1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc (Có so sánh với văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của Việt Na

131 902 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== LI HUI YA (LÊ TUỆ NHÃ) KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC (CÓ SO SÁNH VỚI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN 1.1 Văn 1.2 Văn quản lý nhà nƣớc 1.3 Văn quy phạm pháp luật 13 1.4 VBQPPL lĩnh vực kinh tế Trung Quốc 25 1.5 Tiểu kết 30 CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC TỪ GÓC ĐỘ CẤU TRÚC TỔNG THỂ 32 2.1 Cấu trúc tổng thể 32 2.2 Đặc điểm chung cấu trúc tổng thể VBQPPL 33 2.3 Cấu trúc thể thức kiểu loại VBQPPL chủ yếu lĩnh vực kinh tế Trung Quốc 50 2.4 Tiểu kết 60 CHƢƠNG 3: ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC TỪ GÓC ĐỘ CẤU TRÚC NỘI TẠI 62 3.1 Phong cách ngôn ngữ 62 3.2 Từ ngữ 69 3.3 Câu 80 3.4 Tiểu kết 89 CHƢƠNG 4: SO SÁNH SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ 91 4.1 Cấu trúc tổng thể 91 4.2 Từ ngữ 95 4.3 Liên kết 100 4.4 Một số ứng dụng biên dịch văn quy phạm pháp luật 105 4.5 Tiểu kết 109 PHẦN KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng xã hội ổn định hài hoà phát triển mạnh kinh tế đảm bảo dựa sở pháp luật Để pháp luật vào sống, làm kim nam cho hành vi người đỏi hỏi ý thức pháp luật phải nâng cao Với tinh thần chủ động, Nhà nước phải giữ vai trò định việc xây dựng kiện tồn hệ thống pháp luật nói chung, củng cố hồn thiện ngành Luật kinh tế nói riêng để có đủ khả thúc đẩy, định hướng cho phát triển kinh tế, tăng cường pháp chế hoạt động kinh tế Các tổ chức, cá nhân cần hiểu biết pháp luật, tích cực sử dụng sử dụng có hiệu pháp luật qua phương tiện văn quy phạm pháp luật vào hoạt động sản xuất, kinh doanh theo tinh thần sống, làm việc theo ngành Luật kinh tế Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Đây thể chế hố thiết chế xã hội, nói cách khác văn cụ thể hoá đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước cầm quyền lãnh đạo quản lý Hiện nay, vai trò văn quy phạm pháp luật ngày quan trọng sống, hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội từ lĩnh vực kinh tế đến lĩnh vực trị điều hành thông qua loại văn Tuy nhiên, để có văn quy phạm pháp luật thực có chất lượng, địi hỏi nhà lập pháp việc soạn thảo văn nắm nội dung cụ thể luật mà cịn phải có kiến thức ngơn ngữ học, đặc biệt kiến thức ngôn ngữ học văn để tạo văn không khn mẫu, cấu trúc mà cịn đạt hiệu giao tiếp cao Như vậy, nắm vững dung hoà hiểu biết hai lĩnh vực có luật xác nội dung phù hợp hình thức, giúp cho người tiếp nhận văn nắm bắt thơng tin nhanh chóng từ mà có cách thi hành hợp lý Từ lý mặt lý luận thực tiễn trên, định lựa chọn đề tài “Khảo sát đặc điểm văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Trung Quốc (Có so sánh với văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Việt Nam) ” với mục đích nghiên cứu, làm rõ đặc điểm văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế từ góc độ ngơn ngữ học Trung Quốc so sánh với văn lĩnh vực tương ứng Việt Nam, đồng thời góp phần vào việc hồn thiện ngơn ngữ văn quy phạm pháp luật nói riêng nâng cao trình độ văn hố pháp luật cho dân tộc nói chung Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần cung cấp làm rõ sở lý luận liệu cho việc nghiên cứu loại hình văn bản, đặc biệt loại hình văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế, đồng thời làm rõ nét tương đồng khác biệt so với ngôn ngữ thể loại văn Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật đặc điểm văn quy phạm pháp luật đóng góp gián tiếp vào việc xây dựng luật pháp, nghiên cứu so sánh luật pháp, cung cấp khoa học ủng hộ phương pháp tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho kỹ thuật liên quan đến ngôn ngữ pháp luật Các kết luận văn đóng góp trực tiếp vào việc dịch văn quy phạm pháp luật hai tiếng Trung tiếng Việt, đồng thời góp phần cơng tác giảng dạy ngôn ngữ chuyên ngành luật lĩnh vực kinh tế ứng dụng khác thuộc ngôn ngữ pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thể loại văn quy phạm pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế đề tài ý, quan tâm nghiên cứu vai trò quan trọng đặc biệt cơng việc điều hành, quản lý quy phạm hoạt động kinh tế thị trường Chủ yếu thông qua 350 văn lĩnh vực kinh tế Trung Quốc ban hành từ năm 1992 đến năm 2011, luận văn tập trung vào nghiên cứu số vấn đề như: phân loại, đặc điểm cấu trúc tổng thể ngôn ngữ cấu trúc nội thể loại văn Cũng số cơng trình tài liệu tham khảo nghiên cứu VBQPPL lĩnh vực kinh tế Việt Nam, luận văn cố gắng so sánh đối chiếu nét tương đồng khác biệt cấu tạo đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Trung Quốc Việt Nam làm sở cho phần ứng dụng phiên dịch văn hai ngôn ngữ Trung Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình khảo sát, để thực nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu, cụ thể phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, trọng phương pháp phân tích văn bản, phân tích diễn ngôn - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm bốn chương: - Chương 1: Các vấn đề lý luận có liên quan - Chương 2: Đặc điểm văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Trung Quốc từ góc độ cấu trúc tổng thể - Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Trung Quốc từ góc độ cấu trúc nội - Chương 4: So sánh tương đồng khác biệt văn quy phạm pháp luật tiếng Trung tiếng Việt lĩnh vực kinh tế PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN Do phạm vi nghiên cứu văn pháp luật nên phần sở lí luận, trước hết chúng tơi đề cập đến khái niệm như: văn bản, văn quản lý nhà nước, văn quy phạm pháp luật Đồng thời chương giới thiệu tranh chung hệ thống văn quy phạm pháp luật Trung Quốc nói chung, hệ thống thể loại văn lĩnh vực kinh tế nói riêng 1.1 Văn Từ “văn (text, 文本)” áp dụng nhiều ngơn ngữ học có ý nghĩa phong phú, nói văn hình thái ngôn ngữ áp dụng thực tế Nhà nghiên cứu kí hiệu(Юрий Михайлович Лотман, 1922-1993)cho rằng: Văn thuộc phạm trùm bề mà biểu kí hiệu định Giống đơn vị khác ngôn ngữ, văn phận hệ thống kí hiệu ngơn ngữ, đồng thời văn có cấu trúc nội đặc thù Có thể coi văn chuỗi ký hiệu ngôn ngữ thuộc hệ thống đó, bao gồm từ hai câu trở lên, tạo thành chỉnh thể mang nội dung ý nghĩa trọn vẹn cấu tạo tuân theo đặc trưng phong cách chức định, tức hồn chỉnh hình thức lẫn nội dung Hiện nay, tồn nhiều loại văn đời sống xã hội mà sản sinh với nội dung hình thức khác Mỗi loại văn nhằm mục đích riêng chủ thể tạo văn đảm nhận chức định Trong chúng tơi khảo sát loại văn điển hình có chức tính pháp lí, tính quản lý điều hành, cụ thể văn quy phạm pháp luật thuộc văn quản lí nhà nước 1.2 Văn quản lý nhà nƣớc Là thể loại văn chứa đựng quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật tồn xã hội, việc vận dụng quy phạm pháp luật vào đời sống thực tiễn việc giải nhiệm vụ có tính bắt buộc theo quy định pháp luật Nội dung văn phát ngơn thức quan, đơn vị, tổ chức kinh tế, trị, xã hội Vì thế, loại văn sở pháp lý mang tính chuẩn mực cho hoạt động cá nhân, đơn vị, tổ chức kinh tế, trị, xã hội Sau chúng tơi cần tìm hiểu văn nói qua hình thức văn quản lý nhà nước chủ yếu văn quy phạm pháp luật 1.2.1 Khái niệm Xã hội văn minh, phát triển mối quan hệ xã hội phong phú, phức tạp đa dạng Ngoài mối quan hệ quốc gia, mối quan hệ nước ngày nhiều tầng, nhiều lớp, đa phương, đa tuyến Ngay doanh nghiệp hay quan tổ chức kinh tế - xã hội mối quan hệ phức tạp Mặt khác, sống hàng ngày địi hỏi người gắn bó ngày mật thiết nhiều mối quan hệ hợp tác, trao đổi, mua bán… Sự xuất phát triển hệ thống văn quản lý - kinh doanh - giao dịch lẽ tất yếu q trình phát triển xã hội lồi người Có thể nói, hệ thống văn quản lý thước đo phát triển xã hội, phương tiện để điều chỉnh quan hệ xã hội, cứ, chuẩn mực cho hoạt động cấp, ngành, đơn vị, quan, tổ chức kinh tế - xã hội Cho đến nay, hệ thống văn quản lý Trung Quốc phát triển mạnh mẽ đóng vai trị quan trọng sống kinh tế, trị, xã hội đất nước quan, đơn vị, tổ chức kinh tế, trị xã hội Các văn quản lý tồn tất nơi, lĩnh vực với mục đích quản lý xã hội, thể tính pháp lý, tính mệnh lệnh, tính thơng tin, huy điều hành tính thống hình thức nội dung kiểu loại phản ánh kết hoạt động lĩnh vực quản lý Thực tiễn cho thấy, hoạt động quan nhà nước tổ chức dùng đến văn quản lý với khối lượng lớn Văn quản lý nhà nước sử dụng hoạt động quản lý nhà nước [32.23] Văn quản lý nhà nước phương tiện quan trọng để ghi lại truyền đạt định quản lý; hình thức để cụ thể hố pháp luật, thể ý chí, mệnh lệnh quan nhà nước cấp dưới; phương tiện để điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước cách thuận tiện xác Như vậy, hiểu văn quản lý nhà nước định, thông tin quản lý thành văn quan quản lý nhà nước ban hành thẩm quyền, trình tự thủ tục, hình thức định nhà nước đảm bảo thi hành biện pháp khác nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý nội nhà nước quan nhà nước với tổ chức công dân 1.2.2 Chức a Chức thông tin Để thực việc điều hành, quản lý đất nước theo sách mục tiêu định trước, cấp, ngành nhiều phải sử dụng đến loại văn quản lý nhà nước Hệ thống văn chứa đựng thơng 10 ... (Có so sánh với văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Việt Nam) ” với mục đích nghiên cứu, làm rõ đặc điểm văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế từ góc độ ngơn ngữ học Trung Quốc so sánh với. .. 1.3 Văn quy phạm pháp luật 13 1.4 VBQPPL lĩnh vực kinh tế Trung Quốc 25 1.5 Tiểu kết 30 CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC... 3: Đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Trung Quốc từ góc độ cấu trúc nội - Chương 4: So sánh tương đồng khác biệt văn quy phạm pháp luật tiếng Trung tiếng Việt lĩnh vực kinh

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w