Giải pháp thay thế: Giáo viên sử dụng BĐTD để hỗ trợ quá trình dạy học: - Dùng BĐTD để dạy bài mới: Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu kiến thức của bài mới rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐT
Trang 15 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả kết quả 6
8 Minh chứng - phụ lục của đề tài nghiên cứu 12-24
Trang 2Thực tế ở trường Tiểu Học và THCS Hoàng Châu trong những năm trước đây, một sốhọc sinh học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém, các em thường học bài nào biết bài đấy,học phần sau đã quên phần trước và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biếtvận dụng kiến thức đã học trước đó vào những phần sau Phần lớn số học sinh khi đọcsách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thứctrọng tâm vào trí nhớ của mình
Giải pháp mà tôi đưa ra là sử dụng bản đồ tư duy để Nâng cao chất lượng học sinh trong dạy học Tiếng Việt ở Ngữ Văn 6.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Lớp 6 ( Chia làm hai nhóm: nhóm1(10 học sinh) là nhóm thực nghiệm; nhóm 2 (08 học sinh) là nhóm đối chứng Nhóm thựcnghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các tiết 41, 52, 65
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: Lớpthực nghiệm đã có kết quả cao hơn so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thựcnghiệm có giá trị trung bình là 8,09 điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,21 Quakết quả trên, ta thấy có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đốichứng Điều đó chứng minh rằng sử dụng bản đồ tư duy làm nâng cao chất lượng học sinhphân môn Tiếng Việt - Ngữ Văn 6
Trang 3II GIỚI THIỆU.
1 Hiện trạng
Học sinh lớp 6 trường Tiểu Học và THCS Hoàng Châu còn học yếu Tiếng Việt,nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhìn chung các nguyên nhân sau đây có ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng học Tiếng Việt
- Về phía học sinh: Số lượng học sinh yếu còn nhiều, các em còn thụ động, chưa tíchcực học tập do ngại học Tiếng Việt Kĩ năng sử dụng một số kĩ thuật dạy học hiện đạicòn hạn chế, chưa biết ghi nhớ kiến thức trọng tâm một cách xâu chuỗi, khái quát
- Về phía giáo viên: đôi khi vẫn còn sử dụng phương pháp thuyết trình cho học sinhghi nhiều, giáo viên cố gắng đặt câu hỏi, học sinh tích cực suy nghĩ, học sinh có hiểu bàinhưng hiểu chưa sâu sắc, chưa nắm được bản chất của sự việc để vận dụng vào thực tế Qua việc dự giờ thăm lớp khảo sát trước tác động, tôi thấy giáo viên Thay đổi hiệntrạng trên, đề tài nghiên cứu này sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Tiếng Việt - NgữVăn 6
2 Giải pháp thay thế:
Giáo viên sử dụng BĐTD để hỗ trợ quá trình dạy học:
- Dùng BĐTD để dạy bài mới: Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu kiến thức của bài
mới rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các emtìm ra các tự liên quan đến từ khoá đó và hoàn thiện BĐTD Qua BĐTD đó học sinh sẽnắm được kiến thức bài học một cách dễ dàng
- Ví dụ 1: Khi học bài “ Số từ và lượng từ” ( Môn Ngữ văn lớp 6), đầu giờ giáo viên cho
từ khoá “ Lượng từ” rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi gợi ý cho các
em để các em có thể vẽ tiếp các nhánh con và bổ sung dần các ý nhỏ ( nhánh con cấp 2,cấp 3…), sau khi các nhóm HS vẽ xong, cho một số em lên trình bày trước lớp để các họcsinh khác bổ sung ý Giáo viên kết luận qua đó giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức mộtcách nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng rất hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập củahọc sinh
Trang 4Sơ đồ minh hoạ
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Bản đồ tư duy bài “Số từ và lượng từ” - Ngữ Văn 6
- Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học và hệ thống kiến thức sau mỗi chương, phần…: Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thứctrọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ BĐTD Mỗi bài học được vẽ kiếnthức trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn tập,xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng
- Ví dụ 2: Khi dạy phần từ loại tiếng Việt, giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ BĐTD sau mỗi
bài học để mỗi em có một tập BĐTD về các từ loại tiếng Việt: danh từ, động từ, tính từ, số
từ, đại từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ… Lên đến lớp 9, trong bài “ Tổng Kết ngữ pháp”, họcsinh có thể dễ dàng tổng hợp kiến thức về từ loại tiếng Việt bằng BĐTD dựa vào tậpBĐTD đã có Sau khi có một học sinh hoặc một nhóm học sinh vẽ xong BĐTD sẽ cho mộthọc sinh khác, nhóm khác nhận xét, bổ sung … Có thể cho học sinh vẽ thêm các đường,nhánh khác và ghi thêm các chú thích… rồi thảo luận chung trước lớp để hoàn thiện, nângcao kĩ năng vẽ BĐTD cho các em
Trang 5Học sinh học tập độc lập, sử dụng BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triển tư duy lôgic.
- Học sinh tự có thể sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tự học ở nhà: Tìm hiểu trước bài mới,củng cố, ôn tập kiến thức bằng cách vẽ BĐTD trên giấy, bìa… hoặc để tư duy một vấn đềmới qua đó phát triển khả năng tư duy lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ năng ghi chép
- Thời gian thực hiện giải pháp thay thế: Từ tuần 12 đến tuần 17 của chương trình Ngữ Vănlớp 6
3 Vấn đề nghiên cứu:
- Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học cho học
sinh lớp 6 - môn Ngữ Văn có đạt được kết quả như mong muốn hay không?
4 Giả thuyết nghiên cứu:
-Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 6 đạt hiệu quả cao
III PHƯƠNG PHÁP.
1 Khách thể nghiên cứu:
- GV: Bản thân tôi dạy bộ môn Ngữ Văn 6 của trường Phần lớn các em đều có ý thức họctập rất tốt: chủ động, tự giác, tích cực chiếm lĩnh tri thức, có ý thức tìm tòi, phát hiện trí thứcmới Thành tích học tập trong học kì I tương đối tốt
2.Thiết kế nghiên cứu.
Sử dụng thiết kế 4: Thiết kế kiểm trước tác động và sau tác động đối với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên (được mô tả ở bảng sau)
Thiết kế nghiên cứu:
01 Dạy học sử dụng bản đồ tư duy vào các
giờ học Tiếng Việt
03
N2: Đối chứng
(10 HS)
02 Dạy học lí thuyết, không sử dụng bản đồ
tư duy vào các giờ học Tiếng Việt
04
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.3
Trang 63.Quy trình nghiên cứu.
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo viên chuẩn bị phương tiện dạy học (GAĐT, bảng phụ, phiếu học tập ) Trong đó giáo án có thiết kế sử dụng bản đồ tư duy để nâng cao chất lượng của học sinh trong các giờhọc Tiếng Việt - Ngữ Văn 6
b Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và tuân theo thờikhoá biểu để đảm bảo tính khách quan
Cụ thể là:
Thứ/ngày/tháng Môn Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy
01 /11 /2011 Ngữ Văn 6 41 Danh từ (Tiếp theo)
18/11 / 2011 Ngữ văn 6 52 Số từ và lượng từ
14/12/2011 Ngữ văn 6 65 Ôn tập Tiếng Việt
IV Đo lường và thu thập dữ liệu.
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra học kì I môn Ngữ Văn 6 do phòng Giáo Dục ra
đề thi chung cho toàn huyện
- Bài kiểm tra sau tác động là bài sau khi học xong phần Tiếng Việt do tôi nghiên cứu thiết
kế Bài kiểm tra này gồm 12 câu Bài kiểm tra sau tác động gồm câu hỏi trắc nghiệm, bàitập tự luận
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài trên, tiến hành kiểm tra 1 tiết và chấm bài theo đúngđáp án đã xây dựng
V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ.
a.Phân tích dữ liệu
So sánh điểm Bảng 4 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Trang 7Sau tỏc động kiểm chứng chờnh lệch điểm trung bỡnh (ĐTB) bằng T- test cho kết quả :
P = 0,0003 cho thấy: Sự chờnh lệch giữa ĐTB nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng rất cú
ý nghĩa Qua bảng so sỏnh trờn ta thấy: chờnh lệch kết quả ĐTB nhúm thực nghiệm cao hơnđiểm trung bỡnh nhúm đối chứng là khụng ngẫu nhiờn mà do kết quả của tỏc động
Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn SMD = 0,9 Điều đú cho thấy mức độ ảnh hưởngcủa việc sử dụng bản đồ tư duy đối với học sinh nhúm thực nghiệm là rất lớn
Giả thuyết của đề tài: " Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh qua việc sử dụng bản đồ tư duy
trong dạy học cho học sinh qua bài: "ễn tập Tiếng Việt" - mụn Ngữ Văn lớp 6 "đó đượckiểm chứng
10
Nhóm thực nghiệm.
Nhóm đối chứng.
Chú giải:
Hình 1:Biểu đồ so sánh điểm trung bình sau tác
động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Trang 8- Kết quả sau kiểm tra tác động của nhóm thực nghiệm là 8,09 kết quả nhóm đối chứng
là 7,2.Độ lệch chuẩn giữa hai nhóm là điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm khácnhau
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là 0,0003 điều này khẳng định sự
chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà do tác động
* Hạn chế: Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng bản đồ tư duy với đối
tượng học sinh lớp 6, các em còn bé, ý thức tự giác chưa cao, các em chưa quen vớiphuwong pháp học tập ở khối THCS nên để giáo dục có hiệu quả đòi hỏi người giáo viêncần phải:
- Lựa chọn bài học, đơn vị kiến thức sao cho phù hợp với việc sử dụng bản đồ tư duy
- Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học (tùy theo nội dung bài học hay sự lựachọn của mỗi giáo viên như: (GAĐT, bảng phụ, phiếu học tập )
- Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp khả năng nhận thức của các em Yêu cầu vừa sứcvới các em
- Phân phối thời gian hợp lí trong quá trình giảng bài để chuyển tải tối đa nội dung kiếnthức và kĩ năng, phát huy hết khả năng tích cực, tự giác của các em trong quá trình học tập
- Bài giảng thuyết phục, học sinh cảm thấy nhẹ nhàng, hứng thú
VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
1 Kết luận:
Việc sử dụng BĐTD giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập
tích cực đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có
hiệu quả - nội dung quan trọng nhất trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.
Sử dụng thành thạo và hiệu quả Bản đồ Tư duy trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quảtốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy củagiáo viên Học sinh sẽ học được phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và pháttriển tư duy Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, vàquan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một “bản đồ” thể hiện cácliên kết chặt chẽ của tri thức
mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng, tôi thấy bước đầu có những kết quả khả
Trang 9quan Tôi đã nhận thức được vai trò tích cực của ứng dụng BĐTD trong hỗ trợ đổi mớiphương pháp dạy học Biết sử dụng BĐTĐ để dạy bài mới, củng cố kiến thức bài học, tổnghợp kiến thức chương, phần Học sinh hiểu bài nhanh hơn, hiệu quả hơn Đa số các em họcsinh khá, giỏi đã biết sử dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học Một số
HS trung bình đã biết dùng BĐTD để củng cố kiến thức bài học ở mức đơn giản Đối vớimôn Ngữ Văn, học sinh rất hào hứng trong việc ứng dụng BĐTD để ghi chép bài nhanh,hiệu quả, đặc biệt là trong học tiếng Việt
2 Khuyến nghị:
- Đối với BGH, tổ chuyên môn:
+ Cần tổ chức các chuyên đề về sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học
+ Đầu tư cơ sở vật chất cho các hoạt động lớn rất thiết thực với học sinh
- Đối với giáo viên dạy môn Ngữ Văn:
+Nghiên cứu kĩ bài giảng, lựa chọn bài học phù hợp với sử dụng bản đồ tư duy
+Chuẩn bị chu đáo các thiết bị dạy học cần thiết để học sinh có trực quan theo dõi, các em
dễ hiểu, dễ nhớ và có kĩ năng vận dụng tốt trong học tập
Tôi hy vọng rằng, trong những năm học tới phòng giáo dục đào tạo sẽ tiếp tục tổ chứccác buổi sinh hoạt chuyên môn hiệu quả hơn nữa để chúng tôi có được những phương
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp về những ý kiến đóng góp!
Hoàng Châu , ngày tháng năm 2012 Người viết
Hà Thị Thìn
Trang 10VII TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Tài liệu tham khảo
1.Sỏch Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mụn Ngữ Văn Trung học cơ sở – NXB Giỏo dục
2.Sỏch giỏo khoa mụn Ngữ Văn 6
3.Sỏch giỏo viờn mụn Ngữ Văn 6
4 Trần Đỡnh Chõu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng bản đồ tư duy gúp phần TCH HĐ học tập
của HS, Tạp chớ Khoa học giỏo dục, số chuyờn đề TBDH năm 2009.
5 Tài liệu tập huấn chuyờn mụn do Sở Giỏo dục đào tạo tổ chức.
VIII PHỤ LỤC và minh chứng Của đè tài
Việt"
CHO HỌC SINH LỚP 6 NHƯ SAU:
Tiết 65- Tiếng việt
HS: chuẩn bị bài, bảng phụ
Trang 11- Mục tiêu: Thu hút sự chú ý của HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
Dẫn dắt bài : Gv dẫn dắt
vào bài mới lắng nghe GV giớithiệu bài mới
HĐ2, 3,4: Tri giác, phân tích cắt nghĩa, nhận xét khái quát
- Phơng pháp, KTDH: Vấn đáp, thuyết trình, HĐ cá nhân, trao đổi theo bàn
- Thời gian dự kiến: 13- 15 phút
đồ (màn hình)
I Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học trong HKI - Ngữ Văn 6
vớng mắc)
Trang 12Cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa VD: Xe đạp, quyển vở
Là từ gồm cú
một tiếng
Vớ dụ: Bỳt, thước
Là từ gồm cú hai hoặc nhiều tiếng
Là nội dung mà từ biểu thị
Là nghĩa xuất hiện từ đầu
VD: Mựa xuõn
Là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở của nghĩa gốc VD: Tuổi xuõn
HS: trong lớp làm vàogiấy nháp
HS: Nêu ý kiến về bàilàm của bạn và bổ sung
HS: Quan sát và lắngnghe
- Cấu tạo từ:
+ Từ đơn+ Từ phức (từ ghép, từ láy)
- ví dụ
3 Phân loại từ theo nguồn gốc
- Từ thuần Việt
- Từ mợn: Từ mợntiếng Hán, từ mợn
GV: Có
dụng câuhỏi gợi mở(Nếu HS có
vớng mắc)
GV: Có
dụng câuhỏi gợi mở(Nếu HS có
vớng mắc)
Trang 13PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC
TỪ MƯỢN TiẾNG HÁN
DÙNG TỪ KHễNG ĐÚNG NGHĨA
Câu 1: Xác định và tìm từ thay thế cho những từ không đúng
trong các cáu văn sau:
A Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích.
B Đồ vật là những ng ời có thân hình lực l ợng.
Câu 2: Để có câu văn hay, em hãy tìm từ thay thế phù hợp cho từ lặp trong
các đoạn văn sạu:
A Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ c ới của công chúa và Thạch
Sanh t ng bừng nhất kinh kì.
B Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào Cuối cùng, Lý Thông
truyền cho dân mở hội hát x ớng m ời ngày để nghe ngóng.
HS khác: Nhận xét, bổ sung
HS: HĐ cá nhân làm BTTN
- HS: Lắng nghe
4 Chữa lỗi dùng từ.
- Các lỗi cần tránhkhi sử dụng từ:
+Lặp từ
+Lẫn lộn các từgần âm
+Dùngtừ không
đúng nghĩa
5 Từ loại và cụm từ
Trang 14SƠ ĐỒ TƯ DUY
HS: Lên bảng trình bày sơ đồ t duy về số từ và lợng từ
từ, cụm động từ
Trang 15- Thời gian dự kiến: 20
thầy trò kiến thức cần đạt ghi chú
- HS đọc và xác địnhyêu cầu BT
- HS HĐ cá nhânHS: Nhận xét, bổ sung
HS : HĐ cá nhân
HS: đặt câuHS: lên bảng đặt câu (2- 3HS)
HS: Nhận xét, bổ sung
HS: Trao đổi theo bàn
để xác định nghĩa gốc
và nghĩa chuyển có trong ví dụ
HS: Nêu cách hiểu của mình về nghĩa của từ
Trang 16HS: Nêu cách hiểu của mình về tác dụng của
từ mợn có trong ví dụ
HS: Nhận xét, bổ sung
HS: HĐ nhóm (phiếu học tập và bảng phụ)
HS: Trình bày kết quả
của nhóm mình (đại diện nhóm làm trên bảng phụ)
- Các nhóm khác báo cáo kết quả trong quá
trình nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn và phần
bổ sung của GV
HS: Lắng nghe bài thơ
HS: Viết hoặc nói về cảm nhận của mình saukhi nghe bài thơ
Bài 4: Xác định
từ mợn
Bài 5: Vẽ mô
hình về cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ
6 Viết một đoạn văn ngắn từ 4- 6 câu nói về cảm nhận khi nghe bài thơ, trong đó có sử dụng cụm danh
từ, cụm động
từ , cụm tính từ.
Trang 17Phần trước Phần trung tõm Phần sau
thơ "Đêm nay Bác
không ngủ."
và HS viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 6 câu nói về cảm nhận khi nghe bài thơ, trong đó
có sử dụng cụm danh
từ, cụm động từ , cụm tính từ.
GV: Nhận xét, bổ sung,liên hệ