TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ IV, khoá VIII bàn về công tác vănhoá giáo dục đã nêu rõ: “...đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học,bậc học ...; đổ
Trang 1PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ IV, khoá VIII bàn về công tác vănhoá giáo dục đã nêu rõ: “ đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học,bậc học ; đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ độc thoại một chiều , từng bước áp dụng các phương pháp tiêntiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học ”
Để hình thành con người năng động, sáng tạo, thích ứng và tự chủ, biếtgiải quyết những vấn đề nảy sinh, đáp ứng mục tiêu xã hội đặt ra cho dạy họcthì dạy học ngày nay không đơn thuần là việc truyền thụ những kiến thức cósẵn, rập khuôn, máy móc mà phải biết tổ chức cho người học tự khám phá, tìmtòi, phát hiện kiến thức
Trong những năm gần đây đã có sự đổi mới về mục tiêu, nội dung, phươngpháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá (KTĐG).Song mức độ đổi mới và hoàn thiện chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra, đặcbiệt là ở khâu KTĐG
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học khôngnhững cung cấp thông tin phản hồi ngược ngoài và ngược trong cho quá trìnhdạy học mà điều quan trọng thông qua KTĐG nhằm phát hiện ra những lệchlạc, khiếm khuyết từ quá trình dạy và học trên cơ sở đó có kế hoạch điều chỉnhuốn nắn kịp thời
Có rất nhiều hình thức KTĐG khác nhau: quan sát, vấn đáp, TNTL,TNKQ Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng Để nâng cao chất lượng
KT ĐG cũng như chất lượng dạy - học trên thế giới người ta đã kết hợp tất cảcác phương pháp KTĐG này
Ở Việt Nam, việc KTĐG thành quả học tập của học sinh chủ yếu bằngTNTL, rất ít bằng TNKQ
Trong mỗi hình thức trắc nghiệm điều có ưu nhược điểm riêng Trắcnghiệm tự luận có ưu điểm là: đo được khả năng diễn đạt câu từ, hành văn, lập
Trang 2luận Song nó bộc lộ nhiều nhược điểm đó là: làm bài mất nhiều thời giandẫn đến không KTĐG được nhiều nội dung và mục tiêu dạy học, đánh giá còn
lệ thuộc vào quan điểm cá nhân nên không đảm bảo tính khách quan côngbằng
Trắc nghiệm khách quan có nhược điểm là khó đo được khả năng suy luận,diễn đạt của học sinh Song nó có nhiều ưu điểm đó là: kiểm tra được nhiều nộidung và mục tiêu dạy học, tránh học tủ, học lệch; có thể áp dụng phương phápchấm điểm nhanh chóng, tiện lợi (đục lỗ đáp án, sử dụng vi tính) đảm bảo tínhkhách quan độ chính xác cao
Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang khuyến khích sử dụng TNKQ trong KTĐG,
kỳ thi tuyển sinh 2006 - 2007 đã sử dụng TNKQ đối với môn tiếng Anh, năm2007-2008 áp dụng thêm đối với môn Lý, Hoá, Sinh và sau đó sẽ lần lượt ápdụng đối với môn học còn lại
Để có thể KTĐG thành quả học tập bằng TNKQ đạt hiệu quả, mỗi mônhọc, phần học cần xây dựng bộ ngân hàng câu hỏi dựa trên nội dung kiến thức
và các mục tiêu cụ thể cần đạt được khi giảng dạy Các câu hỏi phải đảm bảo đođược nhiều mức độ nhận thức khác nhau như: nhớ, hiểu, vận dụng, sáng tạo.Câu hỏi TNKQ không chỉ được dùng ở khâu KTĐG mà còn được dùng ởcác khâu: dạy bài mới, củng cố, hoàn thiện, nâng cao Dùng loại câu hỏi nàykhông chỉ truyền tải nội dung dạy học mà còn phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của người học Câu hỏi TNKQ còn có thể dùng làm tài liệu để tự học,
tự nghiên cứu, tự kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học
Kiến thức tế bào học SH10 - THPT là phần khá trừu tượng đối với họcsinh, nên giáo viên cần phải khai thác kĩ nội dung từng khía cạnh để học sinhnắm vững kiến thức Vì thế việc xây dựng bộ câu hỏi TNKQ trong dạy học làmột việc làm hết sức cần thiết để tích cực hoá quá trình học tập phần “ Sinhhọc tế bào” SH 10 nâng cao –THPT Cho đến đã có nhiều đề tài về xây dựng
và sử dụng câu hỏi TNKQ, song về xây dựng câu hỏi TNKQ cho SH10 –
Trang 3THPT thì chưa có đề tài nào đề cập Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học
SH 10 và chất lượng kiểm tra đánh giá chúng tôi chọn đề tài:
“ Bước đầu xây dựng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan chương I và chương II phần “ Sinh học tế bào”, sinh học 10 nâng cao - THPT” làm đề
tài nghiên cứu
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Xây dựng được bộ câu hỏi TNKQ chương I và chương II phần II “Sinhhọc tế bào”, SH10 nâng cao, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiếnthức sinh học tế bào ở trường THPT
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Bộ câu hỏi TNKQ chương I “ Thành phần hoá học của tế bào” vàchương II “Cấu trúc tế bào” phần II “Sinh học tế bào” SH10 nâng cao - THPT
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Nếu áp dụng đúng quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ sẽ xây dựng được
bộ câu hỏi TNKQ có giá trị góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương I vàchương II phần II “ Sinh học tế bào” SH10 nâng cao - THPT
5 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận về xây dựng câu hỏi TNKQ nói chung và phần “ Sinh học tế bào ", SH10 nâng cao nói riêng.
5.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần “ Sinh học tế bào”, SH10 nâng cao – THPT Cấu trúc nội dung cơ bản của chương I và chương II, để xác định
tổ hợp các câu hỏi TNKQ ở từng kiến thức, từng bài, từng chương.
5.3 Xây dựng bộ câu hỏi TNKQ chương I và chương II phần II “Sinh học tế bào”, SH10 nâng cao-THPT.
5.4 Thực nghiệm, xác định giá trị của bộ câu hỏi và giá trị của bài trắc nghiệm tổng thể trên cơ sở đó có kế hoạch điều chỉnh, nâng cao chất lượng câu hỏi
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Trang 4- Nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nướctrong công tác giáo dục và các tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 10- THPT phần “ Sinh học tế bào”
- Nghiên cứu tài liệu lý luận về câu hỏi TNKQ, quy trình, nguyên tắc, kỹthuật thiết kế và sử dụng câu hỏi TNKQ nói chung
6.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm:
Trao đổi với giáo viên, học sinh về bộ câu hỏi đã soạn thảo làm cơ sởhoàn chỉnh câu hỏi đưa vào thực nghiệm
6.3 Phương pháp thực nghiệm:
Thực nghiệm chính thức: Thu thập số liệu và phân tích bằng xác suấtthống kê, xác định các chỉ tiêu đo lường, và đánh giá chất lượng câu hỏi
6.4 Phương pháp xử lý số liệu:
Sử dụng các chỉ tiêu và công thức sau:
6.4.1 Xác định độ khó của mỗi câu hỏi(FV):
Áp dụng công thức:
Số thí sinh trả lời đúng
Tổng số thí sinh dự thi
Thang phân loại được quy ước như sau:
- Câu dễ có: 76%-100% số thí sinh trả lời đúng
- Câu trung bình có: 30% - 75% số thí sinh trả lời đúng
- Câu khó có : 0%- 29% số thí sinh trả lời đúng
Câu hỏi dùng trong dạy học có: 20% FV 80% là đạt yêu cầu sử dụng
6.4.2 Xác định độ phân biệt của mỗi câu hỏi(DI):
Áp dụng công thức: (2)
Số thí sinh trả lời đúng nhóm khá, giỏi (27%)- Số thí sinh trả lời đúng nhóm yếu, kém(27%) DI =
27% tổng số
Trang 5Độ phân biệt DI > 0,2 là đạt yêu cầu sử dụng.
Thang phân loại được quy ước như sau:
- DI < 0: Độ phân biệt rất thấp
- 0 < DI 0,2 : Độ phân biệt thấp
- 0,21 DI 0,49 : Độ phân biệt trung bình
- 0,5 DI 1 : Độ phân biệt cao
6.4.3 Xác định độ tin cậy của tổng thể câu hỏi trắc nghiệm:
K
X K
X : Điểm trung bình của bài trắc nghiệm tổng thể
: Phương sai của bài trắc nghiệm tổng thể
Thang phân loại độ tin cậy được quy ước như sau:
0 R2,1 < 0,6: Độ tin cậy thấp
0,6 R2,1 < 0,9: Độ tin cậy trung bình
0,9 R2,1 1: Độ tin cậy cao
7 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
7.1 Áp dụng quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ đã xây dựng được bộ câu hỏi TNKQ chương I và chương II phần “Sinh học tế bào”, sinh học 10 nâng cao-THPT.
7.2 Qua thực nghiệm đã xác định giá trị của bộ câu hỏi TNKQ đã soạn thảo
8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Tổng quan tài liệu
Phần III: Kết quả nghiên cứu
Chương I: Cở sở lý luận của đề tài
Chương II: Kết quả xây dựng câu hỏi TNKQ
Trang 6Chương III: Kết quả thực nghiệm.
Phần IV: Kết luận và kiến nghị
Phần phụ lục:
Phụ lục I: Bộ câu hỏi TNKQ chương I và chương II Phần “Sinh học tế
bào”, SH 10 nâng cao - THPT
Phụ lục II: Đáp án của bộ câu hỏi TNKQ.
Phụ lục III: Mẫu phiếu hướng dẫn làm bài.
Phụ lục IV: Độ khó và độ phân biệt của từng câu hỏi.
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 TRÊN THẾ GIỚI :
Ở Mỹ, từ đầu thế kỉ XIX người ta đã dùng phương pháp T chủ yếu đểphát hiện năng khiếu, xu hướng nghề nghiệp của học sinh Sang đầu thế kỉ XXE.Thođaicơ là người đầu tiên đã dùng T như một phương pháp “khách quan vànhanh chóng” để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng với môn số học
và sau đó là đối với một số loại kiến thức khác
Đến năm 1940 ở Hoa Kỳ đã xuất bản nhiều hệ thống T dùng để đánh giáthành tích học tập của học sinh
Năm 1961 Hoa Kỳ đã có hơn 2000 chương trình T chuẩn
Năm 1963 đã xuất hiện công trình của Ghecberich dùng máy tính điện tử
xử lí các kết quả T trên diện rộng
Vào thời điểm đó ở Anh đã có Hội đồng quốc gia hàng năm quyết địnhcác T chuẩn cho trường trung học
Trong thời kì đầu việc sử dụng phương pháp T ở các nước phương Tây
đã có một số sai lầm như đã sa vào quan điểm hình thức, máy móc trong việc
Trang 7đánh giá năng lực trí tuệ, chất lượng kiến thức của học sinh hoặc quan điểmphân biệt giai cấp, phủ nhận năng lực học tập của con em nhân dân lao động.
Ở Liên Xô từ năm 1926 - 1931 đã có một số nhà sư phạm tại Matxcơva,Lêningrat, Kiép thí nghiệm dùng T để chẩn đoán đặc điểm tâm lý cá nhân vàkiểm tra kiến thức học sinh Nhưng do ảnh hưởng các sai lầm nói trên, sử dụng
mà chưa thấy hết những nhược điểm của T nên ở thời kì này tại Liên Xô cónhiều người phản đối dùng T Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Liên Xôcũng đã chính thức phê phán dùng T (4/9/1936)
Chỉ từ năm 1963 tại Liên Xô mới phục hồi việc sử dụng T để kiểm trakiến thức học sinh Đã xuất hiện những công trình nghiên cứu dùng T trongcác môn học khác nhau như E.E.Solovieva (1963), V.A.Korinskaia vàL.M.Pansetnicova (1964) K.A.Craxmianscaia (1963)…Người ta vẫn tiếp tụcthảo luận về những ưu, nhược điểm của T
Mới đây, ở nhiều nước trên thế giới (Anh, Mỹ, Úc, Hà lan, Bỉ, Pháp…)với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin họ đã cải tiến việc thựchiện T như: cài đặt chương trình chấm điểm, xử lí kết quả trên máy tính Khiếncho T trở thành công cụ hữu ích, nhất là đối với chương trình tự học, tự đàotạo
Vì vậy việc soạn thảo các câu hỏi T có chất lượng ngày càng đượckhuyến khích trên nhiều lĩnh vực thuộc nhiều ngành khác nhau
2 Ở VIỆT NAM
Ở nước ta, trong thập kỷ 70 đã có những công trình vận dụng T vào kiểmtra kiến thức của học sinh Những nghiên cứu sớm nhất thuộc lĩnh vực này làcủa Gs.Trần Bá Hoành (1971)
Tại các tỉnh phía Nam trước ngày giải phóng, T đã được sử dụng kháphổ biến trong kiểm tra và thi ở bậc trung học
Gần đây, theo hướng đổi mới việc kiểm tra, đánh giá Bộ GD-ĐT đã quyđịnh việc thi đại học bằng phương pháp T đối với môn Anh văn (2006) và đối
Trang 8với các môn Lí, Hoá, Sinh, Anh (2007), cũng như việc thi tốt nghiệp bằngphương pháp T (2007).
Hiện nay do nhu cầu nâng cao chấtlượng dạy học, việc sử dụng hệthống câu hỏi TN trong mỗi môn học và tìm cách sử dụng hợp lý trong quátrình dạy học ở từng bộ môn là con đường có nhiều triển vọng
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1 CÂU HỎI VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC:
1.1 Khái niệm về câu hỏi trong dạy học:
Aristotle là người đầu tiên đã phân tích câu hỏi dưới góc độ logic ôngcho rằng: “Câu hỏi là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả cái đã biết và cáichưa biết “ [6.Tr 23]
Khái niệm câu hỏi cũng được diễn đạt dưới dạng khác như: Câu hỏi làdạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh lệnhcần được giải quyết [6.Tr 23]
Trang 9Trong dạy học, câu hỏi được sử dụng như là một công cụ dùng để tổchức hướng dẫn quá trình nhận thức, quá trình kiểm tra, tự kiểm tra và tự học.
Đó là những yêu cầu được đặt ra (trong câu hỏi) mà người học cần phải giảiquyết
1.2 Các loại câu hỏi trong dạy học:
Tuỳ theo bản chất, mục đích, cách sử dụng mà người ta chia câu hỏithành nhiều loại khác nhau: [4] ,[6]
1.2.1 Dựa vào mức độ nhận thức của học sinh:
- Câu hỏi yêu cầu tái hiện sự kiện, hiện tượng, quá trình…
-Câu hỏi yêu cầu mức hiểu khái niệm
- Câu hỏi yêu cầu mức vận dụng khái niệm
- Câu hỏi yêu cầu mức sáng tạo
1.2.2 Dựa vào sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh:
- Câu hỏi rèn luyện kỹ năng quan sát
- Câu hỏi rèn luyện kỹ năng phân tích
- Câu hỏi rèn luyện kỹ năng tổng hợp
- Câu hỏi rèn luyện kỹ năng so sánh
- Câu hỏi rèn luyện kỹ năng sử dụng con đường quy nạp
- Câu hỏi rèn luyện kỹ năng sử dụng con đường diễn dịch
1.2.3 Dựa vào các khâu của quá trình dạy học:
- Câu hỏi sử dụng trong khâu nghiên cứu tài liệu mới
- Câu hỏi sử dụng trong khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện, nâng cao
- Câu hỏi sử dụng trong khâu kiểm tra, đánh giá
1.2.4 Dựa vào mức độ tích cực:
- Câu hỏi tái hiện thông báo
- Câu hỏi tìm tòi bộ phận
- Câu hỏi kích thích tư duy, tích cực
1.2.5 Dựa vào mối quan hệ của câu hỏi cần xác định:
- Câu hỏi định tính
Trang 10- Câu hỏi định lượng
1.2.6 Dựa vào hình thức câu hỏi:
- Câu hỏi TNTL
- Câu hỏi TNKQ
1.2.7 Dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh:
- Câu hỏi nêu ra các sự kiện
- Câu hỏi xác định các dấu hiệu bản chất
- Câu hỏi xác định mối quan hệ
- Câu hỏi xác định cơ chế
- Câu hỏi xác định phương pháp khoa học
- Câu hỏi xác định ý nghĩa lý luận hay thực tiễn của kiến thức
1.2.8 Dựa vào yêu cầu phải hoàn thành là viết hay vấn đáp:
- Câu hỏi yêu cầu trả lời bằng lời nói (vấn đáp)
- Câu hỏi yêu cầu trả lời bằng chữ viết
Do thời lượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ tập trungnghiên cứu câu hỏi TNKQ
1.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học:
Chúng tôi có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
Trắc nghiệm
Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan
Trang 11
Diễn giải Tiểu luận Luận văn Đúng- Sai MCQ Ghép nốiĐiềnkhuyết
* Ưu điểm:
TNTL có những ưu điểm sau: Đòi hỏi thí sinh tự trả lời và diễn đạt bằngngôn ngữ của chính mình, giáo viên ít tốn thời gian cho việc soạn thảo câu hỏi,thí sinh có thể tự do diễn đạt ý tưởng phát huy khả năng sáng tạo, cách thứcgiải quyết vấn đề, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh
* Nhược điểm:
TNTL có số lượng câu hỏi ít, giá trị nội dung không cao, chấm bài tốnthời gian, cho điểm gặp khó khăn, tính khách quan không cao nên độ tin cậythấp
1.3.2 Trắc nghiệm khách quan ( TNKQ )
* Khái niệm về TEST – TNKQ:
Trên thế giới người ta đã sử dụng câu hỏi TEST vào quá trình dạy học từnhững năm 1930 của thế kỷ XX Đã có nhiều nhà lý luận đi sâu vào nghiêncứu về Test và đưa ra định nghĩa “Test là bài tập làm trong một thời gian ngắnnhất, mà thực hiện bài tập đó nhờ có sự đánh giá về số lượng và chất lượng, cóthể coi là dấu hiệu về sự hoàn thiện một số chức năng tâm lý.”A.V.PETROPSKI 1970 hoặc “Test là thử nghiệm mang tính tích cực”
Theo Trần Bá Hoành 1990: “Test có thể tạm dịch là trắc nghiệm, là mộtphương pháp đo để thăm dò một số đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh (chú
ý, tưởng tượng, ghi nhớ, thông minh, năng khiếu …) hoặc để kiểm tra đánh giámột số kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, thái độ của học sinh [2]
Trang 12* Test có thể phân chia thành những loại sau:
- Loại câu hỏi lựa chọn TNKQ (chọn phương án trả lời đã có sẵn) thuộcnhóm 1
- Loại câu hỏi bổ sung (bổ sung vào câu trả lời ) thuộc nhóm 2
* Nhóm 1: Loại câu lựa chọn được chia làm 4 loại:
- Loại câu đúng – sai ký hiệu ( Đ-S)
- Loại câu lựa chọn đa phương án (MCQ)
- Loại câu ghép nối
- Loại câu điền khuyết
* Nhóm 2: Loại câu bổ sung được chia làm 4 loại:
- Loại câu hỏi điền vào ô trống
- Loại câu trả lời ngắn
- Loại câu có giới hạn
- Loại câu trả lời mở rộng
+ Loại câu hỏi này rất thông dụng vì nó thích hợp với những kiến thức
sự kiện, các định nghĩa, khái niệm, công thức
+ Có thể đưa ra rất nhiều câu hỏi trong cùng 1 bài kiểm tra
+ Dễ chấm điểm
- Nhược điểm:
+ Rất khó để đưa ra những câu hỏi khách quan
+ Những thuật ngữ mơ hồ có thể khiến học sinh khó khăn trong việclựa chọn đáp án
Trang 13+ Có ít phương án để lựa chọn ( Đúng–Sai ) vì thế khó xác định đượcđiểm yếu của học sinh do yếu tố đoán mò, xác suất đúng / sai là 50%, có độ tincậy thấp.
Loại T này thường chỉ đòi hỏi trí nhớ, ít kích thích suy nghĩ, khả năngphân biệt học sinh giỏi và học sinh kém rất thấp
• Loại câu trắc nghiệm ghép- nối:
- Khái niệm: Là dạng câu hỏi T mà trong đó gồm những câu hỏi có 2dãy thông tin, một bên là câu hỏi, bên kia là câu trả lời, học sinh phải ghép vớinhau trở thành thông tin hoàn chỉnh
- Ưu điểm: Loại này thích hợp với các câu hỏi sự kiện, khả năng nhậnbiết kiến thức hay tìm những mối tương quan (giữa cấu tạo và chức năng, đặcđiểm với cấu trúc…)
- Nhược điểm: Khó có thể đánh giá học sinh ở mức độ tư duy cao do họcsinh có thể đạt điểm bằng cách loại suy chứ không phải bằng kiến thức
• Loại câu trắc nghiệm dạng điền khuyết:
- Khái niệm: Là loại câu T trong đó câu dẫn có để một vài chỗ trống họcsinh phải điền vào chỗ trống những từ thích hợp
Có 2 dạng: Có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn, hay là những câuphát biểu với một hay nhiều chỗ trống, thí sinh phải điền vào bằng một từ haymột nhóm từ thích hợp
Trang 14* Trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( MCQ ).
- Khái niệm: Là dạng T trong đó trước 1 câu dẫn hay 1 câu hỏi có từ 3-5câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có 1 phương án là đúng hoặc đúng nhất, còn nhữngphương án khác là phương án “gây nhiễu”
+ Mất nhiều thời gian để biên soạn câu hỏi
1.4 Tầm quan trọng của câu hỏi TNKQ trong việc nâng cao chất lượng dạy học:
- Trước đây TNKQ chỉ dùng với mục đích KTĐG và đã mang lại hiệuquả cao trong KTĐG mà câu hỏi TNTL không đạt được đó là:
+ T cho phép trong một thời gian ngắn kiểm tra được nhiều kiến thức cụthể, nhiều khía cạnh khác nhau của một kiến thức, giảm thiểu việc “học tủ” họclệch” của học sinh
+ T tốn ít thời gian thực hiện, đặc biệt là khâu chấm bài
+ T đảm bảo tính khách quan khi chấm bài, nhất là chấm bằng máy tính.+ Có thể áp dụng toán thống kê trong việc xác định giá trị câu hỏi
+ T gây hứng thú và tính tích cực học tập cho học sinh
- Ngày nay, do đổi mới phương pháp dạy học, tích cực hoá hoạt độnghọc tập, TNKQ còn có thể sử dụng trong việc hình thành kiến thức cho họcsinh ở các khâu của quá trình dạy học như:
Trang 15+ Sử dụng trong khâu nghiên cứu tài liệu mới:
Bộ câu hỏi TNKQ được xây dựng dựa trên các mục tiêu dạy học cụ thể
Do đó bộ câu hỏi như là một mẫu hình tiêu biểu mà qua đó có thể thực hiệnđược các mục tiêu dạy học Khi học sinh được trắc nghiệm tiếp cận với nhữngyêu cầu có trong nội dung câu hỏi T, họ phải sử dụng các thao tác tư duy, phântích, so sánh, tổng hợp…cùng với những kiến thức đã có để tìm ra phương ánđúng Để tìm được câu trả lời đúng học sinh không chỉ nắm vững kiến thức màcần phải hiểu rõ vấn đề Nhất là đối với câu hỏi TNKQ-MCQ có khả năng gâynên những thắc mắc, những khó khăn trong tư duy, kích thích học sinh có nhucầu hiểu biết để giải quyết yêu cầu của câu hỏi.Từ đó, không chỉ hình thànhđược kiến thức mới cho người học mà còn rèn luyện cho họ năng lực tư duy,
óc suy đoán nhanh nhậy
+ Sử dụng ở khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện, nâng cao:
Hình thành kiến thức cho học sinh ở khâu nghiên cứu tài liệu mới có vai tròquan trọng trong quá trình dạy học, song kiến thức của học sinh có trở nênvững chắc hay không, lại nhờ vào khâu ôn tập, củng cố và hoàn thiện, nângcao Sử dụng câu hỏi TNKQ là biện pháp có hiệu quả để nâng cao trình độtrước khi bước vào kì thi
Bộ câu hỏi được soạn thảo dựa vào các mục tiêu dạy học, phủ kín vàphân bố số lượng câu hỏi theo mức độ quan trọng của từng mục tiêu, nênngười ôn tập có thể coi việc trả lời bộ câu hỏi như là kế hoạch chi tiết cho quátrình ôn tập
Việc giải quyết các câu hỏi theo hệ thống các câu hỏi là điều kiện để chongười đọc rà soát, ôn lại kiến thức mà mình đã học Như vậy sẽ củng cố lạinhững kiến thức cơ bản trong 1 thời gian ngắn Mặt khác khi gặp những câuhỏi T khó họ phải huy động tìm lời giải đáp, giúp cho người học vừa ôn lạikiến thức, vừa nâng cao được trình độ
+ Sử dụng TNKQ trong khâu tự học:
Trang 16Vấn đề tự học là rất cần thiết đối với mỗi học sinh do sự phát triển ngàycàng mạnh mẽ của KHKT, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng, mà những kiến thứctrên lớp do thầy cô cung cấp không thể đáp ứng được Trong quá trình tự họcthì câu hỏi TNKQ là bộ công cụ rất có hiệu quả Học sinh có thể tự đọc sách,nghiên cứu tài liệu và tự đánh giá bằng câu hỏi TNKQ sau đó đối chiếu với đáp
án Điều này rất hữu ích giúp học sinh tự hình thành kiến thức cho mình
2 QUY TẮC XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Để xây dựng được bộ câu hỏi TNKQ có chất lượng trước hết chúng tacần phải tuân thủ đúng những quy tắc xây dựng câu hỏi TNKQ.Tuỳ từng loạicâu hỏi TNKQ mà cần có những quy tắc xây dựng sao cho phù hợp
2.1 Quy tắc xây dựng câu hỏi T đúng - sai:
- Chọn câu dẫn nào mà một học sinh trung bình khó nhận ra ngay là đúng haysai
- Không nên trích nguyên văn những câu trong sách giáo khoa
- Cần đảm bảo tính đúng hay sai của câu là chắc chắn
- Không dùng dạng câu phủ định vì sẽ khiến học sinh dễ nhầm ý của câu hỏi
- Tránh dùng những cụm từ như “chỉ có”, “không có”, “luôn luôn”,
“thường”, “đôi khi”
- Học sinh có khuynh hướng chọn câu trả lời là “đúng” vì vậy đưa ra ítnhất là 60% câu hỏi trong tổng số các câu hỏi là đúng/sai Trong đề kiểm tra cóđáp án “sai” để hạn chế tối đa khả năng đoán mò theo khuynh hướng
- Sử dụng từ ngữ chính xác, tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ, mang tính chấtlượng (trẻ , nhỏ , nhiều)
- Trong 1 bài trắc nghiệm không nên bố trí số câu sai bằng số câu đúng,không nên sắp đặt các câu đúng theo 1 trật tự có tính chất chu kì [2],[3]
2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi T điền khuyết:
- Bảo đảm sao cho mỗi chỗ để trống chỉ có thể điền 1 từ hay một cụm từthích hợp
- Từ phải điền nên là danh từ và là từ có ý nghĩa nhất trong câu
Trang 17- Mỗi câu nên chỉ có một hoặc hai chỗ trống, các khoảng trống nên có độdài bằng nhau để học sinh không đoán được từ phải điền là dài hay ngắn [2].
2.3 Quy tắc xây dựng câu hỏi T ghép nối: [2]
- Dãy thông tin nêu ra không nên quá dài, nên thuộc cùng một loại, cóliên quan với nhau
Cột câu hỏi và cột trả lời không nên bằng nhau, nên có những câu trả lời
dư ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn
- Thứ tự các câu trả lời không ăn khớp với thứ tự các câu hỏi để gâythêm khó khăn cho sự lựa chọn
2.4 Quy tắc xây dựng câu hỏi T nhiều lựa chọn ( MCQ ): [4 Tr 27]
- Quy tắc lập câu dẫn:
+ Diễn đạt trong câu dẫn cần thể hiện rõ những nhiệm vụ mà các thí sinhphải làm, phải đưa ra đầy đủ các thông tin cần thiết cho thí sinh để họ xác địnhđược yêu cầu trong câu hỏi
+ Thường dùng một câu hỏi, hay câu nhận định không đầy đủ hoặc chưahoàn chỉnh để lập câu dẫn, đôi khi người ta có thể viết câu dẫn dưới dạng đưa
ra nhiều tổ rồi sau đó tổ hợp lại thành các phương án chọn
+ Trường hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng dựa trên cùngmột lượng thông tin như: một đoạn văn, một đồ thị, một sơ đồ, một số các câutrả lời sẵn… thì cần phải chọn câu dẫn sao cho có thể đảm bảo chắc chắn có sựliên quan với những thông tin đã đưa ra đó Câu nọ phải độc lập với câu kia,chứ không có sự phụ thuộc vào nhau
+ Khi lập câu dẫn càng cần phải tránh những từ có tính chất gợi ý hoặctạo đầu mối dẫn đến câu trả lời như “Những câu nào sau đây” trong khi mộttrong các phương án lựa chọn là tổ hợp của hai hay nhiều câu
+ Những từ chung cho các câu lựa chọn nên chuyển lên phần cấu trúccủa câu dẫn
Trang 18+ Nên ít dùng hoặc tránh dùng thể phủ định trong câu hỏi, nếu cần thiếtphải dùng thì nhấn mạnh bằng cách gạch chân, in nghiêng hoặc in đậm thể phủđịnh, nhằm thu hút sự chú ý của thí sinh, tránh hiểu nhầm yêu cầu của câu hỏi.
+ Nội dung của câu dẫn phải nằm trong nội dung và mục tiêu cần đánh giá
- Quy tắc lập phương án chọn: [3]
Đó là những phương án đưa ra để giải quyết nhiệm vụ đặt ra ở câu dẫnthông thường có từ 3-5 phương án lựa chọn, trong đó có một câu chọn là đúng
và chính xác nhất, còn những câu kia là câu gây nhiễu
Khi lập các phương án chọn cần phải chú ý các quy tắc sau:
+ Đảm bảo câu dẫn và câu trả lời khi gắn vào nhau phải phù hợp về mặtcấu trúc (câu cú ,ngữ pháp …) thành một nội dung hoàn chỉnh
+ Cần tránh xu hướng làm cho câu trả lời đúng luôn dài hơn các câunhiễu, tạo cơ sở cho sự đoán mò
+ Cần làm cho tất cả các câu nhiễu có vẻ hợp lí và có sức hợp dẫn nhưnhau đối với các thí sinh nắm vấn đề đề chưa chắc
+ Thông thường người ta lập câu nhiễu dựa trên những khái niệm chung,những quan niệm sai lầm hay gặp trong thực tế, hoặc những nội dung mà bảnthân nó là đúng nhưng không thoả mãn yêu cầu của câu hỏi
Việc lập một câu nhiễu sai hiển nhiên thí sinh sẽ loại dễ dàng coi nhưkhông có tác dụng gì
+ Cần tránh soạn ra những câu đúng mà ở trình độ cao hơn thí sinh mớichọn được nó
+ Các phương án chọn cần phải có cấu trúc tương tự nhau, điều này có ýnghĩa trong việc làm tăng độ phân biệt của câu hỏi
+ Phải đảm bảo sao cho chỉ có 1 câu duy nhất đúng, câu chọn đúng nhấthay hợp lí nhất, cần đặt ở những vị trí khác nhau, không theo một quy luật nào,tránh sự đoán mò của thí sinh
+ Cần tránh những câu rập khuôn theo SGK, dễ khuyến khích học sinh họcvẹt để tìm câu trả lời đúng
Trang 193 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ:
Bước 1 : Xác định mục đích yêu cầu:
Xác định xem bộ câu hỏi xây dựng với mục đích gì? Đo được cái gì?Đánh giá được ai? ở mức độ nào? Những kiến thức nào được trắc nghiệm
Nghĩa là chúng ta cần xác định rõ phạm vi kiến thức, đối tượng trắcnghiệm
Bước này có giá trị trong việc lập kế hoạch xây dựng và kế hoạch thửnghiệm kiểm định giá trị các câu hỏi
Bước 2 : Xây dựng kế hoạch cho nội dung cần trắc nghiệm:
Mục đích của việc xây dựng kế hoạch cho nội dung cần trắc nghiệm là:
- Nhằm đạt cao nhất về nội dung (đo được cái cần đo)
- Hệ thống câu hỏi tương xứng với thời gian phân bố và tầm quan trọngcủa từng đơn vị kiến thức
Do vậy, cần phải có kế hoạch chung, kế hoạch chi tiết phân bố cụ thểtrên từng nội dung tương ứng với các mức độ mục tiêu dạy học cụ thể
Để đạt được mục tiêu cần có sự phân tích cấu trúc nội dung toàn bộchương trình tìm ra mục tiêu cụ thể cần đạt được trong giảng dạy và học tập.Sau đó xác định tầm quan trọng và thời gian phân bố cho từng nội dung đó,xác định các trọng số cụ thể theo thứ tự nội dung tổng quát, chi tiết.Từ việcphân tích ở trên chúng ta có thể lập ra một kế hoạch chi tiết cho toàn bộ câuhỏi
Bước 3 : Soạn thảo câu hỏi.
- Căn cứ vào các quy tắc nêu ở trên về xây dựng các câu hỏi TNKQ chotừng loại (Đúng sai, ghép nối, điền khuyết, MCQ) và dựa vào kế hoạch đã vạch
ra, xây dựng từng câu hỏi theo mục tiêu dạy học.Tuy nhiên để có được lượngcâu hỏi theo đúng kế hoạch đặt ra, khi soạn thảo cần xây dựng lượng câu hỏinhiều hơn thế Để đến khi kiểm định câu hỏi qua thực nghiệm sẽ giúp ta loạiđược những câu không đạt yêu cầu mà vẫn đảm bảo tính hệ thống của bộ câuhỏi
Trang 20- Khi soạn thảo câu hỏi, người soạn luôn tự hỏi: soạn câu ấy để làm gì?Đánh giá được ai? Mức trí lực nào? Độ khó áng chừng khoảng bao nhiêu? Họcsinh phải mất bao nhiêu thời gian để trả lời câu hỏi ấy?
- Khi soạn xong cần có sự rà soát nhiều lần để tránh những sơ suất do chủquan
Bước 4 : Thực nghiệm kiểm định các câu hỏi:
- Các câu hỏi dù có soạn thảo cẩn thận, công phu đến đâu cũng chỉ là ýtưởng chủ quan của người soạn Muốn biết được các chỉ tiêu của từng loại câuhỏi đạt đến đâu? Có khiếm khuyết đó như thế nào? Chất lượng câu hỏi so vớiyêu cầu đặt ra có đạt không?
Điều đó sẽ được giải đáp qua thực nghiệm và xử lí các thông số, theocác chỉ tiêu đặt ra
* Để xác định giá trị của bài trắc nghiệm
Phân tích câu hỏi theo các chỉ tiêu độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độgiá trị (chúng tôi trình bày chi tiết ở chương III)
* Có thể tóm tắt các bước xây dựng câu hỏi T theo sơ đồ:
Bước 1 : Xác định mục đích yêu cầu.
Bước 2 : Xây dựng kế hoạch cho nội dùng cần T
Bước 3 : Soạn thảo câu hỏi.
Bước 4 : Thực nghiệm kiểm định câu hỏi.
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi T với những mục đích sau:
Đối với giáo viên: Bộ câu hỏi như là một công cụ sử dụng trong cáckhâu của quá trình dạy học: Dạy bài mới, ôn tập, củng cố hoàn thiện, nâng cao,kiểm tra và tự kiểm tra
Đối với học sinh: Sử dụng bộ câu hỏi T trong ôn tập, củng cố tự học và
tự kiểm tra Nhất là ôn thi đại học, do bộ giáo dục đổi mới hình thức thi đại học
Trang 21bằng trắc nghiệm nên bộ câu hỏi T này rất có ý nghĩa trong quá trình tự học, tựkiểm tra của học sinh.
Chương trình tế bào học là bộ môn khoa học tương đối khó với học sinh
và khá trừu tượng, bộ câu hỏi T góp phần giúp học sinh nắm vững và thônghiểu những kiến thức ấy, từ đó lĩnh hội được các kiến thức SGK
2.2 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN II “SINH HỌC TẾ BÀO”
LỚP 10 NÂNG CAO THPT 2.2.1 : Cấu trúc: Phần “Sinh học tế bào” bao gồm:
Bài 7: Các nguyên tố hoá học và nước của tếbào
Bài 8: Các bon hiđrat và lipit Bài 9: Prôtêin
Bài 10: Axít nuclêic Bài 11: Axít nuclêic (tiếp theo)Bài 12 :Thực hành:Thí nghiệm nhận biết một sốthành phần hoá học của tế bào
Tiết 7Tiết 8Tiết 9Tiết 10Tiết 11Tiết 12
II Cấu trúc của
Bài 13:Tế bào nhân sơBài 14:Tế bào nhân thựcBài 15: Tế bào nhân thực (tiếp theo)Bài 16: Tế bào nhân thực (tiếp theo)Bài 17: Tế bào nhân thực (tiếp theo)Bài 18:Vận chuyển các chất qua màng sinh chấtBài 19:Thực hành: Quan sát tế bào dưới kínhhiển vi thí nghiệm co và phản co nguyên sinhBài 20: Thực hành:Thí nghiệm sự thẩm thấu vàtính thấm của tế bào
Tiết 13Tiết14Tiết 15Tiết 16Tiết 17Tiết 18Tiết 19Tiết 20
Trang 22Bài 23: Hô hấp tế bàoBài 24: Hô hấp tế bào (tiếp theo)Bài 25: Hoá tổng hợp và quang tổng hợpBài 26: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp (tiếptheo)
Bài 27:Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
Tiết 21Tiết 22
Tiết 23Tiết 24Tiết 25Tiết 26Tiết 27
Bài 28: Chu kỳ tế bàovà các hình thức phân bàoBài 29: Nguyên phân
Bài 30: Giảm phânBài31: Thực hành: Quan sát các chu kì của nguyênphân
Bài 32: Ôn tập
Tiết 28Tiết 29Tiết 30Tiết 31
Tiết 32
Để đảm bảo việc xây dựng câu hỏi có tính hệ thống và bám sát các nộidung và mục tiêu dạy học Cần phân tích tính hệ thống của chương trình tế bàohọc
2.2.2 Nội dung:
•Tính hệ thống, tính kế thừa, tính lô gic của phần “ Sinh học tế
bào” SH 10 – nâng cao-THPT:
Mở đầu của SH 10 là phần “Giới thiệu chung về thế giới sống” giúp chohọc sinh có cái nhìn tổng quát về sinh giới Sinh giới rất đa dạng và phong phú,
từ những dạng sống đơn giản và nhỏ bé nhất như vi rút (kích thước tính bằngnm) đến những dạng động vật có vú to lớn cấu tạo cơ thể phức tạp, nhưngchúng đều có những đặc điểm chung.Tất cả các cơ thể sống bất luận hình dạng
và kích thước như thế nào, đều được cấu tạo từ tế bào Chính vì vậy sau khihọc sinh có cái nhìn tổng thể về sinh giới, về cơ thể sinh vật, sinh học 10 đã đisâu nghiên cứu về đơn vị cấu tạo nên cơ thể đó là tế bào Phần “ sinh học tế
Trang 23bào” giúp học sinh tìm hiểu về tế bào: Thành phần hoá học của tế bào, cấu trúccủa tế bào, chuyển hoá năng lượng và sự phân bào.
Phần “Sinh học tế bào” là phần kiến thức khá trừu tượng, học sinhkhông thể dễ dàng qua sát được, vì thế học sinh phải có tính tư duy lô gic cao.Đồng thời kế thừa những hiểu biết từ các lớp dưới, về thực vật, động vật, cơthể người, nghiên cứu những kiến thức cụ thể về những đối tượng này ở mức
độ đại cương, tìm hiểu về sự phân bào, về ADN, ARN, prôtêin Vì thế phần “Sinh học tế bào” lớp 10 có nhiệm vụ kế thừa, khái quát hoá, hệ thống hoá,những kiến thức về tế bào mà học sinh đã được học, đồng thời bổ sung nhữngkiến thức về thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc tế bào và nâng cao nhữnghiểu biết về ADN, ARN, prôtêin, về sự phân bào
Chương trình “ Sinh học tế bào” có cấu trúc hệ thống cao: Từ việc tìmhiểu các thành phần hoá học của tế bào, học sinh hiểu sâu hơn về cấu trúc tếbào ( sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn), sau đó sẽ đi nghiên cứu sựchuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào, và cuối cùng là sự phân bào
Tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể sinh vật , chính vì vậy những nhân
tố cấu tạo nên tế bào cũng chính là nhân tố cấu tạo nên cơ thể sống, sự chuyểnhoá vật chất và năng lượng trong tế bào thể hiện quá trình trao đổi chất của cơthể, quá trình nguyên phân của tế bào giúp cơ thể lớn lên, quá trình giảm phâncủa tế bào giúp cơ thể sinh sản, duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế
hệ tế bào và thế hệ cơ thể
Như vậy, phần “Sinh học tế bào” SH 10 Nâng cao - THPT thể hiện tính
kế thừa, tính logic và tính hệ thống về kiến thức tế bào giúp học sinh lĩnh hộikiến thức một cách sâu sắc, chặt chẽ
•Các thành phần kiến thức của phần “ Sinh học tế bào”:
* Kiến thức khái niệm:
- Những khái niệm về thành phần hoá học của tế bào
+ C¸c nguyªn tè vi lîng, ®a lîng
+ Kh¸i niÖm vÒ níc vµ vai trß cña níc
Trang 24+ Kh¸i niÖm c¸c hîp chÊt h÷u c¬ chñ yÕu cña tÕ bµo.
- Khái niệm về cấu trúc tế bào
+ Cấu trúc, thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ và chức năng:Thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ và chức năng
+ Thành phần cấu tạo, cấu trúc, chức năng của TBNC
Đisaccazit
Mỡ, dầu ,sápPoly caccarit
Phot pholipit
Steroit
ADNARN
mARNtARNrARN
Lục lạp (ở TBTV)
Tế bào nhân sơ
Thành tế bào
Màng sinh chất
Tế bào chấtLông và roi
Tế bào nhân thực
Thành tế bào( ở tế bào thực vật)Màng sinh chấtNhân
Tế bào chất
Không bào
Ty thểLưới nội chất
Lizôxôm
Bộ máy gôn gi
Vi ống
Trung thể (TBĐV)Cấu trúc tế
bào
Trang 25- Khái niệm về các về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất.+ Vận chuyển thụ động
+ Vận chuyển chủ động
+ Xuất bào, nhập bào
- Khái niệm về chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào