“Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 để nâng cao kết quả học tập của học sinh”.2/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI: - Sử dụng bản đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức đối với bộ môn Hóa
Trang 1MỤC LỤC
Trang 1 TÊN ĐỀ TÀI…….……….2
2 TÓM TẮT ĐỀ TÀI……….2
3 GIỚI THIỆU….……… 2
3.1 Hiện trạng……… …….3
3.2 Giải pháp thay thế……… 3
3.3 Vấn đề nghiên cứu ……… 3
3.4 Giả thuyết nghiên cứu……… 3
4 PHƯƠNG PHÁP……… 3
4.1Khách thể nghiên cứu……… 3, 4 4.2 Thiết kế………4
4.3 Quy trình nghiên cứu……… 5,6 5 ĐO LƯỜNG 6
5.1Sử dụng công cụ đo, thang đo……… 6
5.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung……… 6
5.3 Kiểm chúng độ giá trị tin cậy……… 6
6 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN………7
6.1 Trình bày kết quả………7
6.2 Phân tích kết quả dữ liệu………8, 9 6.3 Bàn luận……… 9
7 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……….9
7.1 Kết luận……… 9
7.2 Khuyến nghị………9
8 TÀI LIỆU THAM KHẢO……….10
9 PHỤ LỤC ……… 11- 21
1/ TÊN ĐỂ TÀI:
Trang 2“Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 để nâng cao kết quả học tập của học sinh”.
2/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
- Sử dụng bản đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức đối với bộ môn Hóa học lớp 8 nóiriêng và các môn học nói chung là một yêu cầu quan trọng giúp học sinh ghi nhớtốt hơn những kiến thức đã học từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập bộ môn
- Thực tế ở trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu trong những nămtrước đây, trong các giờ hóa học học sinh học tập rất sôi nổi, kĩ năng thí nghiệmtương đối tốt tuy nhiên khả năng khái quát hóa và ghi nhớ kiến thức còn hạn chếnên kết quả học tập chưa cao Giải pháp mà tôi cho là quan trọng nhất được trìnhbày trong đề tài này là: “Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Mônhóa 8 để nâng cao kết quả học tập của học sinh”
- Nghiên cứu sẽ được tiến hành trên hai nhóm học sinh lớp 8 của trường Tiểu học
và trung học cơ sở Hoàng Châu: Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm, nhóm 2 là nhómđối chứng Lựa chọn thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm tương đương
- Nhóm thực nghiệm được học tập và ghi nhớ kiến thức bằng bản đồ tư duy ở cácbài 24 đến bài 29 của chương trình Hóa học khối 8 (Tiết 38, 40, 41, 43, 44)
- Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến kết quả họccủa học sinh, nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao hơn so với nhóm đối chứng:
+ Bài kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là: 7,25
+ Bài kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng có giá trị trung bình là: 5,125
Kết quả kiểm chứng cho thấy P2 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữađiểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Qua đó, chứng minhrằng: Việc Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 có nângcao kết quả học tập của học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở HoàngChâu
3/ GIỚI THIỆU:
Trang: 2
Trang 33.1 Hiện trạng:
- Học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu học còn yếu mônHóa học, đặc biệt là khả năng khái quát hóa và ghi nhớ kiến thức Có nhiều nguyênnhân dẫn đến hiện trạng này, nhìn chung các nguyên nhân sau đây có ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng học Hóa của các em
+ Môn Hóa học là môn học mới ở lớp 8, kiến thức hóa học còn nặng so vớihọc sinh lớp 8
+ Về phía học sinh: các em còn thụ động chưa tích cực học tập, kỹ năng cânbằng phương trình hóa học còn yếu và đặc biệt khả năng tổng hợp và ghi nhớ cáckiến thức đã học còn hạn chế
+ Về phía giáo viên: trong quá trình giảng dạy bộ môn GV chưa chú ý nhiềuđến cách hướng dẫn học sinh tổng hợp và ghi nhớ kiến thức sau mỗi bài, mỗichương, mỗi học kì nên kỹ năng khái quát hóa và ghi nhớ kiến thức của các emcòn hạn chế
- Qua việc dự giờ, thăm lớp, qua thực tế giảng dạy, khảo sát trước tác động tôinhận thấy học sinh tích cực nghiên cứu bài và tiến hành thí nghiệm để từ đó tìm rakiến thức Giáo viên thì chú ý khai thác cách viết phản ứng Hóa học và cân bằngphương trình phản ứng nhưng chưa chú ý hướng dẫn học sinh các ghi nhớ kiếnthức một cách hệ thống qua từng bài, từng chương, từng học kì Kết quả là họcsinh có hiểu bài, học thuộc bài, nhưng kết quả làm bài của học sinh chưa cao
- Để làm thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này chú trọng đến phươngpháp sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 để nâng caokết quả học tập của học sinh
3.2 Giải pháp thay thế:
Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động
và sáng tạo nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh đã được đề cập đến trongnhiều tài liệu, nhiều đề tài nghiên cứu và sáng kiến kinh nghiệm như:
“Dạy và học tích cực” của nhóm tác giả : Nguyễn Lăng Bình (chủ biên)
-Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thặng
- “Phương pháp Grap trong dạy và học Hoá học” của TS Phạm Văn Tư
Trang 4Tuy nhiên tôi nhận thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu về vai trò và các kỹ thuật
sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Hoá học nói chung và Hoá học 8 nói riêng.Đây là một phương pháp quan trọng trong việc giảng dạy bộ môn Hoá học Thôngqua việc xây dựng BĐTD trong từng đơn vị kiến thức, từng bài, từng chương, giáoviên giúp các em chủ động tiếp thu bài học ngay tại lớp bằng sức sáng tạo của họcsinh, do đó học sinh sẽ nhớ được lâu và nhớ một cách có hệ thống, bồi dưỡng chocác em niềm tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học và các ứng dụng của môn
học trong đời sống và sản xuất Vì thế tôi đã đề ra một giải pháp thay thế “Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 để nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 8 trường TH và THCS Hoàng Châu”.
3.3 Vấn đề nghiên cứu:
Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 có làm nâng caokết quả học tập môn Hóa học không ?
3.4 Giả thuyết nghiên cứu là:
Việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 có làm nângcao kết quả môn Hóa học của học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sởHoàng Châu
4/ PHƯƠNG PHÁP:
4.1 Khách thể nghiên cứu:
- Học sinh lớp 8 trường TH& THCS Hoàng Châu
- Hai nhóm được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về giớitính, có lực học tương đương cụ thể như sau:
Trang 5- Tôi dùng Bài kiểm tra học kì 1 làm bài kiểm tra trước tác động Kết quả kiểm tracho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự tương đương nhau Chúng tôi dùngphép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số trungbình của hai nhóm trước khi tác động.
Bảng kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương:
Thực nghiệm (Nhóm 1) Đối chứng (Nhóm 2)
P 1 = 0,5 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương
Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm Kiểm tra trước
Kiểm tra sautác độngThực
nghiệm
(Nhóm 1)
5,3125
Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng
Đối chứng
Dạy học bằng phương pháp khác ( không sử dụng bản đồ tư duytrong giảng dạy Chương 4 – Mônhóa 8 )
5,125
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
4.3 Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị bài dạy của giáo viên: Gv chia lớp thành hai nhóm
- Nhóm 1: Giáo viên thiết kế và tổ chức cho học sinh nhóm này được xây dựngbản đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức sau mỗi bài học Vì vậy ngay từ tiết học trướcGiáo viên đã hướng dẫn các em trong nhóm nghiên cứu kĩ bài học tiếp theo để nắmđược những nội dung chính từ đó có thể xây dựng các bản đồ tư duy ghi nhớ kiến
Trang 6thức cho từng bài học, từng chương Đồng thời học sinh cần chuẩn bị sẵn giấy A0,A4, bút chì, bút màu, phấn màu.
- Nhóm 2: Giáo viên cũng yêu cầu học sinh nghiên cứu trước nội dung bài học
để dễ dàng cho việc nghiên cứu bài tiếp theo Tuy nhiên các em không cần chuẩn
bị các dụng cụ như giấy, bút màu
* Thời gian thực hiện giải pháp thay thế: Từ tuần 20 đến tuần 24 của chương trìnhHóa học lớp 8
5.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của học sinh.
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra học kì 1
- Bài kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra Hóa học số 1 (Học kì II), sau khi họcxong các bài có “Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8”
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh làmbài kiểm tra thời gian 1tiết
- Giáo viên dạy Hóa 8 của trường chấm bài theo đáp án đã được xây dựng
5.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung:
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trựctiếp dạy chấm bài hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Trang: 6
Trang 7- Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu: nội dung
đề bài phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
- Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 7,25 nhóm đối chứng có điểm trung bình là 5,125 thấp hơn nhóm thực nghiệm là 2,125
Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm có “Sử dụng bản đồ tư duy tronggiảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8” có kết quả học tập cao hơn
5.3 Kiểm chứng độ tin cậy:
- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách kiểm tra hai lần trênmột lớp học Một tuần lễ sau, giáo viên dạy Hóa hai nhóm cho hoc sinh kiểm tralại theo đề bài đã làm ở tuần trước Để đảm bảo sự nhìn nhận và đánh giá học sinhmột cách khách quan, nhờ cô Đỗ Thị Thu Hà là giáo viên dạy Hóa 8 của trường
TH & THCS Văn Phong chấm bài kiểm tra lần 2 Kết quả điểm số của lần làm bàilần thứ 2 không thay đổi, giống như điểm số của lần làm bài thứ nhất
6/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN:
6.1 Phân tích kết quả dữ liệu:
* Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động:
Nhóm thựcnghiệm
* Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động:
Trang 8nghiệm chứngĐiểm Trung bình cộng
quả P2 = 0,000817 cho thấy sự chênh lệch giữa điềm trung bình nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhómthực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà dokết quả của tác động
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
- Theo bản tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,1486 cho
thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp thực hành thínghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh trong bộ môn Hóa học 8 mang đến kết quả
học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn.
- Giả thuyết của đề tài “Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Mônhóa 8 để nâng cao kết quả học tập của học sinh” đã được kiểm chứng
6.2 Bàn luận:
- Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình 7,25 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình 5,125 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 2,125 điều đó cho thấy điểm trung bình của
hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động
có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng
Trang: 8
7,25 – 5,125 1,850 = 1,1486
Trang 9- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,1486 điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn
- Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác động
của hai nhóm là P2 = 0,000817 < 0,001 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch
điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động,nghiêng về nhóm thực nghiệm
* Hạn chế:
Phương pháp sử dụng BĐTD tuy có thể giúp học sinh hệ thống hóa kiếnthức và ghi nhớ tốt kiến thức tuy nhiên không phải bài nào cũng áp dụng phươngpháp này Đồng thời giáo viên cần phải dành một thời gian thích hợp cuối giờ để
HS vẽ BĐTD nên không còn nhiều thời gian để chữa bài tập, kĩ năng làm bài củahọc sinh sẽ yếu đi
7/ Kết luận và khuyến nghị:
7.1 Kết luận:
- Nghiên cứu của tôi chỉ là bước đầu cho thấy việc “Sử dụng bản đồ tư duy trong
giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8” đã hỗ trợ cho học sinh lớp 8 trường TH &
THCS Hoàng Châu nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học
7.2 Khuyến nghị:
Tôi xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây:
- Đối với ban giám hiệu: Thường xuyên tổ chức cho giáo viên lên chuyên đề “sửdụng bản đồ tư duy trong dạy học ” để nâng cao chất lượng bộ môn
- Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về Công nghệthông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thànhthạo các trang thiết bị dạy học hiện đại, biết sử dụng phần mềm minmap để vẽ bản
đồ tư duy
- Đối với học sinh: cần nghiên cứu kĩ bài học, chuẩn bị đầy đủ bút màu, giấy vẽ, có
tư duy logic, có khả năng khái quát hóa và kĩ năng vẽ thành thạo
Trang 108/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và đào tạo – Dự án Việt Bỉ.
2 Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Hóa học - NXB Giáo dục
năm 2007
3 Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Hóa học
- Bộ giáo dục - đào tạo năm 2004
4 Dạy và học tích cực ( Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học) - Bộ GD - ĐT
( Dự án Việt - Bỉ) - NXB Đại học sư phạm năm 2010
5 Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm - Lê Văn Hồng - NXB Thế giới năm
2008
6 Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập Hóa học 8 - NXB Giáo dục
7 Các tài liệu về chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học 8
Trang: 10
Trang 11PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng điểm
BẢNG ĐIỂM
NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG
Stt HỌ VÀ TÊN HS Điểm
KT trước
ĐiểmKT sauTĐ
Stt HỌ VÀ TÊN HS Điểm
KT trước
ĐiểmKT sau
Trang 12TĐ TĐ TĐ
1 Hoàng Hải Bình 7 9 1 Nguyễn Lan Anh 5 5,5
2 Nguyễn Thị Bình 6 8 2 Nguyễn Hữu Bình 5 4
3 Trần Trung Hiếu 8 9 3 Trần Văn Chiến 5,5 5,5
6 Nguyễn Văn Tuấn 3 5,5 6 Lê Hồng Quân 3 3,5
7 Đoàn Xuân Tùng 3,5 5 7 Nguyễn Đức Tuấn 5,5 5
8 Nguyến
Thanh Phượng
5 7 8 Nguyễn Hữu Thành 3 3
Phụ lục 2: Đề bài kiểm tra
*Bài kiểm tra trước tác động.
- Xác định đúng CTHH của hợp chất
Tính được hoá trị của nhóm nguyên
tử, của nguyên tố theo CTHH
Trang: 12
Trang 13- Hiểu được mối liên hệ giữa: m, n, V.
- Hiểu ý nghĩa của PTHH
- Tính khối lượng một chất khi biết khối lượng các chất còn lại trong PƯHH
- Tính được khối lượng hoặc thể tíchchất khí theo PTHH
- Giải được bài toán theo PTHH
UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH VÀ THCS HOÀNG CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn : Hoá học 8
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:………
I Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
* Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1 Dãy toàn hợp chất là:
Trang 14A CO2, Fe, Cu, HCl B HCl, H2, O3, Cl2
C CO2, HCl, H2O, SO2 D CaO, H2O, N2, CO2
Câu 2 Cho sơ đồ của phản ứng sau: Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O
Chọn hệ số thích hợp của x và y (x ≠y) trong phản ứng trên là:
A x = 3, y = 2 B x = 1, y = 3 C x = 2, y = 3 D x = 3, y = 1
Câu 3 Biết S hoá trị II , hoá trị của Nhôm trong hợp chất Al2S3 là :
Câu 4 Hiện tượng hoá học là:
A Đun sôi nước thành hơi
B Làm lạnh nước lỏng thành nước đá
C Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối
D Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra
Câu 5 Khối lượng của 44,8 lít khí ôxi ở đktc là:
Trang 15Câu 3 (3đ)
Cho khí hiđro dư đi qua đồng (II) oxit (CuO) nóng màu đen, người ta thu được 0,32g kim loại đồng (Cu) màu đỏ và hơi nước (H2O) ngưng tụ
a, Viết PTHH xảy ra
b, Tính lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng
c, Tính thể tích khí hiđro ở đktc đã tham gia phản ứng
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂMMôn: Hoá 8 – HK 1
I Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Mỗi câu trả lời được 0,5 điểm
Câu 1 – C Câu 2 – C Câu 3 – C Câu 4 – D Câu 5 – B Câu 6 – B Câu 7 – A Câu 8 – C
II Phần trắc nghiệm tự luận (6 điểm)
Trang 16Cõu 4 (3 điểm)
a PTHH: CuO + H2 →t0 Cu + H2O 0,5đ
nCu = 0,32 0,05( )
64 = mol 0,5đ
b Theo phương trỡnh hoỏ học tớnh được:
n Cu = n CuO = 0,05(mol) (0,5 điểm)
Khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng
* Bài kiểm tra sau tỏc động.
Ubnd huyện cát hải
tr
ờng th v à THCS Hoàng châu đề kiểm tra 45 phútnăm học 2012 - 2013
Môn : hoá học - lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 31/1/2013
Phần I :Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1 : Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (d ) nung nóng Khí thu
đ-ợc sau phản ứng là
Câu 2 : Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A CuO, CaCO3, SO3 B N2O5, Al2O3, SiO2
C FeO, KClO3, P2O5 D CO2, H2SO4, MgO
Câu 3: Ngời ta thu khí oxi bằng phơng pháp đẩy nớc là do khí oxi có tính chất:
Trang: 16
Trang 17A Nặng hơn không khí B Tan nhiều trong nớc.
C ít tan trong nớc D Khó hoá lỏng
Câu 4: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu mol phân tử oxi:
Câu 1: (2,5đ) Cho các oxit sau: CO2, P2O5, Fe3O4, Al2O3
a) Chúng đợc tạo thành từ các đơn chất nào?
b) Viết phơng trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có) để điều chếcác oxit trên?
Câu 2: (1đ) Để dập tắt các đám cháy ngời ta thờng dùng nớc, điều này có đúng với
mọi trờng hợp chữa cháy không Vì sao?
Câu 3: (2,5đ) Khí mêtan cháy trong oxi tạo thành khí cácbonic và hơi nớc.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 11,2 lít mêtan(đktc)
c) Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành
Đáp án - biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm(4đ)
Trang 18b) Viết đúng, đủ điều kiện mỗi PTHH đợc 0,5đ
Câu 2: 1đ
Để dập tắt các đám cháy ngời ta thờng dùng nớc, điều này không đúng với mọi ờng hợp chữa cháy Vì với đám cháy xăng dầu nếu dùng lửa thì đám cháy sẽ lan rộng hơn