1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHỐI 7 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ BẰNG CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO TIẾT DẠY ÔN TẬP

33 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM MỤC LỤC I Tóm tắt Trang II Giới thiệu Trang III Phương pháp Trang Khách thể NC Thiết kế NC Quy trình NC Đo lường thu thập DL IV Phân tích DL bàn luận Trang V Kết luận khuyến nghị Trang 11 VI.Tài liệu tham khảo Trang 12 VII Phụ lục Trang 13 DANH MỤC VIẾT TẮT KHSPƯD……………………………Khoa học sư phạm ứng dụng CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐTB……………………………………Điểm trung bình BĐTD………………………………… Bản đồ tư GV…………………………………… Giáo viên HS………………………………………Học sinh DL …………………………………… Dữ liệu Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ BẰNG CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO TIẾT DẠY ÔN TẬP Người nghiên cứu: Đỗ Thị Thủy - Trường THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay, thường ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não não trái, mà chưa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian cách ghi chép thông thường khó nhìn tổng thể vấn đề Phần ôn tập thường để củng cố, sâu chuỗi kiến thức cho học sinh Qua thực tế giảng dạy thân, nhận thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Phương pháp muốn đưa “ sử dụng đồ tư vào tiết dạy ôn tập” nhằm thay cho cách ghi chép thông thường, tiết ôn tập Đây phương pháp dạy học cách kết hợp đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết, với tư tích cực giáo viên học sinh, để ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… Nó giúp học sinh tự hệ thống lại kiến thức học cách chủ động nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh Nghiên cứu tiến hành lớp thuộc khối trường THCS TT Cát Bà Tôi chọn lớp thuộc khối tham gia nghiên cứu có đặc điểm tương đương Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, học lực, ý thức rèn luyện đạo đức Một lớp nhóm đối chứng lớp nhóm thực nghiệm.Nhóm thực nghiệm thực giải pháp thay tiết 16 ( môn công nghệ với nội dung “ ôn tập”) Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập HS.Nhóm thực nghiệm đạt kết học tập cao so với nhóm đối chứng Sau kiểm chứng, điểm kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm có kết trung bình 8.21 cịn nhóm đối chứng 4.96 Kết kiểm chứng T.Test cho thấy P< 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng minh sử dụng đồ tư phương pháp tạo hứng thú học tập học sinh, góp phần làm đổi phong phú phương pháp dạy học, từ làm nâng cao kết học tập học sinh sau tiết học với nội dung “ ôn tập ” II GIỚI THIỆU Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1 Thực trạng Trong q trình dạy học THCS thân tơi thấy tiết dạy ôn tập môn Công nghệ nói chung cần thiết Bởi tiết ơn tập giúp học sinh tái hiện, củng cố kiến thức bản, trọng tâm nhiều bài, nhiều chương học Nhưng thực tế, kiến thức bản, trọng tâm cần ơn tập nhiều thời lượng dành cho ơn tập ngắn( VD: mơn cơng nghê 7, suốt học kì 1, có tiết ơn tập vào cuối học kì) Hơn nữa, đối tượng học sinh lớp có độ tuổi cịn nhỏ, kinh nghiệm học tập cịn so với học sinh lớp lớn: nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Vì vậy, kết học tập học sinh đạt môn công nghệ chưa cao 2.Giải pháp thay thế: 2.1 Có nhiều cách sử dụng đồ tư vào dạy tiết ôn tập môn công nghệ Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM * Cách 1: Giáo viên sử dụng kết hợp máy tính máy chiếu trình chiếu phần nội dung đồ tư cần ôn tập cho học sinh quan sát kết hợp với đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức nhớ học sinh (chiếu hết phần nội dung giáo viên cho học sinh làm tập vận dụng) * Cách 2: Giáo viên dùng phấn bảng để dạy ôn tập thông qua đồ tư Giáo viên vẽ đồ tư đưa nội dung cần ôn tập kết hợp với việc đặt câu hỏi, cho học sinh lên vẽ nhánh hồn thiện nội dung ơn tập (kết thúc phần nội dung giáo viên cho học sinh làm tập vận dụng) * Cách 3: Giáo viên chuẩn bị tờ giấy Ao chia thành phần theo chủ định sẵn giáo viên (phần chủ đề trung tâm giáo viên dán lên bảng) Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thảo luận nội dung ơn tập để hồn thành nhóm chủ đề trung tâm Cuối giáo viên u cầu nhóm lên trình bày đồ tư mà nhóm thảo luận vẽ để giáo viên nhóm khác nhận xét (sau nhóm trình bày hết nội dung giao, giáo viên cho học sinh làm tập vận dụng) * Cách 4: Giáo viên sử dụng đồ tư vẽ dạng tranh khổ giấy Ao hướng dẫn học sinh ôn tập Mỗi cách có ưu nhược điểm riêng, với cách giáo viên học sinh làm việc với phấn, bảng vừa tiết kiệm chi phí vừa thực lớp học trường hợp đột xuất mà không cần nhiều thời gian chuẩn bị Với cách sử dụng phịng học có máy chiếu Cụ thể: + Với cách 3: Giáo viên hoàn toàn tiến hành lớp học thường, phát huy khả hợp tác nhóm, khả tự lực, khả thuyết trình, phản biện, khả hội hoạ, sáng tạo học sinh, phần lớn học sinh hứng thú học tập Tuy nhiên dạy giáo viên cần phải định hướng rõ ràng cho học sinh vẽ nhánh toả từ trung tâm để nhóm hồn thiện sản phẩm ta thu lược đồ tư đáp ứng quy tắc thẩm mĩ làm cho học sinh ôn tập Với nội dung ôn tập ứng với đồ tư giáo viên chia nhỏ nội dung vẽ Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM đồ tư khác cho phù hợp với số lượng học sinh liều lượng kiến thức Với đồ tư phần vẽ kỹ thuật giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm từ đến học sinh + Với cách 4: sử dụng tranh đồ tư vẽ sẵn giáo viên khó khăn việc dẫn dắt phần nội dung kiến thức, khó kiểm tra kiến thức học sinh Nếu yêu cầu học sinh nhìn vào đồ nêu lại kiến thức cũ chưa hiệu việc kiểm tra kiến thức học sinh học Tuỳ theo hoàn cảnh đối tượng cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp Trong nghiên cứu này, lựa chọn cách 1, cách để thực Nghĩa là, theo phương pháp dạy học truyền thống, dùng phấn bảng để vẽ đồ tư đưa nội dung cần ôn tập kết hợp với việc đặt câu hỏi, cho học sinh lên vẽ nhánh hồn thiện nội dung ơn tập Đồng thời, tơi chuẩn bị trước phần mềm mindmap để vẽ đồ tư với nhiều màu sắc, đường nét sinh động Sau sử dụng powerpoint để trình chiếu nhánh đồ tư để đối chiếu với nội dung mà học sinh hoàn thiện bảng Để thu hút ý học sinh, giúp học sinh liên tưởng, khắc sâu kiến thức, tơi trình chiếu lồng ghép hình ảnh minh họa nhánh đồ tư * Lưu ý: - Khi vẽ đồ tư duy, giáo viên định hướng cho học sinh nên tận dụng từ khoá hình ảnh, từ khố hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc có từ khố tốt việc giúp cho nhiều từ khoá ý khác nối thêm vào từ khố sẵn có cách dễ dàng - Vẽ nhánh một; vẽ nhánh từ phải qua trái theo chiều kim đồng hồ đọc đồ tư theo quy tắc từ phải sang trái theo chiều kim đồng hồ 3.Một số vấn đề gần liên quan đến đề tài: Về vấn đề đổi phương pháp có ứng dụng CNTT dạy học, có nhiều viết trình bày hội thảo liên quan.Ví dụ: Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM - Bài Công nghệ với việc dạy học trường Cao đẳng, Đại học GS.TSKH Lâm Quang Thiệp - Bài yêu cầu kiến thức,kĩ CNTT người giáo viên tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam - Tài liệu kĩ thuật dành choTHCS, cách sử dụng áp dụng đồ tư vào trình dạy học Các đề tài, tài liệu chủ yếu bàn sử dụng CNTT dạy học nói chung mà chưa có tài liệu sâu vào việc sử dụng đồ tư vào trình dạy học 4.Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng đồ tư vào tiết dạy ơn tập cho HS lớp có hiệu không? 5.Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng đồ tư dạy học nâng cao kết học tập tiết học “ ôn tập ” cho HS lớp trường THCS TT Cát Bà III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu - Tôi chọn lớp trường THCS TT Cát Bà có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng + Về phía nhà trường: có sở vật chất khang trang, đại, trường đạt chuẩn quốc gia kiểm định chất lượng mức độ + Về học sinh: lớp 7, độ tuổi em nhỏ, ngoan, dễ bảo, tương đối chăm học, u thích mơn học quan trọng em cần phương pháp học tập để đem lại kết học tập tốt - Tôi chọn lớp 7A2 lớp 7A5 thuộc khối trường THCS TT Cát Bà, tham gia nghiên cứu có đặc điểm tương đương số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, học lực ý thức rèn luyện đạo đức Lớp 7A2 nhóm đối chứng lớp 7A5 nhóm thực nghiệm Nhóm thực nghiệm thực giải pháp thay tiết 16( môn công nghệ với nội dung “ ôn tập ”) Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập HS Nhóm thực nghiệm đạt kết học tập cao so với nhóm đối chứng Cụ thể sau: Bảng 1: Số lượng, giới tính, thành phần dân tộc học sinh lớp 7A2, lớp 7A5 trường THCS TT CÁT BÀ năm học 2012-2013 Nội dung Số HS nhóm Dân tộc kinh Tổng số Nam Nữ Lớp 7A5 33 18 15 33 Lớp 7A2 33 20 14 33 - Về ý thức học tập, đa số em hai lớp tích cực, chủ động, gia đình thầy giáo môn quan tâm, tạo điều kiện Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM - Về thành tích học tập năm học trước, hai lớp tương đương điểm số tất môn học Thiết kế Tôi chọn nguyên vẹn lớp thuộc khối 7: lớp 7A2 nhóm đối chứng, lớp 7A5 nhóm thực nghiệm Tôi dùng kiểm tra tiết làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T.Tesh để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm 5.075758 5.015152 TBC 0.36195 p= p = 0.36195 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế : Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 3): *Thiết kế nghiên cứu: Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Thực nghiệm O1 Tác động KT sau TĐ Ơn tập có sử dụng O3 BĐTD Đối chứng O2 Ơn tập khơng sử dụng O4 BĐTD Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu: a/ Chuẩn bị giáo viên - Nhóm I ( đối chứng): Thiết kế học không sử dụng đồ tư tiết học “ ôn tập ” , quy trình chuẩn bị bình thường - Nhóm II ( thực nghiệm): Thiết kế học sử dụng đồ tư tiết học “ ôn tập ” , sưu tầm, lựa chọn thông tin website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net, tulieu.vn…, sử dụng phầm mềm Mindmap để thiết kế số đồ tư vi nhiu mu sc sinh ng + Máy Prôjecter, máy tÝnh b/ Tiến hành thực nghiệm Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM Để đảm bảo tính khách quan thời gian nghiên cứu, đề nghị với BGH, tổ chun mơn xây dựng thời khố biểu cho học sinh nhóm thực nghiệm cho hợp lí, cụ thể: Bảng 4: Thời gian dạy đối chứng thực nghiệmi chứng thực nghiệmng thực nghiệm thực nghiệmc nghiệmm Tuần/tháng Tiết Tiết Thứ, ngày Nhóm theo Tên dạy dạy PPCT 15/11 Thứ 3, ngày27/11 TN 16 Ôn tập ĐC Đo lường 4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo: - Bài kiểm tra 45 phút học sinh Cụ thể: + Sử dụng kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra tiết môn công nghệ + Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra tiết sau học xong ôn tập * Tiến hành kiểm tra chấm bài: Sau thực dạy xong học nêu trên, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra thời gian tiết ( có đề kèm theo).Sau chấm theo đáp án xây dựng 4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung: Kiểm chứng độ giá trị nội dung kiểm tra cách giáo viên trực tiếp dạy chấm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Nhận xét giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung liệu: - Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Đề phân hoá đối tượng học sinh - Cấu trúc đề: phù hợp:Có câu trắc nghim dng chọn đáp án nht, ni thụng tin cho phù hợp câu tự luận - Câu hỏi có tính chất mơ tả : em cho biết dấu hiệu trồng bị sâu, bệnh hại ? - Ma trận, đáp án, biểu điểm: rõ ràng, phù hợp *Nhận xét kết hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình 8.21 nhóm đối chứng có điểm trung bình 4,96 thấp nhóm thực nghiệm 3.25 Điều chứng minh nhóm thực nghiệm giáo viên sử dụng đồ tư tiết học “ ôn tập ” nên kết cao 4.3 Kiểm chứng độ tin cậy: Tôi kiểm chứng độ tin cậy kết kiểm tra cách chia đôi liệu Nghĩa là: Bài kiểm tra chia đôi theo câu hỏi chẵn lẻ tính tổng điểm chúng sau sử dụng công thức Spearman – Brown : r SB = 2*rhh/(1+rhh) để kiểm Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM tra tính quán , thống , tính ổn định liệu lần đo , thu thập Kết thu sau: + Hệ số tương quan chẵn lẻ rhh = 0.867282 + Độ tin cậy Spearman-Brown rSB = 0.928925 > 0,7  Kết luận: Các liệu thu đáng tin cậy IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích liệu Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Nội dung so sánh GTTB Độ lệch chuẩn Nhóm đối chứng 32.95 Nhóm thực nghiệm 46.7 4.656984 13.47034 0.042053 Giá trị P T- test 1.020761 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết P = 0.042053 Cho thấy: chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD  Giá tri TB Nhóm TN  Giá tri TB Nhóm đơi chung Đơ lêch chn N hom đôi chung Thay số: SMD =(46.7 - 32.95): 13.47034 = 1.020761 Nhận xét: SMD > Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng đồ tư tiết học “ ôn tập ” đến kết học tập nhóm thực nghiệm lớn Nghĩa biện pháp đưa tốt Giả thuyết đề tài “ Một số giải pháp nâng cao kết học tập học sinh lớp trường THCSTT Cát Bà môn công nghệ cách sử dụng đồ tư vào tiết “ ôn tập” kiểm chứng Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM Đối chứng Thực nghiệm Trước TĐ Sau TĐ Hình Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Bàn luận Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC =8,21, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 4.96 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 3.25; Điều cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có im TBC cao hn lp i chng Theo bảng tiêu chÝ Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 1.020761 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T- Test ĐTB sau tác động hai lớp p = 0.04 < 0.05 Kết khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm, nghiêng nhóm thực nghiệm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động * Hạn chế: Nghiên cứu sử dụng đồ tư tiết “ ôn tập” môn công nghệ trường THCS giải pháp tốt để sử dụng có hiệu người giáo viên cần phải có trình độ CNTT, có kĩ thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác sử dụng nguồn công nghệ thông tin mạng Internet …và đặc biệt trước tiết ơn tập, giáo viên phải dặn dị học sinh để học sinh tự liệt kê, hệ thống lại kiến thức đồ tư trước buổi học V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận : - Bản đồ tư sử dụng từ khoá giúp người học tiết kiệm thời gian học Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà 10 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 32 33 34 Phạm Đức Phương Nguyễn Đức Quang Hoàng Mạnh Quang Phạm Phương Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Bùi Văn Thắng Trần Thị Thủy Lê Minh Tiến Hoàng Thị Thu Trang Đặng Thị Lan Trinh Bùi Quang Trường Lương Thị Ánh Tuyết Hoàng Hải Yến Đinh Thị Yến 5 5 6.5 5.5 4.5 4.5 5 5.5 8 7.5 9.5 8 8.5 8.5 9.5 BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Nguyễn Phương Anh Tống Công Bằng Nguyễn Mai Chi Nguyễn Văn Chiến Trần Việt Cường Bùi Tuấn Duy Hà Thùy Dương Vũ Thị Hà Nguyễn Thị Nguyên Hạnh Nguyễn Thị Bích Huệ Nguyễn Mạnh Hùng Lê Khắc Huy Nguyên Khánh Huyền Trần Thị Hường Nguyễn Hoàng Hiếu Hoàng Trung Kiên Nguyễn Chí Linh Nguyễn Đức Long Bùi Thảo Minh Vũ Văn Minh Điểm KT trước TĐ 5 6 5.5 4.5 4.5 5 5 Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà Điểm KT sau TĐ 5 6 5.5 4.5 4.5 5 4.5 6 19 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đặng Quốc Nam Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Trang Nhung Đặng Thiên Phú Trần Đăng Sơn Nguyễn Hương Thảo Hà Mai Trang Vương Thanh Trang Nguyễn Văn Trọng Vũ Văn Trường Bùi Trắc Tú Hồng Đình Tuyền Nguyễn Anh Vũ 5 5.5 4.5 4.5 5 5.5 5 4.75 5.5 4.5 5 5.5 PHỤ LỤC 5: GIO N LIấN QUAN N TI Ngày soạn: / / 20… /… /… / 20… / 20… /… / 20 Lớp Ngày dạy 7A2 7A5 Tiết 17: ôn tập I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức phn trng trt đà học Kỹ năng: Có ý thức lm vic nghiờm tỳc, rốn k tự tổng hợp kiến thức đồ tư Vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề thực tế Thái độ: Cố gắng, tâm, nỗ lực đạt kết cao học tập II.Chuẩn bị thầy trò GV: Đọc nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi đáp án ôn tập HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập III Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chøc Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà 20 ... KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ BẰNG CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO TIẾT DẠY ÔN TẬP... bật” học, liên tư? ??ng, liên kết kiến thức có liên quan với Vì vậy, kết học tập học sinh đạt môn công nghệ chưa cao 2 .Giải pháp thay thế: 2.1 Có nhiều cách sử dụng đồ tư vào dạy tiết ôn tập môn công. .. Sử dụng đồ tư vào tiết dạy ôn tập cho HS lớp có hiệu khơng? 5.Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng đồ tư dạy học nâng cao kết học tập tiết học “ ôn tập ” cho HS lớp trường THCS TT Cát Bà III PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 28/03/2015, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w