Phụ gia thực phẩm sử dụng trong chế biến đồ hộp
Trang 4☺ Gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học – kỹ thuật, công
nghiệp thực phẩm cũng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
☺ Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chất
lượng thương phẩm cao, hấp dẫn….→
việc sử dụng các chất phụ gia trong bảo quản và chế biến đang ngày càng được coi trọng.
Trang 5☻ Vì phụ gia thực phẩm có nhiều tác dụng như trên
nên đã có một nhóm người vì lợi nhuận đã lạm dụng chúng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng
hạt dưa và ớt bột có chứa Rhodamine trứng gà có sử dụng Sudan
Trang 7I Định nghĩa và chức năng của phụ
gia thực phẩm:
a Định nghĩa phụ gia thực phẩm:
Trang 9Theo Who
Phụ gia là một chất khác hơn là thực phẩm hiện
diện trong thực phẩm là kết quả của một số mặt: sản xuất, chế biến, bao gói, tồn trữ Các chất này không bao gồm sữ nhiễm bẩn
Theo FAO
“Phụ gia là chất không dinh dưỡng, được thêm vào các sản phẩm với các ý định khác nhau Thông thường các chất này có hàm lượng thấp dùng để cải thiện tính chất cảm quan, cấu trúc, mùi vị cũng như bảo quản sản phẩm”.
Trang 10“Phụ gia là một chất có hoặc không có giá trị dinhdưỡng, không được tiêu thụ thông thường như một thực phẩm và cũng không được sử dụng như một thành phần của thực phẩm Việc bổ sung chúng vào thực phẩm để giải quyết công nghệ sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản và vận chuyển thực phẩm, nhằm cải thiện cấu kết hoặc đặt tính kỹ thuật của thực phẩm đó Phụ gia thực phẩm không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất được bổ sung vào thực phẩm nhằm duy trì hay cải thiện thực phẩm dinh
dưỡng của thực phẩm”
Theo Ủy ban Tiêu chuẩn hóa học
thực phẩm quốc tế
Trang 11Theo TCVN
“Phụ gia thực phẩm là những chất không được
coi là thực phẩm hay một thành phần chủ yếu của thực phẩm, có hoặc không có giá trị dinh dưỡng, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, được chủ động cho vào thực phẩm với một lượng nhỏ nhằm duy trì chất lượng, hình dạng, mùi vị, độ kiềm hoặc acid của thực phẩm, đáp ứng về yêu cầu công nghệ trong chế biến, đóng gói, vận chuyền và bảo quản
thực phẩm”
Trang 12Duy trì hoặc tăng
giá trị dinh dưỡng
Duy trì hoặc tăng cường tính chất cảm quan
Duy trì chất lượng
và kéo dài thời gian
sử dụng
hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình gia công
và chế biến
GIA TĂNG
b CHỨC NĂNG CỦA PHỤ GIA THỰC PHẨM
Trang 13Duy trì hoặc tăng cường tính chất cảm quan của thực phẩm.
calcium silicate…
làm cho món ăn đồng đều,
nhuyễn hơn:
gelatin…
Trang 14màu của trái cây
tạo sản phẩm đa dạng về mùi vị
Trang 15Duy trì hoặc tăng giá trị dinh
dưỡng của thực phẩm:
Trang 16Duy trì chất lượng và kéo dài thời
Trang 17Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình gia công và chế biến
Ướp phụ gia làm mềm cấu trúc thịt, thuận lợi cho các
quá trình chế biến sau
Bổ sung E Pectinaza
để thủy phân pectin
thuận lợi cho quá trình
lấy dịch quả
Trang 18II Các quy định pháp lý về sử
dụng phụ gia thực phẩm:
Ở mỗi quốc gia khác nhau đều có những quy
định riêng về việc sử dụng phụ gia trong thực phẩm
a Ở Việt Nam:
Việc sử dụng chất phụ gia trong thực phẩm do
Bộ Y tế và Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường và Chất
lượng quản lý:
Các quy chuẩn:
☻ QCVN 4-7:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất chống tạo bọt ☻ QCVN 4-12:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất bảo quản
Trang 19
☻ QCVN 4-8:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất ngọt tổng hợp.
☻ QCVN 4-9:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất làm rắn chắc
☻ QCVN 4-13:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất ổn định
☻ QCVN 4-16:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất độn
☻ QCVN 4-17:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất đẩy khí
☻ QCVN 4-5:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về phụ gia thực phẩm – Chất giữ màu
Các quyết định:
Trang 20☻ QĐ số
01/2008/QĐ-BNN:
□ Phụ gia thực phẩm sử dụng trong chế
biến phải nằm trong danh mục phụ gia thực
phẩm được phép sử dụng do cơ quan thẩm
quyền nước nhập khẩu (đối với sản phẩm xuất khẩu) và Việt Nam (đối với sản phẩm tiêu thụ trong nước) ban hành.
□ Hàm lượng phụ gia thực phẩm trong sản phẩm không được vượt quá giới hạn tối đa cho phép đối với từng loại sản phẩm.
Trang 21☻QĐ số 3742/2001/QĐ-BYT:
□ Quyết định này quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm cả
thực phẩm nhập khẩu và phụ gia nhập khẩu.
Trang 22□ Sử dụng các chất phụ gia thực phẩm trong Danh mục trong sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm phải thực
hiện theo “ Quy định về chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế
□ Việc sử dụng phụ gia thực phẩm trong danh
mục phải đảm bảo:
◦ Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an
toàn quy định cho mỗi chất phụ gia theo quy
định hiện hành
◦ Không làm biến bản chất, thuộc tính tự nhiên vốn có của thực phẩm
Trang 23
Tên phụ gia Tên tp có dùng phụ
gia Giới hạn tối đa cho phép trong thực phẩm
1 210 Axit
Benzoic
Nước giải khát 600mg/kg Dưa chuột dầm đóng
Trang 24nhôm silicat
Muối tinh 10g/kgBột gia vị 20g/kg
Trang 25b Ở quốc tế:
■ Để quản lý các phụ gia thực phẩm thì mỗi loại phụ gia đều được gắn với một số duy nhất Ban đầu các số này được gắn liền với chữ ‘‘E” để chỉ các chất phụ ia
thực phẩm được chấp nhận sử dụng ở
châu Âu.
■ Theo đó, tất cả các chất phụ gia thực phaamrr có tiền tố ‘‘E” đi kèm với số hiệu đều là những phụ gia thực phẩm được
chấp nhận sử dụng tại các quốc gia ở
châu Âu.
Trang 26
■ EU đã ban hành các Chỉ thị đặt
ra các yêu cầu đối với chất làm ngọt (Chỉ thị 94/35/EC), phẩm mầu (Chỉ thị 94/36/EC), hương liệu (Chỉ thị 88/388/ EEC) và các phụ gia thực phẩm khác (Chỉ thị 95/2/EC: về việc kiểm tra hóa chất, phụ gia thực phẩm dùng trong
bảo quản, chế biến thủy sản) để sử
dụng cho thực phẩm Các nước thành viên EU đã và đang hợp nhất các chỉ thị với luật về thực phẩm ở nước họ
Trang 27III GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHẤT PHỤ GIA THƯỜNG DÙNG TRONG SẢN XUẤT
ĐỒ HỘP THỰC PHẨM
Trang 28NGUYÊN TẮC
1 Các phụ gia sử dụng trong thực phẩm phải đạt
tinh khiết
2 Sử dụng các phụ gia được kiểm định và cấp
phép của cơ quan quản lý một quốc gia
3 Dùng 2 hay nhiều chất bảo quản thì tổng
lượng dùng của các chất chỉ được phép bằng tổng của 1 chất theo quy định về ngưỡng giới hạn của chất đó
4 Thường sử dụng càng ít càng tốt tuân thủ theo
GMP
Trang 29PHỤ GIA THỰC PHẨM
Các chất bảo quản
Các chất tạo màu
Các chất dinh dưỡng
Các chất tạo mùi, tạo vị
Các chất cải tạo cấu trúc Các chất phụ gia có đặc tính khác
III Giới thiệu một số chất phụ gia
thường sử dụng trong đồ hộp thực phẩm
Trang 30Các chất bảo
quản
Chất chống vi sinh vật Chất chống oxi hóa
1 Các chất bảo quản
Trang 31p-Hydroxybenzoic acid
– không tác dụng + tác dụng yếu ++ tác dụng trung bình +++ tác dụng mạnh
Phổ hoạt động của một số chất bảo quản trên vi sinh vật
Trang 32Acid benzoic &
Natri benzoate
• chỉ số ADI 0 -5.
• Acid benzoic (C6H5COOH) có dạng tinh thể hình kim không màu, dễ tan trong rượu và ête, ít tan trong nước
• Acid benzoic là chất sát trùng mạnh đối với nấm men và nấm mốc và có tác dụng yếu hơn đối với vi khuẩn
• Tác dụng bảo quản chỉ xảy ra ở môi trường acid pH 2.5-3.5 (nồng độ gây tác dụng là 0.05%)
Trang 33• Natri benzoate (C6H5COONa)
dễ tan trong nước
• Có nhược điểm là có mùi kim
loại dễ bị phát hiện, làm giảm
giá trị cảm quan của sản phẩm
Các sản phẩm được dùng:
Acid benzoic: sữa lên men.
Các muối benzoate: sữa lên
men, pho mat, margarine và
các sản phẩm tương tự.
Acid benzoic và Natri benzoate
phomat
margarin
Trang 34Acid sorbic &
Kali sorbate
Chỉ số: ADI 0-25.
• Acid sorbic hay acid 2,4-hexadienic
(C5H7COOH) là chất kết tinh có vị
chua nhẹ và mùi nhẹ, khó tan trong
nước lạnh (0.16%), dễ tan trong
nước nóng (ở 100 o C tan 3.9%)
• Kali sorbate (C5H7COOK) là chất bột
trắng kết tinh, dễ tan trong nước
• Acid sorbic và Kali sorbate có tác
Trang 35Acid sorbic và Kali sorbate
• Các chất này không độc đối với cơ
thể người, được công nhận là GRAS,
khi cho vào sản phẩm thực phẩm
không gây ra mùi vị lạ hay làm mất
mùi tự nhiên của thực phẩm Đây là
một ưu điểm nổi bậc của acid sorbic
và Kali sorbate
• Được ứng dụng trong chế biến rau
quả, rượu vang, đồ hộp sữa và sữa
chua, các sản phẩm cá, xúc xích,
bánh mì
• Acid sorbic không có tác dụng đối với
vi khuẩn lactic, acetic
Trang 36Acid acetic
• Acid acetic và các muối được
sử dụng chủ yếu để tạo vị
chua và chống vi sinh vật, chủ yếu chống nấm men và vi
khuẩn (ngoại trừ các vi khuẩn lên men acid acetic, acid latic,
và acid butyric)
• Hoạt tính của acid acetic thay đổi tuỳ thuộc vào sản phẩm thực phẩm, môi trường, và vi sinh vật cần chống
• Ở Mỹ, acid acetic được công nhận là GRAS
Chỉ số: ADI 0-10.
Trang 37Thường dùng trong: Bánh nướng, Phô mai, Sản phẩm sữa, Dầu mỡ, Sốt, Thịt.
Acid acetic
Trang 38TBHQ (tert-butyl
hydroquinone)
Dilauryl thiodipropionate Gum Guar
Leucithin THBP (tri- hydroxybutyro-phenone) Acid thiodipropionic
4-Hydroxymethyl-2,6-di-tert-butyl phenol
BHA BHT Tocopherols Propyl gallate
Dodecyl gallate Octyl gallate Acid ascorbic Ascorbate Calcium Ascorbate Sodium Palmitate ascorbyl
Sử dụng chất chống oxy hoá dầu mỡ ở một số nước
Trang 39BHA (Butylated hydroxyanisole)
• BHA là hợp chất phenol có cấu tạo
dạng rắn như sáp (điểm nóng chảy
thấp) màu trắng hoặc hơi ngà, công
thức phân tử là C11H16O2
Trang 40BHA (Butylated hydroxyanisole)
• BHA tan tốt trong chất béo
và các dung môi hữu cơ
và không tan trong nước,
shortening, dầu thực vật, khoai
tây, soup, chewgum, ngũ cốc…
Trang 41BHT (Butylated hydroxytoluene)
• BHT là một chất rắn màu trắng, có
tác dụng tương tự như BHA
• BHT có công thức phân tử
C 15 H 24 O, tan tốt trong chất béo,
không tan trong nước, dễ bốc hơi
và có thể chưng cất
• Mặc dù bền nhiệt, BHT có tác dụng
kém hơn BHA
Trang 42BHT (Butylated hydroxytoluene)
Trang 452 CÁC CHẤT TẠO MÀU
Trang 48 Chỉ số: ADI 0 -5.
Tinh thể hình kim màu
vàng
Hoà tan trong nước
Không hoà tan trong dầu, ether, chloroform, actone, benzen
sữa, kem, bánh ngọt,
mứt kẹo…
Trang 49b chất màu tổng hợp
Nhóm chất màu vàng: tatrazin, quinolein vàng…
Nhóm chất màu đỏ: azobulin, amazan…
Nhóm chất màu xanh: màu xanh lơ V,
xanh lơ sáng FCF, xanh lục sáng BS,
indigococacmin…
Các chất màu đen: màu đen sáng BN
Trang 50• ADI: 0 – 7.5
• Màu vàng, dưới dạng bột
vàng cam, hoà tan trong
nước, ít hoà tan trong
ethanol
• Biến thành màu đỏ trong
môi trường kiềm
Trang 51• ADI: 0 - 0.5
• Có màu đỏ boocđô
• Được sử dụng trong sản xuất trứng cá muối,
nước quả, rượu nho.
Indigocacmin(xanh lam):
Chỉ số: ADI 0 -5.
kem, bánh ngọt, quả
ngâm đường…
Trang 533 Các chất dinh dưỡng
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
Trang 555 CÁC CHẤT CẢI TẠO CẤU TRÚC
Chất tạo độ nhớt, độ đông: pectin…
Chất tạo gel: tinh bột…
Chất tạo độ chắc: muối caxi, argar…
Chất tạo độ tơi xốp
Chất nhũ hoá: lecithin…
Trang 57• ADI: không hạn chế
• Cho phép trộn chất béo với thực phẩm tan trong nước
• Dùng trong công nghiệp sản xuất sữa bột khan nước, nước chấm,
magarin, bánh kẹo…
Trang 59Chức năng của nitrit/nitrat
Làm bền,
tạo màu
Diệt khuẩn
Nitrit/Nitrat
Trang 61• Phương pháp sử
dụng : sử dụng khả
năng diệt khuẩn đặc biệt
đối với Clostridium
botulinum để bảo quản
một số thực phẩm nhưng chủ yếu dùng cho các
sản phẩm thịt như súc xích, lạp xường và một
số sản phẩm sữa
Trang 62Nitrat nitrit
t 0
nitrozoferrohemoglobin Hb
Myoglobin
Nitrat nitrit
Trang 64Chất chống oxi hóa
• Cơ chế: Để ngăn ngừa hiện tượng OXH, cần phải cho thêm một chất ái oxygene đặc biệt Nó sẽ thâu tóm trước hết oxy
trong môi trường và như vậy các axit béo được bảo vệ Các chất chống oxy hoá tất nhiên nó cũng bị oxy hoá tạo ra gốc tự do kém hoạt động, vô hoạt hoặc không hoạt động
Trang 65Chất chống oxi hóa
• Các chống OXH thường dùng như Vitamin
C trong rau quả, hoặc Vitamin
E(tocophérol) trong dầu.
Các chất tổng hợp khác thường được sử dụng có thể là BHA (Butylhydroxyanisoile) Hoặc BHT (Butylhdrioxyto-luene).
2,3,1 – Anhydrit sulffurơ và sulfít
Trang 66• Cứ như vậy thì lipid sẽ bị OXH nhiều nếu cho chất chống OXH vào
sẽ kết hợp với gốc RO2o tạo ra gốc tự do kém hoạt động, vô hoạt hoặc không hoạt động.
• RO 2o + InH ROOH + In o
• Ino là gốc kém hoạt động nên không thể tương tác với phân tử lipid mới
• RO o + InH ROOH + In o (gốc hoạt động kém)
• In o + In o In-In (vô hoạt)
• In o + RO2o ROOIn (không hoạt động)
Trang 67Các chất điều chỉnh độ chắc
• Tác dụng: thường
được sử dụng làm tác
nhân làm đông và tạo
gel trong sản xuất thực
Trang 68• Hai yếu tố quyết định khả năng tạo gel của
pectin là: chiều dài chuỗi pectin và mức độ
metyl hoá của nó Chiều dài chuỗi quyết định tính chất cứng rắn của gel Phân tử pectin với chiều dài quá ngắn sẽ không thể tạo cấu trúc gel mặc dù sử dụng liều lượng cao.
pectin
Trang 69• Các hợp chất pectin đều có tính háo nước Do vậy, chúng bị hyđrát hoá với mức độ cao nhờ sự gắn kết giữa các phân tử nước vào các nhóm
hyđroxyl của chuỗi polygalacturonic
• Ngoài ra, các phân tử pectin thường tích điện
tích âm nên chúng đẩy nhau làm mạch bị giãn,
độ nhớt dung dịch tăng
• Cấu trúc gel sẽ hình thành khi ta làm giảm độ
tích điện và độ hyđrat hoá của các chuỗi Khi ấy, các sợi pectin xích lại gần nhau và hình thành
mạng lưới 3 chiều rắn chứa đầy pha lỏng bên
trong
pectin
Trang 70Canxi clorua
- Muối canxi sẽ làm cho rau quả và các sản phẩm thực phẩm khác tăng độ rắn chắc và độ cứng lên
- Clorua canxi được sử dụng phổ biến như là chất điện giải và có vị mặn
- Nó cũng có thể được sử dụng như là phụ gia
bảo quản để duy trì độ chắc trong rau quả đóng hộp hoặc ở hàm lượng cao hơn trong các loại rau dưa muối để tạo ra vị mặn trong khi không làm tăng hàm lượng natri của thực phẩm
Trang 71Do vậy, trong thực tế sản xuất công nghiệp có nhiều trường hợp, khi nâng cao độ chắc và độ cứng của sản phẩm lại là vấn đề nên làm và rất cần thiết
• Đối với các loại rau quả mềm hoặc dễ bị nát vỡ trong quá trình chần và thanh trùng
• Hiệu quả khi sản xuất độ hộp cà chua nguyên quả và đặc biệt là loại bóc vỏ
Trang 72• Như trong quá trình ngâm người ta thường cho thêm CaCl2 với lượng 0,5%, sẽ làm cho thịt quả săn chắc lại, thịt quả sẽ cứng và dòn.
• Ngoài ra còn có muối:canxi sunfat, canxi xitrat, monocanxi photphat
Trang 73Kết luận