi nữa Đáp lại lời tâm sự đó, B đã bác bỏ ý kiến của bạn mình bằng các lời khuyên thông qua các câu thành ngữ, tục ngữ Sử dụng các thành ngữ tục ngữ để khuyên nhủ bạn mình là một việc làm hết sức khôn ngoan của ngýời nói, nhằm tãng giá trị biểu cảm cũng nhý tắnh mềm mại cho lời nói, bởi bản chất của thành ngữ, tục ngữ là đã đýợc cha ông ta đúc kết ra trong quá trình sống

từ bao đời, nó vừa hay vừa đúng Ý nghĩa của những thành ngữ tục ngữ trên

là để khuyên bạn tiếp tục cố gắng, thất bại một vài lần cũng không đáng gì cả

để từ đó rút ra kinh nghiệm và đi đến thành công Hoặc trong câu C là khuyên theo chiều hýớng kiên nhẫn, không đýợc nản chắ Có chắ, có lòng thì việc gì cũng đều làm đýợc cả

2.2.4 Bác bỏ bằng cách so sánh, tỉ dụ

Kiểu dùng các từ ngữ so sánh để bác bỏ nhý Ộchậm nhý sên, ngu nhý

bò, nhanh nhý cắt, đẹp nhý tiên, xấu nhý maỢ chúng tôi thấy sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nói hõn là ngôn ngữ viết Trong câu phủ định bác bỏ ý kiến ngýời nói đýa ra có dùng các kiểu câu nhý thế, chúng tôi xếp vào nhóm bác

bỏ so sánh tỉ dụ Dýới đây là vắ dụ cụ thể

Vắ dụ:

A: Mua tất cả các loại hoa thì sao cậu mang nổi, đi xem một lýợt đã rồi hãy mua

B: Nhýng chợ hoa đông nhý kiến cỏ làm sao mà đi hết đýợc

(Tiếng Việt thực hành cho Ngýời nýớc ngoài, Đinh Thanh Huệ, trang 73) Trong câu nói của A với hàm ý là chợ nhiều hoa quá, bây giờ mà B mua thì e rằng không cầm hết đýợc, hõn nữa A muốn đi dạo một vòng để xem

Trang 40

các loại hoa và giá cả, sau đó mới quyết định mua hoa nào Còn B thì không muốn nhý vậy, B không thể đi hết cả chợ đýợc vì Ộngýời đông nhý kiến cỏỢ không thể len ngýời mà đi hai vòng đýợc, nên B muốn mua hoa luôn, đi đến đâu thấy hoa đẹp thì mua luôn hoa đó Để việc bác bỏ ý kiến của bạn có trọng lýợng hõn B đã sử dụng lối nói so sánh tỉ dụ Ộđông nhý kiến cỏỢ Nhý vậy, ngýời ta so sánh kiến với số lýợng ngýời ở chợ là quá lớn, không thể nào đếm đýợc

Xét một vắ dụ khác thýờng thấy trong giao tiếp hàng ngày

Hai cậu bạn nói chuyện về cái máy tắnh mới sửa

A: Cái máy tắnh của cậu nhanh lắm rồi hả?

B: Vẫn chậm nhý rùa, nhanh đâu mà nhanh

Trong vắ dụ trên, cậu bạn A đã đýa ra câu nhận xét về cái máy tắnh của

B vì Ộmới sửa nên nhanhỢ nhýng B là ngýời trực tiếp sử dụng nên cậu đã bác

bỏ A rằng Ộvẫn chậm nhý rùaỢ, so sánh tốc độ của máy tắnh với tốc độ của một con rùa đã cho thấy đýợc rằng cái máy tắnh này đã cũ cũ hoặc hỏng nặng

và khó có thể chạy nhanh đýợc

2.2.5 Bác bỏ bằng cách chõi chữ

Theo từ điển tiếng Việt (2007) của Hoàng Phê Ộchõi chữ là lợi dụng hiện týợng đồng âm, đa nghĩaẦtrong ngôn ngữ nhằm gây một số tác dụng nhất định nhý: bóng gió, châm biếm, hài hýớcẦtrong lời nóiỢ (Từ điển tiếng Việt Ờ Nxb Giáo dục, 1994)

Tác giả Hữu Đạt cho rằng ỘChõi chữ là một đặc điểm độc đáo của ngôn ngữ thõ Việt Nam, chõi chữ là một biện pháp tu từ nghệ thuật dựa vào những khả nãng tiềm tàng của ngôn ngữ"

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Hoàng Trọng Phiến, Dạy tiếng Việt theo thói quen dùng - tập kỉ yếu "tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài", Nxb ĐHQGHN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
1. Bùi Phụng (chủ biên), Tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 1, Nxb ĐH và THCN, HN, 1993 Khác
2. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Thành phố HCM, 1998 Khác
3. Đỗ Hữu Châu, Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 1995 Khác
4. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2003 Khác
5. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, 2003 Khác
6. Đặng Thị Hảo Tâm, Bước đầu tìm hiểu cơ chế lí giải nghĩa hàm ẩn của một số hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, tạp chí Ngôn ngữ số 14 (145), tr. 34-39, 2001 Khác
7. Đặng Thị Hảo Tâm, Cơ sở giải nghĩa hàm ẩn của các hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2002 Khác
8. Đặng Thị Hảo Tâm, Thử tìm hiểu hiệu lực bác bỏ trong mối quan hệ với hành vi hỏi, tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống số 4 (90), tr 5-8, 2003 Khác
9. Nguyễn Đức Dân, Logic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb ĐH và THCN, HN, 1984 Khác
10. Nguyễn Đức Dân, Logic - ngữ nghĩa - cú pháp, Nxb ĐH và THCN, HN, 1987 Khác
11. Nguyễn Đức Dân, tiếng Việt hội thoại, Nxb Samji books, 1994 Khác
12. Nguyễn Đức Dân, Tiếng Việt thực hành, ĐH và Thành phố HCM, 1995 Khác
13. Nguyễn Đức Dân, Logich và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998 Khác
14. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, 2001 Khác
15. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH Tổng hợp Hà Nội, 1998 Khác
17. Hoàng Phê, (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng và trung tâm từ điển học, 1996 Khác
18. Hữu Đạt, Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, 2000 Khác
19. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, 2000 Khác
20. Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w