Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
423,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hoàng Nghệ Minh ( HUANG YI MING ) KHẢO SÁT “LUẬT NGÔN NGỮ VÀ VĂN TỰ THÔNG DỤNG QUỐC GIA” NƢỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (Có so sánh với tình hình Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hoàng Nghệ Minh ( HUANG YI MING ) KHẢO SÁT “LUẬT NGÔN NGỮ VÀ VĂN TỰ THÔNG DỤNG QUỐC GIA” NƢỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (Có so sánh với tình hình Việt Nam) Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã Số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Cuối củng luận văn em hoàn thành sau thời gian cố gắng nỗ lực Trong hai năm học tập Khoa Ngôn ngữ học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội trình hoàn thành luận văn này, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ hƣớng dẫn quý báu thầy cô giáo Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Đặt biệt, em xin chân thành cảm ơn GS.TS.Trần Trí Dõi, tận tâm dậy trực tiếp hƣớng dẫn em thực luận văn Đồng thời em xin cảm ơn các bạn bè gia đình em quan tâm nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Nhờ có sụ giúp ngƣời trình học tập em có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Em xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhƣng khả sụ hiểu biết em có hạn, nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kí nh xin các thày cô giáo xem xét giúp em chỉ thiếu xót để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn! Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Hoàng Nghệ Minh Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Mục lục trang Mở đầu: Lý chọn đề tài Ý nghĩa và nhiệm vụ nghiên cƣ́u Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Cấu trúc Luận văn Chƣơng I Giới thiệu chung “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1.1 Những đặt điểm “Luật ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia” 1.1.1 Tôn phạm vi áp dụng luật 1.1.2 Những nội dung luật 14 1.1.3 Các nhiệm vụ quan hành việc thực luật 20 1.2 “Luật ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia” vấn đề ngôn ngữ văn tự đân tộc thiểu số 26 1.2.1 “Luật ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia” lấy quy phạm tiếng Hán chữ Hán làm nhiệm vụ 26 1.2.2 Những luật lệ ngôn ngữ văn tự các dân tộc thiểu số Trung Quốc liên hệ với tình hình Việt Nam 28 Tiểu kết Chương I 36 Chƣơng II Các quy phạm vận dụng ngôn ngữ và văn tự “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” 2.1 Những quy phạm 37 2.1.1 Trong quan nhà nƣớc trƣờng học 37 2.1.2 Trong ấm phẩm Hán ngữ 42 2.1.3 Trong dịch vụ phát thanh, truyển hình điện ảnh 45 2.1.4 Trong ngành dịnh vụ công cộng thiệt bị công cộng 48 2.1.5 Trong việc xử lý thông tin sản phẩm kỹ thuật thông tin 51 2.1.6 Những trƣờng hợp ngoại lệ vận dụng chữ phồn thể chữ biến thể chữ Hán 53 2.2 Về quy định việc quản lý giám sát 55 2.2.1 Chức trách ngành công tác ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia Quốc vụ viện 55 2.2.2 Chức trách ban ngành khác Quốc vụ viện 56 2.2.3 Chức trách các quan hành quyền nhân dân địa phƣơng 57 2.2.4 Các việc quản lý giám sát vân dụng ngôn ngữ văn tự tên gọi doanh nghiệp, thƣơng hiệu quảng cáo 59 2.2.5 Các trách nhiệm luật 62 Tiểu kết Chương II 67 Chƣơng III Một vài vấn đề khác “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” 3.1 Về bảng Phương án Phiên ân tiếng Hán 69 3.2 Về sát hạch tiếng phổ thông 71 3.2.1 Mục đí ch 71 3.2.2 Những nội dung sát hạch tiếng phổ thông 71 3.2.3 Thực việc sách hạch tiếng phổ thông cho ngƣời làm nghề nghề nghiệp đặt định 72 3.3 Về việc phiên dịch danh từ riêng thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngoại quốc sang ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia 73 3.3.1.Thẩm định việc phiên dịch danh từ riêng ngoại quốc sang ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia 74 3.3.2 Thẩm định việc phiên dịch thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngoại quốc sang ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia 76 Tiểu kết Chương III 76 Phần Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong một cộng đồng xã hội, ngôn ngƣ̃ có chƣ́c vƣ̀a là phƣơng tiến giao tiếp vƣ̀a là công cụ của tƣ Dƣới phát triển nhanh chóng xã hội, cảnh vận dụng ngôn ngữ văn tự có biến đổi Tức ngôn ngữ văn tự dân tộc nƣớc bƣớc thích ứng với phát triển xã hội, đồng thời xuất ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia (lingua franca) hành chức song song cộng đồng xã hội Sau thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1945, Nhà nƣớc Việt Nam đã đƣa nhiều chí nh sách ngôn ngƣ̃ q uan trọng nhƣ dùng tiếng Việt (thay thế cho tiếng Pháp ) làm ngôn ngƣ̃ chí nh thƣ́c các quan hành nhà nƣớc, đồng thời là tiếng phổ thông giảng dạy nhà trƣờng Ngoài ra, sách ngôn ngữ Việt Nam còn đƣợ c thể hiện rõ ràng nhi ều văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam Trong các văn kiện đó , có nhƣ̃ng quan điểm rất đúng đắn và rõ ràng , nhƣng hiện tại chƣa có một văn b ản pháp luật nào bao quát một cách đầy đủ và hệ thống quan điểm Trong đó, Trung Quốc đã ban hành Luật ngôn ngữ và văn tự thông d ụng quốc gia vào ngày 31 tháng 10 năm 2001 (viết tắt “Luật ngôn ngữ …”) Đây là một bộ luật chuyên môn và là văn bản lu ật pháp chí nh th ức thể chí nh sách ngôn ngƣ̃ của Trung Quốc Kèm theo đó , các Bộ trung ƣơng và chí nh quyền đị a phƣơng Trung Quốc đƣa nhƣ̃ng văn kiện phối hợp để hoàn thiện hệ thống chí nh sách ngôn ngữ Trung Quốc nhƣ các thị các quyền địa phƣơng cấp tỉ nh Nhờ đó, Trung Quốc có đƣợc cách giải mâu thuẫn ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia với ngôn ngữ văn tự dân tộc thiểu số Trung Quốc cách có hiệu Chúng xét thấy “Lu ật ngôn ngữ …” Trung Quốc h ữu ích đối với việc tham khảo để xây dƣ̣ng sách ngôn ngƣ̃ của Việt Nam Vì tiến hành khảo sát văn b ản với hy vọng mang đến cho ngƣời đọc Vi ệt Nam một kinh nghiệm về “Luật ngôn ngữ …” quốc gia Ý nghĩ a và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa mục đích Mục đích của chúng kh ảo sát “Luật ngôn ngữ …” Trung Quốc Trong thực việc nghiên cƣ́u , có gắng đƣa nhận xét , đánh giá v ề “Luật ngôn ngữ …” Trung Quốc Tuy nhiên, trì nh độ chuyên môn còn hạn chế , cùng với phạm vi hạn hẹp luận văn , hy vọng nêu vài nội dung nhƣ tì nh hì nh thƣ̣c hiện , phạm vi áp d ụng và sƣ̣ phối hợp các ngành kh ác việc thực luật ngôn ngữ Trung Quốc Qua đó hy vọng có thể đóng góp một phần nh ỏ vào việ c tham khảo để xây dựng luật ngôn ngƣ̃ của Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu “Luật ngôn ngữ…” Trung Quốc Nhiệm vụ nghiên cƣ́u là kh ảo sát , phân tí ch các nội dung và đặc điểm nhƣ tình hình thực “Luật ngôn ngữ …” Trung Quốc Trong điều kiện cho phép, liên hệ với chí nh sách ngôn ngƣ̃ của Việt Nam để tì m sƣ̣ tƣơng đồng và khác biệt Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu sau đ ể nghiên cƣ́u và tì m hiểu “Luật ngôn ngƣ̃ …” Trung Quốc: - Phân tí ch và mô tả: Đây là phƣơng pháp chủ yếu để nghiên cƣ́u và khảo sát “Luật ngôn ngữ …” Trung Quốc Qua đó đƣa nhƣ̃ng nội dung và đặc điểm chủ yếu luật đó - Thủ pháp so sánh : Sau đã mô tả và phân tí ch , điều kiện tiến hành liên hệ , so sánh, đối chiếu với chí nh sách ngôn ngƣ̃ của Việt Nam để tì m sƣ̣ giống và khác chí nh sách ngôn ngƣ̃ của hai nƣớc Tƣ̀ đó có thể rút đƣợc nhƣ̃ng đặc điểm chung tì nh hì nh thƣ̣c hiện sách ngôn ngữ hai nƣớc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu , phần kết luận phần phụ lục, nội dung luận văn đƣợc chia làm chƣơng: - Chƣơng I Giới thiệu chung “Luật ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia” nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Chƣơng II Các quy phạm vận dụng ngôn ngữ văn tự “Luật ngôn ngữ thông dụng quốc gia” - Chƣơng III Một vài vấn đề khác “Luật ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia” Chƣơng I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ “LUẬT NGÔN NGỮ…” NƢỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA 1.1 Những đặc điểm “Luật ngôn ngữ …” 1.1.1 Những tôn luật pháp “Luật ngôn ngữ …” Điều Luật ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia đƣợc hiến pháp quy đị nh: “Đẩy mạnh sƣ̣ quy p hạm hoá, tiêu chuẩn hoá và sƣ̣ phát triển lành mạnh của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia để ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia đóng vai trò hiệu quả cuộc sống hàng ngày , xúc tiến giao lƣu về kinh tế - xã hội giƣ̃a các vùng và các dân tộc” Điều luật giải thích rõ tôn pháp luật “Luật ngôn ngữ …” Tôn này mang tính nhất trí về nhƣ̃ng nhiệm vụ nổi bật của chí nh sách ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ Trung Quốc tro ng thế kỷ XXI Tôn của “Luật ngôn ngƣ̃ …” là vận dụng quy định pháp luật , để thực quy phạm hoá , tiêu chuẩn hoá phát triển lành mạnh ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia , xúc tiến sƣ̣ giao lƣu về kinh tế - xã hội các vùng các dân tộc 1.1.1.1 Để ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia đóng vai trò hiệu quả cuộc sống xã hội Ngôn ngƣ̃ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất ngƣời xã hội Văn tự ký hiệu để lƣu giữ ngôn ngữ, công cụ thể sắc văn hóa dân tộc Do đó , thực giao tiếp thông thƣờng , không sử dụng ngôn ngữ nói, ta có thể sử dụng ngôn ngữ viết Sử dụng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ chí nh xác một vấn đề quan trọng xã hội nói chung và thành viên xã hội nói riêng Để cho giao lƣu giƣ̃a các vùng , các dân tộc đƣợc thuận tiện hiệu quả, phải có ngôn ngữ văn tự chung cho các vùng , các dân tộc Đây chí nh ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia Giá trị của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia chịu tác động nhân tố lịch sử tính khách quan không phải không có cƣ́ Luật ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụ ng quốc gia xác lập địa vị pháp luật của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia , bằng hì nh thƣ́c pháp luật để đƣa công việc ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ vào quỹ đạo pháp chế Việc làm để tránh trì vị của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ t hông dụng quốc gia chỉ bằng nhƣ̃ng văn bản chí nh sách, không có giá trị pháp luật Ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ có liên quan đến sƣ̣ tiến bộ của xã hội , sƣ̣ phát triển của nền kinh tế , sƣ̣ đoàn kết của các dân tộc và sƣ̣ thống nhất củ a đất nƣớc Quy định “Luật ngôn ngƣ̃ …” không có í ch cho ngôn ngƣ̃ mà còn mang lại hiệu quả tốt đẹp cho cuộc sống xã hội Điều đó đƣợc thể hiện ở nhƣ̃ng phƣơng diện sau: i) Có ích cho việc khắc phục vách ngăn cản trở củ a ngôn ngƣ̃ ở Trung Quốc , xúc tiến giao tiếp ngƣời xã hội ii) Có ích cho giao lƣu ngƣời dân các vùng , sƣ̣ lƣu chuyển của các loại hàng hoá tạo lập thị trƣờng thống nhất, để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng chủ nghĩ a xã hội iii) Có ích cho việc giao lƣu các vùng, các dân tộc; thuận tiện hiệu quả phát triển kinh tế của các dân tộc , giƣ̃ gì n sƣ̣ đoàn kết của các dân tộc , bảo vệ an ninh thống nhấ t của đất nƣớc , tăng cƣờng sƣ́c tập trung của dân tộc Trung Hoa iv) Có ích việc thực phổ cập giáo dục , sƣ̣ phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao trì nh độ văn hóa của mỗi công dân v) Có ích việc nâng cao t rình độ kỹ thuật xử lý thông tin tiếng Trung , tăng tốc độ việc xây dƣ̣ng thông tin hoá xã hội , hƣớng tới nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện đại Ngoài ra, câu “xúc tiến sƣ̣ giao lƣu về ngành kinh tế - xã hội các vùng các dân tộc” phần nội dung tôn luật pháp , đƣợc nhấn mạnh tác động ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia 1.1.1.2 Đẩy mạnh quy phạm hoá , tiêu chuẩn hoá và sự phát triển lành mạnh ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia Việc thƣ̣c hiện sƣ̣ quy phạm hoá , tiêu chuẩn hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia thƣ̣c hiện các chuẩn mục và quy phạm của ngôn ngƣ̃ văn tự thông dụng quốc gia đ ƣợc nhà nƣớc các ngành chức liên quan xác lập bằng các biện pháp giáo dục , một số sách công cụ đƣợc thẩm đị nh chuẩn các hình thức tuyên truyền Thƣ̣c hiện việc quy phạm hoá , tiêu chuẩn hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia là yêu cầu công cuộc xây dƣ̣ng chủ nghĩa xã hội đại hoá Trung Quốc Cảnh có phƣơng diện: i) Một nƣớc chủ nghĩ a xã hội rộng lớn và thống nhất, phải có quy phạm nhất trí về ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia Sau thƣ̣c hiện “Cải cách mở cƣ̉a” và xác lập kinh tế thị trƣờng chủ nghĩ a xã hội , nền kinh tế Trung Quốc đã trở thành một chỉ nh thể chặt chẽ Sƣ̣ lƣu chuyển hàng hoá cá c vùng sƣ̣ giao lƣu của ngƣời dân giƣ̃a các vùng ngày càng đƣợc mở rộng Cho nên thống nhất và quy phạm của ngôn ngƣ̃ là một điều kiện quan yếu sƣ̣ phát triển kinh tế thị trƣờng chủ nghĩ a xã hội ii) Việc quy phạ m ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia có nhiều tác động lớn đến sƣ̣ phát triển của các ngành giáo dục , văn hoá và kỹ thuật công nghệ cao Ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ là công cụ , yếu tố bật văn hoá , sở h ọc tập các tri thƣ́c khoa học khác Sƣ̣ thống nhất trì nh độ cao và quy phạm của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ có tác động tí ch cƣ̣c để nâng cao trì nh độ giáo dục cho toàn dân iii) Trình độ tiêu chuẩn hoá , quy phạm hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia tiêu phát triển văn minh một quốc gia., điều kiện tất yếu thông tin hoá xã hội Là công cụ nhịp nhàng việc sản xuất sinh hoạt xã hội, ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế và cuộc sống, có ảnh hƣởng đến phát triển xã hội Trong việc thƣ̣c hiện công việc quy phạm hoá , tiêu chuẩn hoá của ngôn ngƣ̃ văn tự thông dụng quốc gia, phải thâm nhập vào mối quan hệ quy phạm hoá, tiêu chuẩn hoá của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ với sƣ̣ phát triển và tí nh đa dạng , phong phú của ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ Thƣ̣c việc quy phạm hoá , tiêu chuẩn hoá ngôn ngữ văn tự để ngôn ngữ văn tự vào khuôn khổ kiềm chế ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ Nhiệm vụ của nhà nƣớc là phục vụ lợi ích toàn dân và nhƣ̃ng nhu cầu của sƣ̣ phát triển chí nh trị , kinh tế , khoa học, văn hoá và giáo dục 1.1.1.3 Phạm vi áp dụng luật Điều Luật ngôn ngƣ̃… quy đị nh : “ tiếng phổ thông và chƣ̃ Hán quy phạm đƣợc gọi ngôn ngữ văn tự thông dụng quốc gia” Điều này quy đị nh phạm vi áp dụng của tiếng phổ thông chƣ̃ Hán quy phạm Tiếng phổ thông là ngôn ngƣ̃ thông dụng quốc gia , còn chữ Hán quy phạm văn tự thông dụng quốc gia i) Phạm vi điều chỉnh luật tiếng phổ thông chữ Hán quy phạm Ở Trung Quốc, phạm vi áp dụng củ a ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ nƣớc hiện hành có khác, đƣợc chia thành hai tầng cấp , một là ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụng quốc gia, hai ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ của các dân tộc thiểu số và vùng tƣ̣ trị dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tình phía Bắc NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) NXB Tƣ pháp, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) NXB Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Khang(2009), Chính sách ngôn ngữ vấn đề lập pháp ngôn ngữ Việt Nam hiện nay, Hội thảo toàn quốc “Chính sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam ngôn ngữ thời kì công nghiệp, đại hoá hội nhập quốc tế”, Hà Nội Nguyễn văn Khang (2010), Chính sách ngôn ngữ Đảng Nhà nuớc Việt Nam qua thời kì, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2012), Nghiên cứu khảo sát thái độ ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số tiếng nói chữ viết dân tộc sử dụng giáo dục sóng phát truyền hình phục vụ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Nguyễn văn Khang (2013),Việt Nam với luật ngôn ngữ: Những sở xã hội ngôn ngữ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ Việt Nam Trong Tạp chí Ngôn ngữ số 01 năm 2013, Hà Nội Từ điển Hán-Việt hiện đại (2000) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Hán: 10.李岚清(1997)《做好语言文字工作,为现代化建设服务》,《语文建设》,1998(0 2) Lý Lam Thanh, Tố hảo ngữ ngôn công tác, vi hiện đại hóa kiến thiết phụ vụ Trong nguyệt san “Ngữ văn kiến thiết”, số năm 1998, NXB Ngữ văn, Bắc Kinh 11.国家语委标准化工作委员会办公室(1997) 《关于企业、商店的牌匾、商品包装、广告等正确使用汉字和汉语拼音的若干 规定》,《国家语言文字规范和标准选编》,中国标准出版社 Quốc gia ngữ ngôn văn tự công tác ủy viên hội biện công thất, Quan vu xí nghiệp, thƣơng điếm đích biển, thƣơng phẩm bao trang, quảng cáo đẳng xác sử dụng Hán tự hòa Hán ngữ phiên âm đích nhƣợc can quy định Trong “Quốc gia ngữ ngôn văn tự quy phạm hòa tiêu chuẩn tuyển biên”, NXB Tiêu chuẩn Trung Quốc, Bắc Kinh 12 国家工商行政管理局(1987)《关于商标用字规范化若干问题的通知》,《教育政 策法规文件汇编(全四卷)》(欧少亭主编(2001), 第六篇 语言文字规范化法规文件汇编),延边人民出版社 Quốc gia công thương quản lý cục, Quan vu thƣơng tiêu dụng tự quy phạm hóa nhƣợc can vấn đề đích thông tri Trong số 06 “Ngữ ngôn văn tự quy phạm hóa pháp luật pháp quy văn kiện hội biên” tập “Giáo dục sách pháp quy văn kiện hội biên”, Âu Thiếu Đình chủ biên ( 2001) , NXB Nhân dân Diên Biên, Diên Biên 13.国家工商管理行政总局(1998)《广告语言文字管理暂行规定》,《现行工商 行政管理法规汇编:现行广告法规汇编》(2012),中国工商出版社 Quốc gia công thương quản lý tổng cục, Quảng cáo ngôn ngữ văn tự quản lý tạm hành quy định Trong “Hiện hành quảng cáo pháp quy hội biên” tập “Hiện hành công thƣơng hành pháp quy hội biên” (2012) , NXB Công thương Trung Quốc, Bắc Kinh 14.连登岗(2009)《捍卫祖国通用语言文字是语言规划工作的重要职责》,《( 第五届)全国语言文字应用学术研讨会论文集》,辽宁大学出版社 Liên Tăng Cảng, Hán vệ tổ quốc thông dụng ngữ ngôn văn tự thị ngữ ngôn quy hoạch công tác đích trọng yếu chức trách Trong “(Đệ ngữ giới) Toàn quốc ngữ ngôn văn tự ứng dụng học thuật nghiên thảo hội luận văn tập”, NXB Đại học Liêu Ninh, Thẩm Dƣơng 15.列宁 《论纯洁俄罗斯语言》,第266- (1924) 267页,《列宁全集》第30卷,人民出版社1957年版。V.I.Lênin, “Luận khiết Nga-la-tư ngữ ngôn”, Trang 266-267, Quyển 30, “V.I.Lênin Toàn tập”, NXB Nhân Dân, Bắc Kinh, năm 1957.) 16.全国人大教科文卫委员会教育室,教育部语言文字应用司.(2001)《中华人民 共和国国家通用语言文字法学习读本》,语文出版社 Toàn quốc nhân dân đại biểu đại hội giáo dục khoa học, văn hóa hòa vệ sinh ủy viên hội giáo dục thất, Giáo dục ngôn ngữ văn tự ứng dụng ty (hợp biên), Trung Hoa Nhân dân cộng hòa quốc quốc gia thong dụng ngữ ngôn hòa văn tự pháp học tập đọc NXB Ngữ văn, Bắc Kinh 17.张奚若(1955)《大力推广以北京语音为标准音的普通话》,《中国语文》195 5(12), Trƣơng Hề Nhƣợc, Đại lực Suy quảng dĩ Bắc Kinh ngữ âm vi biêu chuẩn âm đích phổ thông Trong nguyệt san “Trung Quốc ngữ văn” số 12 năm 1955 NXB Giáo dục nhân dân, Bắc Kinh 18.周炜.(2013) 《中国少数民族语言生活研究—— 以西藏自治区为例》,人民出版社 Zhu Vĩ, Trung Quốc thiểu số dân tộc ngữ ngôn sinh hoạt nghiên cứu— dĩ Tây Tạng tự trị khu vi lệ NXB Nhân dân, Bắc Kinh 19.《中华人民共和国宪法》(2004), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc Hiến pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 20.《中华人民共和国国家通用语言文字法》(2000), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc quốc gia thong dụng ngữ ngôn hòa văn tự pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 21.《中华人民共和国民族区域自治法》(2001), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc dân tộc khu vực tự trị pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 22.《中华人民共和国教育法》(1995), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc giao dục pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 23.《中华人民共和国义务教育法》(2006), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc nghĩa vụ giao dục pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 24.《中华人民共和国民事诉讼法》(1991), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc dân tố tụng pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 25.《中华人民共和国刑事诉讼法》(2012), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc hình tố tụng pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 26.《中华人民共和国行政诉讼法》(2014), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc hành tố tụng pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 27.《中华人民共和国人民法院组织法》(2006), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc nhân dân pháp viện tổ chức pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 28.《中华人民共和国全国人民代表大会组织法》(1982), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc toàn quốc nhân dân đại biểu đại hội tổ chức pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 29.《中华人民共和国全国人民代表大会和地方各级代表大会代表法》(2010), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc toàn quốc nhân dân đại biểu đại hội hòa địa phương cấp nhân dân đại biểu đại hội đại biểu pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 30.《中华人民共和国著作权法》(2010), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc trước tác quyền pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 31.《中华人民共和国会计法》(1999), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoà quốc hội kế pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 32.《实用越汉分类词典》(2007), 民族出版社 Thực dụng Vi ệt-Hán phân loại từ điển, NXB Dân tộc, Bắc Kinh 33.《越汉辞典》(2005), 商务印书馆 Việt-Hán từ điển, NXB Thƣơng vụ ấn thƣ, Bắc Kinh 34.《现代越汉词典》(2011) ,外语教学与研究出版社 Hiện đại Việt-Hán từ điển, NXB Gíao dục nghiên cứu ngữ, Bắc Kinh 35.《新越汉词典》(2011), 广西教育出版社 Tân Việt-Hán từ điển, NXB Gíao dục Quảng Tây, Nam Ninh [...]... dân, Bắc Kinh 19.《中华人民共和国宪法》(2004), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc Hiến pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 20.《中华人民共和国国家通用语言文字法》(2000), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc quốc gia thong dụng ngữ ngôn hòa văn tự pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 21.《中华人民共和国民族区域自治法》(2001), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc dân tộc khu vực tự trị pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 22.《中华人民共和国教育法》(1995), 人民出版社 Trung. .. 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc giao dục pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 23.《中华人民共和国义务教育法》(2006), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc nghĩa vụ giao dục pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 24.《中华人民共和国民事诉讼法》(1991), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc dân sự tố tụng pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 25.《中华人民共和国刑事诉讼法》(2012), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc hình sự tố tụng pháp NXB Nhân dân, Bắc... 29.《中华人民共和国全国人民代表大会和地方各级代表大会代表法》(2010), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc toàn quốc nhân dân đại biểu đại hội hòa địa phương các cấp nhân dân đại biểu đại hội đại biểu pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 30.《中华人民共和国著作权法》(2010), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc trước tác quyền pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 31.《中华人民共和国会计法》(1999), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc hội kế pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 32.《实用越汉分类词典 (2 007), 民族出版社... Nga-la-tư ngữ ngôn , Trang 266-267, Quyển 30, “V.I.Lênin Toàn tập”, NXB Nhân Dân, Bắc Kinh, năm 1957.) 16.全国人大教科文卫委员会教育室,教育部语言文字应用司 .(2 001)《中华人民 共和国国家通用语言文字法学习读本》,语文出版社 Toàn quốc nhân dân đại biểu đại hội giáo dục khoa học, văn hóa hòa vệ sinh ủy viên hội giáo dục thất, Giáo dục bộ ngôn ngữ văn tự ứng dụng ty (hợp biên), Trung Hoa Nhân dân cộng hòa quốc quốc gia thong dụng ngữ ngôn hòa văn tự pháp... 26.《中华人民共和国行政诉讼法》(2014), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc hành chính tố tụng pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 27.《中华人民共和国人民法院组织法》(2006), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc nhân dân pháp viện tổ chức pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 28.《中华人民共和国全国人民代表大会组织法》(1982), 人民出版社 Trung Hoa Nhân dân Cộng hoa quốc toàn quốc nhân dân đại biểu đại hội tổ chức pháp NXB Nhân dân, Bắc Kinh 29.《中华人民共和国全国人民代表大会和地方各级代表大会代表法》(2010),... (2 012), Nghiên cứu khảo sát thái độ ngôn ngữ của đồng bào dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết dân tộc sử dụng trong giáo dục và trên sóng phát thanh truyền hình phục vụ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 8 Nguyễn văn Khang (2 013),Việt Nam với luật ngôn ngữ: Những cơ sở xã hội ngôn ngữ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam Trong Tạp chí Ngôn ngữ. .. sử dụng Hán tự hòa Hán ngữ phiên âm đích nhƣợc can quy định Trong cuốn Quốc gia ngữ ngôn văn tự quy phạm hòa tiêu chuẩn tuyển biên”, NXB Tiêu chuẩn Trung Quốc, Bắc Kinh 12 国家工商行政管理 (1 987)《关于商标用字规范化若干问题的通知》,《教育政 策法规文件汇 ( 四卷) ( 少亭主 (2 001), 第六篇 语言文字规范化法规文件汇编),延边人民出版社 Quốc gia công thương quản lý cục, Quan vu thƣơng tiêu dụng tự quy phạm hóa nhƣợc can vấn đề đích thông tri Trong cuốn số 06 Ngữ ngôn văn. .. biên” (2 012) , NXB Công thương Trung Quốc, Bắc Kinh 14.连登岗(2009)《捍卫祖国通用语言文字是语言规划工作的重要职责》, ( 第五届)全国语言文字应用学术研讨会论文集》,辽宁大学出版社 Liên Tăng Cảng, Hán vệ tổ quốc thông dụng ngữ ngôn văn tự thị ngữ ngôn quy hoạch công tác đích trọng yếu chức trách Trong cuốn ( ệ ngữ giới) Toàn quốc ngữ ngôn văn tự ứng dụng học thuật nghiên thảo hội luận văn tập”, NXB Đại học Liêu Ninh, Thẩm Dƣơng 15.列宁 《论纯洁俄罗斯语言》,第266- (1 924)... Nam (1 992) NXB Tƣ pháp, Hà Nội 5 Nguyễn Văn Khang(2009), Chính sách ngôn ngữ và vấn đề lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay, Hội thảo toàn quốc “Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về ngôn ngữ trong thời kì công nghiệp, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế”, Hà Nội 6 Nguyễn văn Khang (2 010), Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nuớc Việt Nam qua các thời kì, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 7 Nguyễn Văn. .. NXB Ngữ văn, Bắc Kinh 17.张奚 (1 955)《大力推广以北京语音为标准音的普通话》,《中国语文》195 5(1 2), Trƣơng Hề Nhƣợc, Đại lực Suy quảng dĩ Bắc Kinh ngữ âm vi biêu chuẩn âm đích phổ thông thoạt Trong nguyệt san Trung Quốc ngữ văn cuốn số 12 năm 1955 NXB Giáo dục nhân dân, Bắc Kinh 18.周炜 .(2 013) 《中国少数民族语言生活研究—— 以西藏自治区为例》,人民出版社 Zhu Vĩ, Trung Quốc thiểu số dân tộc ngữ ngôn sinh hoạt nghiên cứu— dĩ Tây Tạng tự trị khu vi lệ NXB Nhân